tidus_3012

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................iv
A - MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu................................................................................................... 1
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 4
6. Bố cục của Luận văn.................................................................................................... 4
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC...............................................................................................................5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............................................................ 5
1.1.1. Các vấn đề cơ bản về ngân sách Nhà nƣớc và chi chi ngân sách Nhà
nƣớc ...............................................................................................................5
1.1.2. Các vấn đề cơ bản về quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc...................11
1.2. PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN.................................................................................................... 14
1.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢƠC CHO ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN Ở ĐỊA PHƢƠNG.............................................................................. 18
1.3.1. Uỷ ban nhân dân các cấp ..................................................................19
1.3.2. Cơ quan tài chính các cấp .................................................................19
1.3.3. Kho bạc nhà nƣớc các cấp ................................................................20
1.3.4. Chủ đầu tƣ .........................................................................................21
1.4. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở ĐỊA PHƢƠNG............................................................ 22
1.4.1. Lập và thông báo kế hoạch thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
từ ngân sách Nhà nƣớc cho địa phƣơng .....................................................22
1.4.2. Cấp phát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc ngân sách
Nhà nƣớc......................................................................................................23
1.4.3. Quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản...........................................26
1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ................................................... 29
1.5.1. Nhóm nhân tố bên trong ...................................................................29
1.5.2 Nhóm nhân tố bên ngoài....................................................................31
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ
NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH35
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH
BÌNH GIAI ĐOẠN 2008 - 2012.................................................................................... 35
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Hoa Lƣ..............................................35
2.1.2. Tăng trƣởng kinh tế .....................................................................36
2.1.3. Thu - chi ngân sách trên địa bàn.......................................................38
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH GIAI
ĐOẠN 2008 - 2012 ......................................................................................................... 39
2.2.1. Bộ máy quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình..............................39
2.2.2. Quy trình quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
Nhà nƣớc tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình .............................................41
2.2.3. Tình hình thực hiện quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách Nhà nƣớc tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình............................46
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ, TỈNH
NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 .............................................................. 58
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc....................................................................58
2.3.2. Những hạn chế ..................................................................................59
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế .................................................................62
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH...................................68
3.1. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ
NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH....... 68
3.1.1. Đáp ứng mục tiêu, chiến lƣợc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ............................................................. 68
3.1.2. Mục tiêu nâng cao hiệu quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
nguồn ngân sách Nhà nƣớc.........................................................................69
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH
BÌNH ............................................................................................................................... 70
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế hoạch ..............................70
3.2.2. Về chủ trƣơng đầu tƣ ........................................................................72
3.2.3. Về giải phóng mặt bằng xây dựng....................................................73
3.2.4. Tổ chức tốt công tác nghiệm thu và quản lý chất lƣợng công trình ..75
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ
bản qua Kho bạc nhà nƣớc huyện...............................................................77
3.2.6. Thúc đẩy việc quyết toán vốn đầu tƣ dự án xây dựng cơ bản hoàn
thành.............................................................................................................80
3.2.7. Công khai quy trình quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ xây
dựng cơ bản .................................................................................................84
3.2.8. Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà
nƣớc ở địa phƣơng đối với quá trình chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nƣớc .....................................................................................85
3.2.9. Tổ chức hợp lý bộ máy quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
nguồn ngân sách nhà nƣớc tại huyện..........................................................87
3.2.10. Nâng cao trình độ và chất lƣợng đội ngũ cán bộ ...........................88
3.3. Kiến nghị ............................................................................................................... 89
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc .............................................................89
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ tài chính..........................................................91
3.3.3. Kiến nghị đối với tỉnh Ninh Bình .............................................93
KẾT LUẬN ..............................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................98
A - MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đầu tƣ XDCB đƣợc đánh giá là một trong những lĩnh vực quan trọng,
có vai trò hết sức to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi
ngành, mỗi địa phƣơng, nó là nền tảng của tăng trƣởng và phát triển bền vững.
Hàng năm, NSNN dành một tỷ lệ lớn chi cho đầu tƣ XDCB. Tỉnh Ninh Bình
nói chung và huyện Hoa Lƣ nói riêng là một vùng có ngành du lịch phát triển. Vì
thế nhu cầu VĐT cho các công trình XDCB nói chung và trên địa bàn huyện
Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình nói riêng ngày càng lớn. Cùng với sự nỗ lực của các
cấp, các ngành tại địa phƣơng nguồn NSNN cho đầu tƣ XDCB trên địa bàn
huyện Hoa Lƣ ngày càng đƣợc sử dụng có hiệu quả, các dự án xây dựng trên
địa bàn huyện thực hiện đã đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì việc quản lý và sử
dụng VĐT, đặc biệt là VĐT từ NSNN đã và đang xảy ra hiện tƣợng thất thoát,
lãng phí, tiêu cực, khả năng đáp ứng của NSNN cho nhu cầu XDCB lại có hạn.
Vì vậy làm thế nào để việc quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN tại huyện
Hoa Lƣ là tối ƣu nhất, vấn đề này là vấn đề thực sự cấp thiết và cần đƣợc quan
tâm. Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn và ý nghĩa quan trọng nói trên tui đã lựa chọn
đề tài: “Quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Hoa
Lư, tỉnh Ninh Bình” để làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có một số đề tài nghiên cứu về cơ chế quản lý vốn, chi
đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN. Các đề án đó đã nghiên cứu phạm vi rộng trên
toàn quốc, hay ở một lĩnh vực nào đó, trên những giác độ khác nhau với những
chuyên ngành khác nhau: Luận văn Thạc sỹ kinh tế của tác giả Trần Văn Sơn
"Hoàn thiện cơ chế quản lý VĐT XDCB của ngân sách địa phương ( lấy ví dụ
ở Nghệ An)". Luận văn đã hệ thống hoá các vấn đề về lý luận và thực tiễn của
VĐT XDCB của ngân sách địa phƣơng và cơ chế quản lý vốn; hệ thống hoá
quá trình hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý vốn gắn với triển khai thực hiện
ở địa phƣơng và các yêu cầu về phát triển KT-XH của Nghệ An nằm trong
chỉnh thể phát triển của cả nƣớc; gắn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN; gắn với yêu cầu ngày càng
cao về năng lực điều hành vĩ mô của bộ máy nhà nƣớc và hội nhập kinh tế
quốc tế ngày càng cấp thiết cùng với xử lý những vấn đề hạn chế về sử dụng
VĐT XDCB của NSNN nói chung nhƣ: đầu tƣ manh mún, giàn trải, kém hiệu
quả và thất thoát. Từ đó, tác giả của luận văn đƣa ra các quan điểm và giải
pháp cơ bản nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý vốn dƣới giác độ hoàn
thiện cơ chế chung của TW và tổ chức thực hiện của địa phƣơng; Luận văn
thạc sỹ kinh tế của tác giả Trƣơng Việt Đông "Giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở Ban Quản lý dự án 5". Luận văn đã
khái quát hoá đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về Quản lý vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản nói chung và quản lý vốn đầu tƣ XDCB của Ban Quản lý dự án 5
nói riêng. Đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của Ban
Quản lý dự án 5 để rút ra những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và nguyên
nhân tồn tại. Đề xuất phƣơng hƣớng và kiến nghị một số biện pháp có tính
thiết thực nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của Ban Quản
lý dự án 5; Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Hồ Đại Dũng "Nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Phú Thọ", Luận văn hệ
thống hoá một số vấn đề lý luận về vốn, vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, hiệu quả
sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, trình bày các mô hình, phƣơng pháp và
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản.
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ
bản tại tỉnh Phú Thọ. Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của tỉnh Phú Thọ đến năm 2010. Nhận
thấy, hiện nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý chi đầu tƣ XDCB từ
nguồn NSNN tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình dƣới góc độ kinh tế chính trị.
Điểm mới của luận văn so với các công trình nghiên cứu trƣớc đây đó
là công trình nghiên cứu về công tác quản lý chi NSNN cho đầu tƣ XDCB
mang tính đặc thù trên địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình. Đồng thời đề
ra đƣợc phƣơng hƣớng, mục tiêu, hệ thống một số các giải pháp vừa có tính
cấp bách trƣớc mắt, vừa có tính chiến lƣợc lâu dài cho chi đầu tƣ XDCB từ
nguồn NSNN tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình với mục tiêu nâng cao hiệu
lực, hiệu quả chi đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN phục vụ tốt hơn nhu cầu
và lợi ích của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý chi
đầu tƣ XDCB ở huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình để đƣa ra những giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tƣ XDCB ở huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh
Bình. Từ mục đích này xác định các nhiệm vụ cơ bản hoàn thiện quản lý
chi đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động và công tác quản lý chi
đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN tại địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình.
Đề tài đƣợc giới hạn trong phạm vi quản lý chi đầu tƣ XDCB từ nguồn
NSNN tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình. Bao gồm: Chi từ nguồn ngân sách
huyện, từ nguồn các chƣơng trình dự án trên địa bàn huyện. Đề tài không
nghiên cứu việc quản lý chi NSNN thuộc VĐT XDCB của các Bộ, ngành
Trung ƣơng, các công trình thuộc tỉnh quản lý đƣợc xây dựng trên địa bàn
huyện. Thời gian nghiên cứu tập trung tại khoảng thời gian trên địa bàn huyện
Hoa Lƣ có nhiều dự án đầu tƣ XDCBvà là thời điểm có nền kinh tế thị
trƣờng có nhiều biến động, từ năm 2008 đến năm 2012.
KẾT LUẬN
Hiệu quả kinh tế - xã hội và không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý
chi vốn đầu tƣ nói chung và chi vốn xây dựng cơ bản nói riêng luôn là vấn đề
quan tâm của toàn xã hội. Ở nƣớc ta việc chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nƣớc luôn là vấn đề cấp thiết và quan trọng, vì vốn luôn luôn
khan hiếm và nếu chi không có hiệu quả thì không thể có tăng trƣởng và phát
triển kinh tế đƣợc, lại càng không đảm bảo đƣợc định hƣớng XHCN. Đối với
một địa phƣơng nhƣ huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình, lại càng có ý nghĩa cấp
bách và cần thiết hơn lúc nào hết. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu khoa
học, trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn luận văn đã
hệ thống lại và giải quyết một số nội dung lý luận và thực tiễn sau:
Luận văn đã khái quát và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về
ngân sách nhà nƣớc, chi ngân sách nhà nƣớc, quản lý chi ngân sách nhà
nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi
ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản
Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng về quản lý chi đầu tƣ xây
dựng cơ bản từ nguôn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh
Bình. Từ đó chỉ ra những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên
nhân những hạn chế trong quản lý chi chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguôn
ngân sách nhà nƣớc tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình
Trên cơ sở lý luận ở Chƣơng 1 và đánh giá thực trạng ở Chƣơng 2,
luận văn đã đề xuất các hệ giải pháp và các kiến nghị để thực hiện các giải
pháp một cách chặt chẽ trong sự liên kết với nhau cùng nhằm mục tiêu
quản lý chi đầu tƣ XDCB huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình
Cuối cùng luận văn đã đƣa ra những giải pháp, kiến nghị cụ thể để
quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguôn ngân sách nhà nƣớc tại huyện
Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình.
Với những kết quả đạt đƣợc của luận văn, tác giả hy vọng sẽ đóng góp
một phần công sức nhỏ bé vào việc cụ thể hóa công tác quản lý chi đầu tƣ
xây dựng cơ bản từ nguôn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh
Bình. Tuy nhiên, quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguôn ngân sách
nhà nƣớc là một vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều bộ
phận, lĩnh vực nên những giải pháp, kiến nghị trong luận văn chỉ là những
đóng góp nhỏ trong tổng thể các biện pháp nhằm quản lý chi đầu tƣ xây
dựng cơ bản từ nguôn ngân sách nhà nƣớc nói chung và trên địa bàn huyện
Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình nói riêng.
vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc vốn ngân
sách nhà nƣớc đã phải sửa đổi và Thông tƣ số 45/2004/TT-BTC ngày
21/5/2004 của Bộ tài chính bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tƣ
44/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 ra đời. Hay chỉ trong năm 2007 chẳng hạn
việc hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành đã thay đổi hai lần từ việc ra đời
thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/04/2007 thì đến ngày 09/08/2007 đã
phải sữa đổi, bổ sung bằng Thông tƣ số 98/2007/TT-BTC. Sự thay đổi này
một phần là do Chính phủ thay đổi Nghị định nhƣng một phần cũng do bản
thân các Thông tƣ cũng không đƣợc ổn định. Do đó ảnh hƣởng rất lớn đến
quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Chính vì
vậy trong thời gian tới đề nghị Bộ Tài chính phải làm sao xây dựng đƣợc các
Thông tƣ có tính chiến lƣợc dài hơi, để việc quản lý chi ngân sách nhà nƣơc
cho đầu tƣ xây dựng cơ bản đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.
Việc phân cấp trong quản lý các khâu của quá trình chi đầu tƣ xây dựng
cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc phải đồng bộ để cho quá trình quản lý chi
ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đƣợc thuận tiện và hiệu quả. Chẳng hạn nhƣ
các dự án sử dụng nguồn vốn cấp trên hiện nay thì khâu kiểm soát, thanh toán
đƣợc giao cho Kho bạc nhà nƣớc tỉnh nhƣng khâu thẩm tra quyết toán thì do
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện thực hiện. Dẫn đến việc phối hợp thực hiện
các khâu trong quá trình quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân
sách nhà nƣớc trên địa bàn gặp nhiều khó khăn. Đề nghị Bộ tài chính nên có sự
xem xét khi phân cấp sao cho khi giao cho Kho bạc cấp nào kiểm soát, thanh
toán thì cơ quan tài chính cùng cấp là cơ quan thẩm tra quyết toán. Nhƣ vậy sẽ
thuận tiện hơn trong việc phối kết hợp giữa các bộ phận, các khâu trong quá
trình quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc trên địa
bàn.
Trong thông tƣ hƣớng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ đề nghị
Bộ tài chính nên có hƣớng dẫn quy định cụ thể trong mục thời hạn và hình
thức thanh toán việc quy định cụ thể thời gian (chẳng hạn là 2 ngày) thì Kho
bạc nhà nƣớc phải thông báo cho các Chủ đầu tƣ biết những nội dung thiếu
hay chƣa hợp lệ cho Chủ đầu tƣ biết để hoàn tất hồ sơ. Tránh việc Chủ đầu
tƣ phải mất nhiều lần đi lại Kho bạc nhà nƣớc để hoàn tất hồ sơ mới có thể
thanh toán đƣợc vốn đầu tƣ cho Nhà thầu. hay là khi hết thời hạn quy định 7
ngày mới đƣợc thông báo là hồ sơ chƣa đủ điều kiện để đƣợc thanh toán.
3.3.3. Kiến nghị đối với tỉnh Ninh Bình
Về công tác kế hoạch vốn: Kế hoạch vốn là khâu đầu tiên đóng một vai
trò hết sức quan trọng trong quá trình quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
nguồn ngân sách nhà nƣớc. Thực hiện tốt công tác kế hoạch vốn đầu tƣ hàng
năm sẽ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho việc quản lý, kiểm soát thanh toán vốn
đầu tƣ qua hệ thống Kho bạc nhà nƣớc. Từ đó chất lƣợng công tác quản lý chi
và kiểm soát chi sẽ đƣợc cải thiện. Góp phần nâng cao hiệu quả sự dụng, giảm
thiểu sự lãng phí trong đầu tƣ xây dựng cơ bản, tiết kiệm chi cho ngân sách
nhà nƣớc, làm lành mạnh môi trƣờng đầu tƣ xây dựng cơ bản, đảm bảo tốt
công tác kế hoạch tài chính và thực hiện nghiêm chỉnh dự toán ngân sách nhà
nƣớc.
Qua phân tích ở Chƣơng 2 ta thấy việc lập, phân bổ và giao kế hoạch
vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ở huyện Hoa Lƣ trong thời gian qua vẫn còn
chậm. Bên cạnh nguyên nhân từ việc chuẩn bị tại huyện, thì còn nguyên nhân
từ việc giao kế hoạch từ tỉnh chậm kéo theo huyện giao kế hoạch cho các Chủ
đầu tƣ cũng chậm theo. Để khắc phục tình trạng trên đề nghị Uỷ ban nhân dân
tỉnh Ninh Bình phải bố trí giao kế hoạch vốn cho các huyện sớm để các huyện
có đủ thời gian tiến hành giao kế hoạch cho các Chủ đầu tƣ. Ngoài ra, phải
đồng bộ hoá công tác kế hoạch vốn xây dựng cơ bản trong phạm vi toàn tỉnh,
- Khuyến khích các Nhà thầu, các tổ chức và cá nhân tham gia thị
trƣờng xây dựng phát huy đƣợc lòng tự trọng và đạo đức trong kinh doanh,
kiên quyết từ chối những nguồn lợi từ kính doanh bất hợp pháp, cam kết
không móc ngoặc, hối lộ, thậm trí tố cáo các hành động không lành mạnh và
phi đạo đức trong kinh doanh xây dựng. Chính quyền địa phƣơng cần phát
huy vai trò chủ đạo của mình, nêu cao vai trò tự giám sát và giám sát lẫn nhau
của các doanh nghiệp xây dựng thi công trên địa bàn.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc
Về cơ chế chính sách cần có tính ổn định thống nhất: Hiện nay cơ chế
chính sách trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản nói chung và quản
lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc nói riêng của
chúng ta không có tính ổn định lâu dài, thƣờng xuyên thay đổi, đây là điều
gây ra những khó khăn và bất cập cho những ngƣời làm công tác quản lý chi
đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Khi các Nghị định của
Chính phủ thay đổi kéo theo các Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính cũng
phải thay đổi theo cho phù hợp. Vì vây, trong thời gian tới đề nghị Chính phủ
xây dựng các Nghị định làm sao đƣợc ổn định lâu dài để các cấp chính quyền
không bị lúng túng mỗi khi thay đổi các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn. Làm
cho quá trình quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà
nƣớc đạt hiệu quả cao hơn.
Để quản lý tốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà
nƣớc thì một khâu quan trong là phải chọn tƣ vấn giám sát thi công tốt, đây là
“những ngƣời cảnh sát canh giữ chống sự thất thoát, lãng phí trong quá trình
chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nƣớc”. Tƣ vấn giám sát
thi công phải đủ năng lực kinh nghiệm, phải đƣợc trang bị những thiết bị công
cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra, nghiệm thu, từng công đoạn và họ phải

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Long Biên Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ quản lý vận hành chung cư trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước về hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Luận văn Luật 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán do AASC thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Công tác quản lý chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Bình Nông Lâm Thủy sản 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top