kao_ghet_maj01

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

3- ý nghĩa phương pháp luận
-Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần coi trọng quá trình tích luỹ về lượng, nếu không coi trọng quá trình này thì sự không có sự biến đổi về chất.
-Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mô lượng mới. Cho nên khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc độ, quy mô phát triển về lượng cho thích hợp, không được bảo thủ, dừng lại
-cần chống quan điểm tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận tích luỹ về lượng muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là thì ngược lạikhi lượng biến đổi đã tới vượt quá độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.


Phần II
Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCn ở Việt nam

1-Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường định hướng CNXH ở nước ta
Kinh tế thị trường định hướng XHCNthực chất là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN nhưng được diến đạt gọn hơn, nói rõ được mô hình hinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ.
Nói nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không phải là kinh tế hiện vật, tự cấp, tự túc, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhưng đó cũng không phải là nền kinh tế thị trường tự do theo cách nói của tư bản, tức là không phải nền kinh tế thị trường TBCN, và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường XHCN, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có lại vừa chưa có đầy đủ các yếu tố CNXH.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách quan. Bởi vì.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là kết quả của sự nhận thức và vận dụng quy luật vè sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Cùng với CNH, HĐH đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là con đường kinh tế cơ bản đưa nước ta quá độ lên CNXH.
- Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là thời kỳ đang thực hiện hoá dần dần CNXH, thời kỳ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế quá độ, vừa có CNXH vừa còn CNTB. Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với bản chất của thời kỳ lịch sử đặc biệt này.
- Chúng ta đã biết thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đặc biệt, trong đó kết cấu kinh tế - xã hội vừa bao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thoái dần, vừa bao hàm những yếu tố của xã hội mới ra đời đang lớn lên từng bước nhưng chưa dành toàn thắng.
Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà xã hội đang chuyển từ chế độ này sang chế độ khác, ở đó chưa có cách sản xuất nào giữ vị trí thống trị tuyệt đối, trong đó mỗi cách chỉ là một “mảnh” một “bộ phận” của kết cấu kinh tế xã hội, vừa độc lập tương đối, vừa hợp tác và đấu tranh với nhau. Mỗi “mảnh”, mỗi “bộ phận” ấy là một thành phần kinh tế.
Thành phần kinh tế khác cách sản xuất ở chỗ khi nó chưa vươn lên đóng vai trò thống trị, nhưng cũng không ở vào vị trí chi phối, nó tồn tại như một bộ phận tương đối độc lập, đan xen với các bộ phận khác của kết cấu kinh tế-xã hội. Do vậy, nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng riêng có của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, qua đó tiềm năng của các thành phần kinh tế được khai thác để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo xây dựng thành công CNXH.
Như vậy, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là một tất yếu khách quan, là sự nhận thức đúng đắn quy luật từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Điều đó có nghĩa là khi chúng cha chưa tích luỹ được đầy đủ những điều kiện vật chất cho CNXH thì chúng ta chưa thể nóng vội xây dựng quan hệ sản xuất XHCN ngay như trước năm 1986 chúng ta đã làm, mà chúng ta phải tiến hành dần dần, hay nói cách khác, chúng ta phải có một thời kỳ quá độ.
2-Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được sau 15 năm đổi mới.
Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất, cả nước đi lên CNXH, chúng ta đã nóng vội và nhất loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở công hữu XHCN về tư liệu sản xuất, mọi thành phần kinh tế khác bị coi là bộ phận đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm trong diện phải cải tạo, xoá bỏ, làm như vậy là chúng ta đã đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất thấp kém với một bên là quan hệ sản xuất được xã hội hoá giả tạo, dẫn đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, hay nói cách khác khi lực lượng sản xuất của chúng ta còn quá thấp kém chưa tích luỹ đủ về lượng (tính chất và trình độ) đã vội vã thay đổi chất (quan hệ sản xuất XHCN) làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội.
Từ đại hội VI của đảng cộng sản Việt nam đến nay, khắc phục sai lầm trên chúng ta thực hiện xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xuất phát từ tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất nước ta là đa dạng, không đồng đều và chưa cao.
Thực tiễn sau 15 năm đổi mới đã khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần là phù họp với phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Nó đã thực sự giải phóng , phát triển và khơi dậy các tiềm năng của sản xuất. Khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất đưa nước ta ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế- xã hội.

mở đầu

Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng.
Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính khách quan. Con người không thể tạo ra hay tự ý xoá bó được quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng nó trong thực tiễn.
Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết cách của sự vận động, phát triển. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận sự tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.
Nước ta đang quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, việc nhận thức đúng đắn quy luật lượng- chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trong phạm vi của tiểu luận này, tui xin được trình bày nhứng cơ sở lý luận chung về nội dung của quy luật lượng- chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức quy luật này, sự vận dụng quy luật này để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam.
"Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn"
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần:
Phần mở đầu
Phần I: Những vấn đề lý luận của quy luật, từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Phần II: Vận dụng vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam.
Phần Kết luận.
Do trình độ nhận thức về vấn đề này nên tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những nhận xét góp ý của cô giáo.
Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại và việc nhận thức, vận dụng vào trong hoạt động thực




Phần kết luận

Như vậy, lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng được tích luỹ tới một độ nhất định mới làm thay đổi về chất, nên trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn cũng như trong nhận thực khoa học phải chú ý tích luỹ dần dần những thay đổi về lượng, đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín muồi.
Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH chính là bước nhảy dần dần từ chất cũ sang chất mới. Trong quá trình tiến hoá cách mạng, một mặt phải chống khuynh hướng bảo thủ, trị trệ, nhằm tạo ra những bước nhảy để đẩy nhanh sự phát triển, mặt khác, lại phải chống tư tưởng nóng vội, muốn đưa nhanh sự phát triển, tiến hành những bước nhảy khi chưa có điều kiện chín muồi, bất chấp những quy luật khách quan.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: liên hệ thực tiễn quy luật lượng - chất, 5. Nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, hãy giải thích tại sao trong hoạt động lý luận và thực tiễn cần tránh khuynh hướng chủ quan, nóng vội, đồng thời tránh khuynh hướng bảo thủ, trì trệ. Phân tích 1 ví dụ?, Anh (chị) phân tích quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?, Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?, Khi tìm hiểu ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng - chất cần chống tư tưởng nào?, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại., liên hệ thực tiễn về quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi, Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”. Hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân, phân tích nội dung quy luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. ý nghĩa phương pháp luận, QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT TRONG NHẬN THỨC, 6. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Liên hệ thực tiễn., “Trong nhận thức thực tiễn, muốn có sự thay đổi về chất phải tích lũy về lượng, khi đủ lượng cần phải kịp thời thay đổi về chất. Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn, đồng thời tư tưởng bảo thủ, trì trệ”, 3. Phân tích nội dung quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại? Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng quy luật này để phát triển bản thân trong giai đoạn học đại học., trình bày nội dung quy luật: từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất?, VẬN DỤNG QUY LUẬT TỪ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI VÀO VÀO HOẠT ĐỘNG, 1. Phân tích quy luật lượng chất, từ quy luật này nêu ý nghĩa phương pháp luận, liên hệ thực tiễn công tác của bản thân., Hãy phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại?, tiểu luận sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, Vận dụng qui luật những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những thay đổi về chất vào thực tiễn, vận dụng sự thay đổi về lượng dẫn tới thay đổi về chất, nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, Trình bày quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại, Hãy phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lai, tiểu luận phân tích quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI, Phân tích nội dung quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại? Vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên, Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dẫn đến thay đổi về chất, nội dung quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại?, nội dung quy luật về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quy luật sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, phân tích những quy luật thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất vận dụng vào thực tiễn ở việt nam, phân tích quy luật sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng, TÀI LIỆU LIÊN QUAN VỀ QUY LUẬT NHỮNG THAY ĐỎI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN SỰ THÂY ĐỔI VỀ CHẤT, mở đầu tiểu luận lượng dẫn đến những thay đổi về chất, mục đích nghiên cứu quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, Đặt vấn đề, Mục đích, Phạm vi phân tích, Phương pháp nghiên cứu Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Sự vận dụng trong nhận thức và thực tiễn của bản thân., Phân tích quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại (Quy luật lượng – chất). Liên hệ địa phương, Thảo luận cơ sở lí luận sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại, Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D Phân tích nội dung quản trị kênh phân phối nhãn hàng sunsilk của công ty unilever Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN DỊCH VỤ GIAO HÀNG NHANH CHI NHÁNH HÀ NỘI Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích nội dung chính sách sản phẩm của 1 doanh nghiệp cụ thể Marketing 0
D Phân tích ảnh hưởng của Nhóm tham khảo tới việc lựa chọn hàng hóa thiết yếu của người tiêu dùng trên thị trường Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D phân tích quá trình ra quyết định mua của bệnh viện bạch mai hà nội Marketing 3
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Cách Xác định nội hàm phân tích tiêu chí trong tự đánh giá cơ sở giáo dục theo Thông tư 17 và 18/2018 Văn hóa, Xã hội 0
N Phân tích thống kê thực trạng lao động tại Công ty vận tải hành khách đường sắt Hà Nội giai đoạn 200 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top