Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Tác động của Hiệp định Thương mại tự do EU Việt Nam (EVFTA) đến ngành dệt may Việt Nam​

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là từ khi Hiệp định
khung về hợp tác EC – Việt Nam đƣợc ký kết năm 1995, Liên minh châu Âu (EU)
đã trở thành một đối tác chiến lƣợc của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, trong đó
thƣơng mại và đầu tƣ là những lĩnh vực nổi bật trong quan hệ hợp tác giữa Việt
Nam và EU.
Trong vòng 12 năm từ 2001-2013, kim ngạch quan hệ thƣơng mại Việt Nam
- EU đã tăng hơn 7 lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013.
Trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 8 lần và nhập khẩu của Việt Nam từ
EU tăng 6,2 lần. Đặc biệt, năm 2012 là năm đánh dấu mốc EU vƣợt qua Mỹ trở
thành thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất và đối tác thƣơng mại lớn thứ hai của Việt Nam,
với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 29,09 tỷ USD [31].
EU hiện là đối tác thƣơng mại lớn thứ 2 của Việt Nam. Đặc điểm nổi bật
trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung rất lớn, ít mang
tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp. Năm 2014, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt
Nam và EU đạt hơn 36,8 tỷ đô la, tăng 9% so với năm 2013. Trong đó, xuất khẩu
sang EU đạt gần 28 tỷ đô la và nhập khẩu từ EU đạt gần 9 tỷ đô la. Các nhóm hàng
xuất khẩu chủ lực của Viêṭ Nam sang EU là giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải
sản.
EU cũng là nhà đầu tƣ lớn vào Việt Nam. Tính đến hết năm 2014, đã có 23
trong số 28 nƣớc thành viên EU đầu tƣ vào Việt Nam với hơn 2.000 dự án còn hiệu
lực, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt trên 37 tỉ USD. Các nhà đầu tƣ EU đã có mặt tại
hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, tập trung nhiều nhất vào công
nghiệp, xây dựng và một số ngành dịch vụ [37]. Thực tế này cho thấy tiềm năng to
lớn trong phát triển thƣơng mại và đầu tƣ giữa Việt Nam – EU.
Ngoài Hiệp định khung về hợp tác ký năm 1995, Việt Nam và EU đã tiếp tục
có những kế hoạch, chƣơng trình tăng cƣờng hợp tác. Năm 2010, hai bên đã hoàn
thành đàm phán và ký tắt Hiệp định đối tác và hợp tác toàn diện (PCA). Từ tháng
6/2012, Việt Nam và EU đã bắt đầu đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự do Việt
Nam – EU (VEFTA). Sau gần 3 năm đàm phán với 14 phiên đàm phán chính thức
và nhiều phiên giữa kỳ ở cấp Bộ trƣởng, Trƣởng đoàn và các nhóm kỹ thuật, Việt
Nam và EU đã đạt đƣợc thỏa thuận nguyên tắc về toàn bộ nội dung của bản Hiệp
định. Ngày 4/8/2015, hai bên đã tuyên bố kết thúc cơ bản đàm phán Hiệp định
thƣơng mại tự do và sẽ nhanh chóng kí kết Hiệp định trong năm 2015 [37].
VEFTA là một hiệp định mang tính toàn diện, là một cam kết mở cửa thị
trƣờng mạnh và sâu trong hầu hết các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, đầu tƣ với chất
lƣợng cao và cân bằng về lợi ích cho các bên. Chính vì vậy, chúng ta cần có những
nghiên cứu đánh giá tác động của hiệp định để có những góc nhìn đúng về thách
thức cũng nhƣ cơ hội mà hiệp định nay mang lại, đồng thời thực thi hiệu quả những
cam kết của hiệp định.
Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất của Việt
Nam. Theo thống kê của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) trong năm 2013,
Việt Nam gần 6000 công ty dệt may, với lực lƣợng lao động chiếm hơn 20% lao
động trong khu vực công nghiệp và gần 5% tổng lực lƣợng lao động toàn quốc [15].
Tỷ trọng xuất khẩu của ngành dệt may có xu hƣớng ngày càng gia tăng trong những
năm gần đây. Vì vậy, dệt may tại Việt Nam là một trong các ngành chịu tác động
lớn của tự do hóa thƣơng mại. Do đó, đề tài “Tác động của Hiệp định thƣơng mại tự
do Việt Nam – EU (VEFTA) đến thƣơng mại hàng dệt may của Việt Nam” nhằm
đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU đến hoạt động
xuất, nhập khẩu hàng dệt may giữa Việt Nam và EU bằng mô hình định lƣợng lực
hấp dẫn (gravity model), từ đó đề xuất những định hƣớng cho các doanh nghiệp sản
xuất và kinh doanh hàng dệt may tại Việt Nam.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
- Đề tài nhằm đánh giá tác động dự kiến của các cam kết trong VEFTA đến
hoạt động xuất, nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam vớ i EU.

- Từ những kết quả thu đƣợc, đề tài đề xuất những giải pháp phù hợp để giúp
các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tận dụ ng lơị ích khi Viêṭ Nam tham
gia VEFTA.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU đƣợc thành lập nhƣ thế nào?
Các nội dung chính của hiệp định là gì?
- Việc thực hiện các cam kết VEFTA có tác động nhƣ thế nào đến xuất, nhâp ̣
khẩu hàng dệt may của Việt Nam?
- Nhà nƣớc và các doanh nghiệp dêṭ may Việt Nam cần làm gì để tân ̣ dun ̣ g lơị
ích khi VEFTA đƣợc ký kết?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích các cam kết về thuế quan,
về mở cửa thị trƣờng trong VEFTA của Việt Nam có tác động nhƣ thế nào
tới thƣơng mại ngành dệt may của Việt Nam với các nƣớc EU.
- Khung thời gian sử dụng trong nghiên cứu với các số liệu và sự kiện trong
giai đoạn 2004 – 2014. Đây là giai đoạn 10 năm gần đây với các dữ liệu sẵn
có về thƣơng mại giữa Việt Nam và EU và sự hợp tác giữa EU và Việt Nam
có những tiến triển tích cực hơn.
5. Nhƣ̃ng đó ng gó p mớ i củ a luân ̣ văn
- Luân ̣ văn đã góp phần hê ̣thống lý thuyết về Hiêp ̣ đin ̣ h thƣơng maị tƣ̣ do và
tác động của các Hiệ p điṇ h tớ i nền kinh tế các nƣớ c thành viên ; tóm lƣợc
nhƣ̃ng nôị dung đàm phán chính trong FTA Viêṭ Nam – EU.
- Từ những số liệu thu thập đƣợc, luân ̣ văn đã kết hơp ̣ sƣ̉ dun ̣ g hiêu ̣ quả
phƣơng pháp phân tích đin ̣ h tính và đin ̣ h lƣơn ̣ g (mô hình lƣc ̣ hấp dân ̃ ) để đƣa
ra đƣợc kết quả nghiên cứu thực nghiệm.
- Luân ̣ văn đã dƣ̣ báo tác đôn ̣ g của thuế quan trong VEFTA đến xuất khẩu và
nhâ
p ̣ khẩu hàng dệt may của Việt Nam tƣ̀ EU, và dự báo đƣợc tác động tích
cực đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: eu vefta
Last edited by a moderator:

mduc0623

New Member
Re: [Free] Tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam

Bạn có thể share cho mình tài liệu này được ko? Mình đang ở nước ngoài nên không thể nạp tiền mua tài liệu này được. Rất Thank bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top