cobegalang09

New Member

Download miễn phí Đề tài Những vấn đề đặt ra và những thách thức trở ngại đối với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam





I/ Lời mở đầu 1

II/ Phần nội dung 3

1. Quan niệm về đầu tư nước ngoài và vai trò của nó

 đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 3

2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

 nước từ năm 1988 đến nay 9

3. Kết quả đạt được 13

4. Những vấn đề đặt ra và những thách thức trở ngại đối

 với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 16

5. Giải pháp đẩy mạnh thu hút và sử dụng có hiệu quả

 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàivốn 22

III/Kết luận 29

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt khoảng 50%/năm. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tăng đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 371,8 triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 8640 triệu USD năm 1996.
Ta có bảng dự liệu sau về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép trong giai đoạn 1988-1996:
Đơn vị tính: triệu USD
Năm
Số dự án
Tổng vốn đăng ký
(triệu USD)
Vốn pháp định
( triệu USD)
1988
37
371,8
288,4
1989
68
582,5
311,5
1990
108
839
407,5
1991
151
1322,3
663,6
1992
197
2165
1418
1993
269
2900
1468
1994
343
3765,6
1729
1995
370
6530,8
2986,6
1996
326
8640,3
2940,8
Ngồn: niên giám thống kê, tổng cục thống kê.
b/ Giai đoạn từ năm 1996 đến nay:
Kể từ năm 1997 đến nay đặc biệt từ khi cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam liên tục giảm mạnh do Việt Nam còn phải đương đầu với nhiều vấn đề khó khăn và thực tế số dự án và vốn đầu tư giải thể trong giai đoạn 1996-2000 tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trước. Từ năm 1997 đến năm 2000 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm trung bình khoảng 24%/năm. Đầu tư nước ngoài trực tiếp đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu tư đăng ký khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,6 tỷ USD năm 2002 . Ngoài ra trong giai đoạn này còn có một xu hướng khác rất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu tư giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trước. Tổng số vốn đầu tư giải thể trong giai đoạn 1997-2000 khoảng 5,26 tỷ USD so với 2,69 tỷ USD của 8 năm trước đó cộng lại.
Ta có bảng dữ liệu về nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm 1997-2002: Đơn vị: triệu USD
Năm
Tổng vốn đăng kí
Vốn
pháp định
Số dự án
1997
4649,1
2334,4
345
1998
3897
1805,6
275
1999
1568
693,3
311
2000
2012,4
1525,6
371
2001
2535,5
1062,5
523
2002
1557,7
721,4
754
Tổng
12807,7
8142,8
2579
Ngồn: niên giám thống kê, tổng cục thống kê.
Phần lớn số vốn đầu tư nước ngoài đến từ châu á. Trong đó đầu tư nước ngoài của Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia, và Thái Lan chiếm khoảng 60% về vốn đăng ký và 63% về vốn thực hiện. Phần còn lại là vốn đầu tư từ các nước châu Âu(khoảng 20%), châu Mĩ (khoảng 13%), và châu Đại Dương (khoảng 3%). Các nước công nghiệp như Mỹ, Tây Âu, và Nhật Bản thường đầu tư vào các ngành như dầu khí, ôtô, bưu chính viễn thông. Ngược lại, các nhà đầu tư ở các nước công nghiệp mới ở đông á và ASEAN thường tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm và xây dựng khách sạn.
Ta có bảng số liệu về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép trong năm 2003 phân theo đối tác đầu tư :
Đơn vị tính: triệu USD
Nền kinh tế
Số dự án
Vốn đăng kí
Vốn pháp định
Singapore
307
6245,5
2158,5
Nhật Bản
425
3785,4
1989,1
Hồng Kông
432
3987,2
1771,7
Hàn Quốc
690
3858,6
1840,9
Pháp
191
2594,1
1354,8
Quần đảo Virgin-Anh
195
2177,5
984,3
Hà Lan
56
1200,1
682,1
Liên bang Nga
79
1635,6
1101,6
Hoa Kỳ
199
1644,7
719,2
Malaixia
149
1360
642,1
Thái Lan
171
2119,9
561,6
Australia
126
1310,2
606,9
Đài Loan
952
5617,2
2457,6
Tổng
3261
3748,2
16770,4
Nguồn: bộ kế hoạch và đầu tư.
Đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào các ngành như công nghiệp, xây dựng, khách sạn du lịch, văn phòng nhà cho thuê, phát triển cơ sở hạ tầng. Tính đên hết năm 2002, tổng số vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng 20 tỷ USD, trong đó ngành công nghiệp đạt gần 10,5 tỷ USD (chiếm khoảng 50% tổng vốn thực hiện), ngành xây dựng đạt 1,78 tỉ UDS ( chiếm khoảng 8,9% ), công nghiệp dầu khí đạt gần 3,5 tỉ USD ( chiếm khoảng 17,5%), ngành khách sạn và du lịch đạt 2,44 tỉ USD (chiếm khoảng 12,2%). Các ngành có tỉ lệ vốn thực hiện trên 50% như tài chính ngân hàng, giao thông và bưu điện, dầu khí và các dịch vụ khác. Các ngành khác có tỉ lệ vốn thực hiện đạt từ 30-40%.
Ta có bảng dữ liệu về đầu tư nước ngoài phân theo ngành tính đến tháng 12/2002:
(đơn vị : triệu USD)
Ngành
Số dự án
Vốn đăng ký
Vốn pháp định
Thuỷ sản
114
380,4
199,2
Công nghiệp
2689
19422,4
10014,2
Dầu khí
56
4200,4
3478,3
Xây dựng
330
4709,8
1781,2
Khách sạn, du lịch
228
5013,5
2155,9
GTVT&Bưu điện
158
3676,8
2441,0
Tài chính &Ngân hàng
35
248,1
220,9
Văn hoá, y tế, giáo dục
140
607,6
246,5
Dịch vụ khác
390
7702,1
2619,8
Nông lâm
354
1433,3
678,9
Tổng
4447
43194
20357,6
Nguồn: niên giám thống kê năm 2002, tổng cục thống kê.
Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài đã thay đổi theo hướng tăng dần tỉ trọng công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến. Trong giai đoạn đầu mở cửa, phần lớn số vốn đầu tư đổ vào ngành dầu khí, giao thông vận tải-bưu điện, khách sạn-du lịch, dịch vụ tư vấn giải trí và quảng cáo. Các dự án đầu tư trong giai đoạn này thường có quy mô nhỏ. Tuy nhiên, vốn đầu tư nước ngoài đã dần chuyển sang các hoạt động thuộc ngành công nghiệp chê tạo, kể cả những ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, và những ngành sử dụng nhiều vốn như lắp ráp ôtô, phân bón, hoá chất, hoá dầu.
Mặc dù các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã xuất hiện ở 60 tỉnh thành phổ trên cả nước, xong mức độ phân bổ dự án không đồng đều, phần lớn vốn đầu tư nước ngoài tập trung ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương. Tổng số vốn dăng kí của 6 tỉnh thành phố này chiếm 70% tổng số vốn dăng kí của cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội là hai thành phố đi đầu trong cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 50% tổng vốn dăng kí của cả nước. Xu hướng tập trung đầu tư nước ngoài ở các tỉnh, thành phố lớn có ít thay đổi qua hơn một thập kỉ qua. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ và thu nhập ở các tỉnh thành phố lớn thuận lợi và phát triển hơn so với các thành phố khác.
3/ Kết quả đạt được:
Qua hơn một thập kỉ, đầu tư nước ngoài đã có những tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam trên một số mặt chủ yếu sau:
a/ Về vốn đầu tư:
Đầu tư nước ngoài đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế của Việt Nam. Tính đến 20/3/2004 cả nước có khoảng 4462 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đăng kí hơn 42 tỉ USD, trong đó đã thực hiện gần 25 tỉ USD. Nếu tính cả lượng vốn đã được giải ngân của các dự án đã hết hạn thì tổng số vốn của các dự án đầu tư nước ngoài đã thực hiện đựơc lên tới 28 tỉ USD trong đó vốn của nước ngoài đạt khoảng 25 tỉ USD. Từ năm 1988 đến 2003 có khoảng 2100 lượt dự án tăng vốn đăng kí với vốn tăng thêm trên 9 tỉ USD. Riêng 3 năm 2001-2003 lượng vốn bổ sung của các dự án đầu tư nước ngoài đạt gần 3 tỉ USD băng 47,6% tổng số vốn đầu tư đăng kí mới. Còn đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2004 lượng vốn thực hiện được đạt khoảng 2100 tỷ đồng tăng 22% so với kế hoạch đề ra. Đây là một tỉ lệ khá cao so với các nước đang phát triển trên thế giới. Ngồn vốn này đã góp phần tích cực trong việc hình thành, mở rộng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top