Link tải miễn phí Luận văn: Quản lý vốn ngân sách nhà nước tại Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2016
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. i
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CÁC DỰ ÁN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO
THÔNG............................................................................................................. 6
1.1 Tổng quan nghiên cứu ..........................................................................................6
1.2. Khái niệm, mối quan hệ giữa nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc và Hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA). .....................................................................................8
1.2.1. Khái niệm về hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). .......................... 8
1.2.2. Khái niệm vốn ngân sách nhà nước và mối quan hệ giữa vốn ngân
sách nhà nước với vốn ODA. ..................................................................... 9
1.2.3. Khái niệm quản lý vốn ODA .......................................................... 10
1.2.4. Các hình thức hợp tác giữa Nhà nước và các nước tài trợ vốn ODA
đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ............................................................. 11
1.2.5. Những đặc điểm cơ bản của quản lý vốn ODA trong lĩnh vực kết
cấu hạ tầng giao thông............................................................................. 12
1.3. Nguyên tắc và quy trình quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trong
đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng..............................................................................15
1.3.1. Nguyên tắc quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng. ............................................................................... 15
1.3.2. Quy trình vận động, quản lý và sử dụng vốn ODA........................ 17
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ngân sách
(ODA) ....................................................................................................... 171.4. Cơ sở thực tiễn về quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong kết cấu hạ
tầng giao thông Việt Nam thời gian qua và một số hàm ý cho việc sử dụng
ODA tuyến Cát Linh – Hà Đông.............................................................................18
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................ 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu. ...........................................................................................30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................30
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 30
2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu.......................................... 30
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin, số liệu...................................... 31
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN CÁT LINH - HÀ
ĐÔNG TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY ................................................................ 33
3.1. Tổng quan về dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông
.........................................................................................................................................33
3.1.1. Thông tin dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà
Đông ......................................................................................................... 33
3.1.2. Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà
Đông ......................................................................................................... 35
3.2. Tình hình thực hiện quản lý dự án..................................................................37
3.2.1. Thực trạng thực hiện dự án............................................................ 37
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý ở Ban quản lý dự án đường sắt tuyến
Cát Linh – Hà Đông................................................................................. 40
3.3. Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc tại dự án đƣờng sắt đô thị
Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay ................................45
3.3.1. Thực trạng quản lý vốn ODA trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện dự
án .............................................................................................................. 45
3.3.2. Thực trạng quản lý vốn ODA trong giai đoạn thực hiện dự án........ 46
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.......................................................................52
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (ODA) TẠI CÁC DỰ ÁN HẠ
TẦNG GIAO THÔNG VÀ DỰ ÁN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI,
TUYẾN CÁT LINH - HÀ ĐÔNG.................................................................. 61
4.1 Dự báo nhu cầu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc cho các dự án đầu tƣ
xây dựng công trình giao thông từ nay cho đến năm 2020. .............................61
4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà
nƣớc tại dự án đầu tƣ xây dựng công trình giao thông tuyến Cát Linh – Hà
Đông...............................................................................................................................65
4.2.1. Minh bạch thông tin và tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham
nhũng ........................................................................................................ 66
4.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ........................................ 66
4.2.3. Giải pháp cho quản lý tiến độ........................................................ 68
4.2.4. Giải pháp cho quản lý chi phí........................................................ 70
4.2.5. Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA71
4.2.6. Cần năng động trong nhận thức về ODA ...................................... 73
4.2.7. Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA.................... 74
KẾT LUẬN..................................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 77i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 Ban QLDA Ban quản lý dự án
2 Ban QLDA ĐS Ban quản lý dự án đƣờng sắt
3 Cục ĐSVN Cục đƣờng sắt Việt Nam
4 GPMB Giải phóng mặt bằng
5 GTVT Giao thông vận tải
6 NSNN Ngân sách nhà nƣớc
7 ODA Nguồn vốn hỗ trợ chính thức
8 QLDA Quản lý dự án
9 TKKT Thiết kế kỹ thuật
10 USD Đồng Đôla Mỹ
11 VND Đồng Việt Nam
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, để phát triển nền kinh tế trƣớc hết cần
phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Vì vậy Đảng và Nhà nƣớc đã xác định mục
tiêu hàng đầu và ƣu tiên trƣớc nhất là phát triển mạng lƣới giao thông trên cả
nƣớc, có nhƣ vậy thì mới có thể đạt đƣợc mục tiêu chung của toàn nền kinh tế.
Là thủ đô của Việt Nam, dân số của Hà Nội năm 2012 đạt 6,2 triệu ngƣời, dự
kiến năm 2020 sẽ đạt tới con số 8 triệu ngƣời. Tuy nhiên, hiện nay Hà Nội vẫn
chƣa có mạng lƣới giao thông công cộng xứng tầm (hiện tại, mới chỉ có xe buýt
là một lựa chọn thay thế cho các phƣơng tiện giao thông cá nhân và dù mới
đƣợc tổ chức lại mạng lƣới xe buýt vào năm 2011 và có sự tăng gấp 30 lần mật
độ xe buýt trong 6 năm nhƣng mạng lƣới này không còn đáp ứng đƣợc nhu cầu
ngày càng tăng về giao thông nội đô). Để giải quyết khủng hoảng giao thông đô
thị cấp bách này, thành phố Hà Nội đã thông qua một quy hoạch tổng thể đƣợc
cập nhật vào năm 2007 – 2008, với dự kiến một mạng lƣới 5 tuyến đƣờng sắt đô
thị sẽ đƣợc hoàn thành trong thời gian từ nay tới năm 2030.
Trong hoàn cảnh nguồn vốn đầu tƣ cho trong nƣớc còn hạn hẹp, tốc độ
tích lũy chƣa cao nên để đáp ứng lƣợng vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế,
đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng thì nguồn vốn bên ngoài có ý nghĩa rất to lớn
đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Trong đó, nguồn vốn vay có
tính ƣu đãi nhất là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Do đó,
nguồn vốn để thực hiện mạng lƣới 5 tuyến đƣờng sắt đô thị đƣợc vận động,
thu hút từ các nhà tài trợ trên thế giới gồm: Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc...
Tuyến đƣờng sắt Cát Linh - Hà Đông là một trong 5 tuyến đƣờng sắt đô thị
Hà Nội đƣợc hộ trợ vốn ODA từ chính phủ Trung Quốc.
Tuy nhiên, do đặc thù ràng buộc vốn của nguồn vốn ODA đặt điều
kiện các nhà thầu tƣ vấn, thi công, việc cung cấp vật tƣ thiết bị chủ yếu phải2
là từ nƣớc tài trợ vốn cũng nhƣ năng lực quản lý vốn và sử dụng vốn ODA
còn nhiều hạn chế, yếu kém nên xảy ra tình trạng đội vốn so với kế hoạch
đầu tƣ ban đầu, giải ngân chậm không tƣơng xứng với lƣợng vốn đã đƣợc ký
kết, sử dụng vốn không đúng mục đích... gây ra lãng phí, thất thoát. Kết quả,
thực trạng thất thoát, lãng phí và tiêu cực trong việc sử dụng vốn ODA đã
đƣợc đăng tải nhiều trên các phƣơng tiện truyền thông và tại nhiều diễn đàn,
gây nhức nhối trong toàn xã hội và đã đƣợc Đảng, Quốc hội, Chính phủ đặc
biệt quan tâm chỉ đạo ngăn ngừa.
Thực chất, nguồn vốn ODA về cơ bản là vốn vay, là món nợ mà thế hệ
chúng ta, con cháu chúng ta phải trả nên nếu sử dụng kém hiệu quả, thất
thoát và lãng phí sẽ dẫn đến tình trạng không trả đƣợc nợ, nợ nần chồng chất,
là gánh nặng cho con cháu. Vốn ODA cũng là vốn ngân sách nên cần đƣợc
quản lý và sử dụng nhƣ đối với Ngân sách nhà nƣớc chi cho đầu tƣ phát triển.
Phải tuân thủ nguyên tắc vốn vay chỉ đƣợc dùng cho đầu tƣ phát triển, không
dùng cho chi thƣờng xuyên, đƣợc hạch toán bù đắp bội chi ngân sách để đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài và ổn định chi ngân sách nhà nƣớc.
Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách nhà nƣớc trong
đầu tƣ xây dựng công trình giao thông, tác giả quyết định chọn đề tài "Quản
lý vốn ngân sách nhà nƣớc tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát
Linh - Hà Đông".
Đây là một dự án kết cấu hạ tầng vô cùng lớn, tuyến giao thông quan
trọng tại Hà Nội dự án tuyến đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà
Đông chính vì tầm quan trọng của dự án Chính phủ đã giao cho Ban quản lý
dự án đƣờng sắt (RPMU) thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý để có thể tập
trung chuyên môn vào quản lý, thay mặt cho nhà nƣớc làm chủ đầu tƣ. Công
tác quản lý các dự án đầu tƣ là một chuỗi các hoạt động phức tạp, đòi hỏi
phải có một trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý. Quản lý dự án giữ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
vai trò quan trọng, giúp cho việc thực hiện dự án đƣợc thực hiện theo một
quy trình nhất định, đảm bảo mục tiêu đặt ra ban đầu cũng nhƣ hiệu quả do
dự án đem lại sau này.
2. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý vốn ODA trong lĩnh vực xây
dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thực trạng quản lý vốn ODA trong xây dựng
dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông, những vấn đề còn
tồn tại, nguyên nhân và đề xuất kiến nghị chính sách nhằm quản lý nguồn
vốn này cho hiệu quả.
* Nhiệm vụ:
Luận văn có 3 nhiệm vụ cụ thể sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý sử dụng nguồn
vốn ODA trong các dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tại dự án
đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại
dự án đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông nói riêng và đầu tƣ xây dựng
công trình giao thông ở Việt Nam nói chung từ nay cho đến năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Đối tượng:
Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiến công tác quản lý vốn
ngân sách (ODA) nói chung tại Việt Nam và của Ban quản lý dự án đƣờng
sắt (RPMU) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông. Qua đó
thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế còn gặp phải trong công tác
quản lý dự án đầu tƣ để đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý.
* Phạm vi nghiên cứu:4
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về nguồn vốn ODA
đầu tƣ vào Việt Nam đặc biệt là lĩnh vực giao thông, hiệu quả quản lý vốn
ngân sách (ODA) tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông
- Về thời gian: Các số liệu về quản lý vốn ngân sách (ODA) tại dự án
đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông từ năm 2008 đến nay.
Nguồn vốn ODA đầu tƣ vào Việt Nam đến nay
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp bao gồm:
- Phƣơng pháp thu thập thông tin;
- Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu;
- Phƣơng pháp phân tích thông tin, số liệu;
- Phƣơng pháp mô tả, thống kê;
- Phƣơng pháp chuyên gia;
- Đánh giá dựa trên lý thuyết về NSNN, tình hình quản lý số liệu thực
tiễn về sử dụng vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh -
Hà Đông, từ đó để đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Từ các nội dung nghiên cứu đã xác định ở trên, tác giả đã đƣa ra các
câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết trong luận án nhƣ sau:
- Các cơ sở lý luận chung về nguồn vốn tài trợ ODA và quản lý sử
dụng vốn ODA ?
- Hành lang pháp lý về quản lý nguồn vốn ODA vào Việt Nam cho xây
dựng và phát triển đƣờng cao tốc ở Việt Nam ?
- Những bất cập trong thực tiễn quản lý vốn ODA dự án đƣờng sắt đô
thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông?
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
- Làm thế nào để có thể quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phát triển
đƣờng cao tốc ở Việt Nam trong thời gian tới và giải pháp quản lý hiệu quả
vốn ODA dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông?
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Đề tài có ý nghĩa khoa học bởi nó góp phần xác định khung lý thuyết
về quản lý vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông.
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn bởi việc quản lý vốn ODA trong lĩnh vực
kết cấu hạ tầng giao thông tuyến Cát Linh – Hà Đông hiện nay đang gặp phải
nhiều hạn chế, bất cập. Việc tìm hiểu nguyên nhân của các hạn chế và bất cập
này sẽ giúp đề tài đề xuất những kiến nghị thiết thực để quản lý hiệu quả
nguồn vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông tuyến Cát Linh –
Hà Đông trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn có bố cục nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, quản lý vốn ngân sách nhà
nƣớc tại các dự án kết cấu hạ tầng giao thông.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý vốn ODA tại dự án đƣờng sắt đô thị Hà
Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông từ năm 2008 đến nay
Chƣơng 4: Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân
sách ODA tại các dự án hạ tầng giao thông và dự án đƣờng sắt đô thị Hà Nội
tuyến Cát Linh – Hà Đông
tầng kinh tế kỹ thuật nhƣ giao thông vận tải, thông tin liên lạc, năng lƣợng; kết
cấu hạ tầng xã hội nhƣ giáo dục, y tế, bảo vệ môi trƣờng; các vấn đề xã hội nhƣ
tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống các tệ nan xã hội; cải cách
hành chính, tƣ pháp, tăng cƣờng năng lực của cơ quan quản lý nhà nƣớc, cải
cách thể chế,…
Ba là: Thành tố hỗ trợ (Grant element) phải đạt ít nhất 25%. Thành tố
hỗ trợ còn đƣợc gọi là yếu tố không hoàn lại là một chỉ số biểu hiện tính ƣu
đãi của ODA so với các khoản vay thƣơng mại theo điều kiện thị trƣờng.
Thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nƣớc tiếp nhận. Chỉ tiêu này
đƣợc xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố: lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn
cho vay, số lần trả nợ trong năm và tỷ lệ chiết khấu.
1.2.2. Khái niệm về vốn ngân sách nhà nước và mối quan hệ giữa vốn ngân
sách nhà nước với vốn ODA.
Ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản thu và khoản chi ngân sách.
Trong đó:
- Thu ngân sách nhà nƣớc bao gồm:
+ Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
+ Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà
nƣớc thực hiện, trƣờng hợp đƣợc khoán chi phí hoạt động thì đƣợc khấu trừ;
các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và
doanh nghiệp nhà nƣớc thực hiện nộp ngân sách nhà nƣớc theo quy định của
pháp luật;
+ Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nƣớc, các tổ
chức, cá nhân ở ngoài nƣớc cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa
phƣơng;
+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
- Chi ngân sách nhà nƣớc bao gồm:
+ Chi đầu tƣ phát triển;10
+ Chi dự trữ quốc gia;
+ Chi thƣờng xuyên;
+ Chi trả nợ lãi;
+ Chi viện trợ;
+ Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
Nhƣ vậy, dựa vào thành phần của vốn ODA bao gồm: Khoản vay phải
trả nợ lãi (chi ngân sách) và khoản viện trợ không hoàn lại (thu ngân sách) có
thể nói, vốn ODA cũng là vốn ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, so với các
loại vốn khác thuộc vốn Ngân sách nhà nƣớc, việc giải ngân vốn ODA phụ
thuộc phần lớn vào nƣớc viện trợ.
1.2.3. Khái niệm quản lý vốn ODA
Đối với Việt Nam, nhiều năm nay, ODA đƣợc xem là nguồn vốn có ý
nghĩa cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng nói chung, và
xây dựng các công trình giao thông và giao thông đƣờng bộ nói riêng.
Theo Nghị định số 131 /2006/ NĐ-CP thì “Quản lý nhà nƣớc về ODA
là sự tác động có tổ chức của Nhà Nƣớc đối với toàn bộ nguồn vốn ODA
bằng quyền lực của nhà nƣớc, thông qua cơ chế quản lý vốn ODA, nhằm
thực hiện đƣợc các mục tiêu đặt ra đối với quá trình thu hút và sử dụng vốn
ODA”.
Quản lý vốn ODA là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian,
nguồn lực và giám sát quá trình sử dụng vốn của dự án nhằm đảm bảo cho
dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách đã đƣợc duyệt và
đạt các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lƣợng, bằng những phƣơng pháp
và điều kiện tốt nhất. Vì vậy quản lý vốn ODA đƣợc coi là mọt trong những
khâu quan trọng quyết định hiệu quả của dự án đầu tƣ từ nguồn vốn ODA,
đảm bảo những mục tiêu đề ra từ ban đầu. Mục tiêu của quản lý vốn ODA
nói chung là sử dụng vốn ODA của dự án đảm bảo theo đúng yêu cầu kỹ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
thuật và chất lƣợng, trong phạm vi ngân sách đƣợc duyệt và theo tiến độ thời
gian cho phép. Nhƣ vậy mục tiêu chính của bất cứ một dự án nào cũng là :
thời gian (tiến độ), chi phí và chất lƣợng
Cơ chế qu ản lý và sử dụng vốn ODA ở nƣớc ta hiện nay đƣợc thiết

p̣ trên cơ sở Nghi ̣điṇ h số 17/CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ . Theo đó
nhiêṃ vu ̣quản lý Nhà nƣớ c về vốn ODA đƣơc̣ giao cho 6 cơ quan gồm: Bô ̣
Kế hoac̣ h và Đầu tƣ (KH& ĐT), Bô ̣Tài chính , Ngân Hàng Nhà nƣớ c , Bô ̣
Ngoại giao, Bô ̣Tƣ pháp và Văn phòng Chính phủ
1.2.4. Các hình thức hợp tác giữa Nhà nước và các nước tài trợ vốn ODA đầu
tư phát triển kết cấu hạ tầng
- Hình thức hợp đồng vận hành và bảo trì, đối với các công trình giao
thông, nhất là đƣờng bộ, do nhu cầu vận hành, bảo trì ngày càng lớn, nếu chi
phí cho hoạt động này hoàn toàn từ NSNN, sẽ khó có thể đáp ứng. Vì vậy sự
tham gia của vốn ODA đầu tƣ sẽ góp phần giải quyết đƣợc vấn đề nan giải
do thiếu vốn và đảm bảo cho việc bảo trì đƣờng bộ không bị phụ thuộc vào
những thay đổi thứ tự ƣu tiên trong chi tiêu công của Chính phủ, hay khi có
nhu cầu xử lý bảo trì đột xuất.
- Hình thức Thiết kế - Xây dựng – Vận hành – Bảo trì (viết tắt tiếng Anh là
DBOM). Ở hình thức này, các trách nhiệm vận hành và bảo trì đƣợc kết hợp với
thiết kế và xây dựng thành một hợp đồng duy nhất, cho phép vốn ODA đầu tƣ.
- Hình thức Thiết kế - Xây dựng – Tài trợ - Bảo trì (DBFM), đối với
hình thức này, nƣớc đầu tƣ vốn ODA đầu tƣ chịu trách nhiệm về thiết kế,
xây dựng, tài trợ và bảo trì. Quyền sở hữu tài sản thuộc Nhà nƣớc và Nhà
nƣớc sẽ chịu trách nhiệm thu phí. Song các Chính phủ thƣờng ban hành các
quy định bảo trì cần thực hiện trong hợp đồng nhằm đảm bảo các tài sản
đƣợc sử dụng và bảo trì hợp lý trong giai đoạn thực hiện hợp đồng và đảm
bảo tình trạng vận hành tốt khi hoàn tất công trình dự án.12
- Hình thức công ty liên kết trong thực hiện vận hành. Hình thức này
liên quan đến sự thiết lập một công ty thực hiện dự án để phát triển, thực
hiện và vận hành con đƣờng. Vốn chủ sở hữu của công ty sẽ đƣợc hai bên
đóng góp (Xây dựng – Sở hữu – Vận hành). Với hình thức đầu tƣ này, Nhà
nƣớc trao thầu nhƣợng quyền cho một đối tác tƣ nhân nƣớc ngoài để thiết
kế, xây dựng, tài trợ, sở hữu, vận hành và bảo trì một dự án giao thông trong
tƣơng lai.
1.2.5. Những đặc điểm cơ bản của quản lý vốn ODA trong lĩnh vực kết cấu hạ
tầng giao thông
Nguồn vốn ODA có những đặc điểm dƣới đây:
- Một là, ODA là nguồn vốn vay ƣu đãi, không phải vốn vay mang
tính thƣơng mại, nên trong tổng số vốn vay bao giờ cũng có hai phần. Một
phần là cho không, chiếm ít nhất 25%, còn lại là phần vay ƣu đãi với lãi suất
thấp (dƣới 3%, trung bình 1-2%/ năm), hay không lãi suất, thời gian trả nợ
dài hạn (25-40 năm), kèm theo thời gian ân hạn (08-10 năm). Ví dụ, Ngân
hàng phát triển châu Á (ADB) cho Việt Nam vay 55 triệu USD năm 2004 để
"phát triển giáo dục trung học cơ sở", với thời hạn 32 năm, 8 năm ân hạn, lãi
suất 1%/ năm trong thời gian ân hạn và 1,5%/ năm trong thời gian sau đó.
- Hai là, các nƣớc nhận ODA phải là những nƣớc có thu nhập dƣới
mức trung bình tính theo chuẩn của Liên hiệp quốc hay còn gọi là các nƣớc
đang phát triển. Năm 2005 theo tài liệu của UNDP, hiện nay có 20% dân số
thế giới sống mỗi ngày chỉ có 1USD. Do vậy, ODA chủ yếu dùng để phát
triển kinh tế, xã hội thuần tuý và không mang tính lợi nhuận nhằm để giúp
các nƣớc đang phát triển thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo.
Lĩnh vực đƣợc đầu tƣ nhiều nhất bằng ODA là phát triển kết cấu hạ tầng kinh
tế - kỹ thuật và xã hội, y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo, phát triển nông
thôn, ô nhiễm môi trƣờng.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

anhle4w

New Member
Link tải miễn phí Luận văn:Quản lý vốn ngân sách nhà nước tại Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Link tải Free download cho anh em kết nối:
Tài liệu đang trong kho của Ket-noi, ai cần thì trả lời để mods up lên cho
Em đang làm bài luận về chủ đề này mong anh cho em link tải ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top