daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
phân tích luận điểm “Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì…”
Mục lục
Trang
A.Lời mở đầu………………………………………………………………………2
B.Nội dung…………………………………………………………………………3
1.Độc lập dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là tiền đề của hạnh phúc, tự
do…………………………………………………………………………………..3
2.Hạnh phúc, tự do là giá trị của độc lập dân tộc………………………………….5
3.Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay………………………………………...8
C.Kết luận…………………………………………………………………………14

A.Lời mở đầu.


Trong suốt chiều dài bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta,
trải qua bao nhiêu hy sinh, mất mát, hẳn mỗi người dân Việt Nam ta đều thấu hiểu
giá trị to lớn của độc lập dân tộc. Nhưng liệu độc lập đã đủ chưa? Độc lập có phải
là mục đích cuối cùng mà mỗi người con Việt Nam đều hướng đến? Hay hạnh
phúc, tự do mới chính là mục đích ấy?
Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là một vị lãnh tụ thiên tài, vừa là một danh nhân
văn hóa thế giới và một nhà lý luận, tư tưởng lớn của cách mạng Việt Nam. Trong
toàn bộ di sản về tư tưởng mà Người đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, vấn đề độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn là một trong những vấn đề trung tâm
và được thể hiện rõ ràng, xuyên suốt qua quá trình hoạt động thực tiễn của cách
mạng trong nước và trên thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Nếu nước
độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý
nghĩa gì…” .
Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc phải gắn với con đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta hãy làm rõ luận
điểm trên.

B.NỘI DUNG.

2


1.Độc lập dân tộc theo con đường cách mạng vô sản là tiền đề của hạnh phúc,
tự do.
Năm 1911, khi Việt Nam đã hoàn toàn trở thàn hthuoocj địa của thực đan
Pháp, nước mất độc lập, dân nô lệ, Hồ Chí Minh không hoàn toàn tán thành con
đường cứu nước của các bậc tiền bối, quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới.
suy nghĩ lớn nhất, duy nhất của Người lúc đó là giải phóng đồng bào, tức là lật đổ,
xóa bỏ ách ap bức, bóc lột của bọn thực dân phong kiến, giành độc lập dân tộc.
Trong khoảng bảy năm từ 1911 đến trước khi Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917 thắng lợi, Hồ Chí Minh đã: tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên thế
giới, tìm hiểu nghiên cứu các kiểu nhà nước và khảo sát cuộc sống của nhân dân
các dân tộc bị áp bức. Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, tuy
chưa có được nhận thức lý tính, nhưng Người thấy rằng chỉ có đi theo con đường
Cách mạng Tháng Mười Nga thì mới giành được độc lập dân tộc. Người nhiệt
thành ủng hộ và tuyên truyền cho cuộc cách Mạng Tháng Mười Nga.
Được ánh sáng của quốc tế Cộng sản soi rọi, đặc biệt là Luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa của Lênin, đã giải đáp trăn tở của Người về vấn đề giải phóng
các dân tộc thuộc địa, giải phóng dân tộc Việt Nam. Tiếp xúc với Luận cương, Hồ
Chí Minh đã tìm thấy con đường chân chính cho sự nghiệp cứu nước giải phóng
dân tộc, giành độc lập dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. Trên diễn đàn
Đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp (12-1920), Hồ Chí Minh đã
yêu cầu Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước thuộc địa.
Năm 1923, Hồ Chí Minh viết: “ Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại đem
lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng,
bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm
vui, hòa bình, hạnh phúc, quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm
vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ
những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn

cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau và yêu thương nhau”. Hồ Chí
Minh không bao giờ chấp nhận độc lập dân tộc dưới chế độ quân chủ chuyên chế,
càng không chấp nhận chế độ thực dân. Bởi vì, đó là chế độ mà người dân bị đầu
độc về cả thể xác lẫn tinh thần, bị bịt mồm và bị giam hãm. Phát biểu tại Đại hội
XVIII Đảng Xã hội Pháp, Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng “ thực dân Pháp đã dùng
lưỡi lê để chinh phục đất nước chúng tôi. Từ đó chúng tui không những bị áp bức
3


bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc bằng thuốc phiện và rượu
một cách thê thảm. Đó là một chế độ tàn bạo mà bọn ăn cướp đã gây ra ở Đông
Dương. Nhà tù nhiều hơn trường học và lúc nào cũng chật ních người. Bất kỳ
người bản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghĩa cũng đều bị bắt và đôi khi bị giết
mà không cần xét xử...Với một nền “công lý” ở Đông Dương như vậy, một sự phân
biệt đối xử không có những bảo đảm về quyền con người như vậy, một kiểu sống
nô lệ như vậy, thì sẽ không có gì hết”. Hơn ai hết, Người ý thức rất rõ không có
độc lập là sống kiếp ngựa trâu, thì “chết tự do còn hơn sống nô lệ”. Vì vậy, Người
nung nấu và truyền quyết tâm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân “dù có phải đốt
cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành kỳ được độc lập cho dân tộc”. Độc lập
dân tộc không phải là điều mới mẻ trong lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. Nhưng
độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh lại hoàn toàn mới, vì đó là một kiểu
độc lập dân tộc được nâng lên một trình độ mới, một chất mới. Đối với một người
dân mất nước, cái quý nhất là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Trên con
đường tiếp cận chân lý cứu nước, Người đã chọn kiểu độc lập dân tộc theo con
đường cách mạng vô sản, đó là kiểu độc lập dân tộc làm tiền đề và phải đitới hạnh
phúc, tự do.
“Độc lập-Tự do-Hạnh phúc” là dòng tiêu ngữ của nước ta suốt 70 năm qua, tuy
đơn giản nhưng đó là “ham muốn tột bậc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “tui chỉ có
một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng

được học hành”. Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nước thuộc địa như Việt
Namthì trước hết phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhưng nếu nước độc lập mà
dân không hưởng hạnh phúc tự do thì đó vẫn là độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc lập
đó cũng chẳng có nghĩa lý gì.Với Hồ Chí Minh, nước có độc lập rồi thì dân phải
được hưởng hạnh phúc, tự do, vì hạnh phúc tự do là thước đo giá trị của độc lập
dân tộc. Muốn có hạnh phúc, tự do thì độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa
xã hội. Người nhấn mạnh chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới
có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở
trường riêng của mình, chăm lo cho con người và con người có điều kiện phát triển
toàn diện. Khi Hồ Chí Minh xác định giành độc lập theo con đường cách mạng vô
sản tức là đã khẳng định độc lập dân tộc đi tới chủ nghĩa xã hội. Trong nền độc lập
đó mọi người đều phải được hưởng ấm no, hạnh phúc nếu không độc lập chẳng có
ý nghĩa gì. Bác đã nói: “ Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, dân chỉ thấy
4


giá trị của độc lập khi ăn đủ no mặc đủ ấm”. Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn
cao cả và tính cách mạng triệt để của người.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là cống hiến quý giá nhất của Hồ
Chí Minh cho cách mạng Việt Nam. Đó cũng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng Hồ
Chí Minh, xuyên suost đường lối và thực tiễn cách mạng Việt Nam. Theo quan
điểm của Hồ Chí Kinh, chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho nhân dân lao động thoát
nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một
đời hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi cùng kiệt nàn,
lạc hậu. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội không có chế độ người bóc lột người, một
xã hội bình đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động và có quyền lao động, ai làm
nhiều thì hưởng nhiều, ai làm ít thì hưởng ít, không làm không hưởng. Hạnh phúc,
tự do theo quan điểm Hồ Chí Minh là người dân phải được hưởng đầy đủ đời sống
vật chất và tinh thần do chủ nghĩa xã hội đem lại.
2. Hạnh phúc, tự do là giá trị của độc lập dân tộc.

Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện nước thuộc địa như Việt Nam thì trước hết
phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhưng nếu nước độc lập mà dân không hưởng
hạnh phúc tự do thì đó vẫn là độc lập kiểu cũ, và vì vậy độc lập đó cũng chẳng có
nghĩa lý gì.
Chủ nghĩa xã hội trong quan niệm của Hồ Chí Minh không phải là câu trả lời
cho mong muốn chủ quan của con người theo quan niệm duy tâm, không tưởng,
mà là câu trả lời cho một sự vận động lịch sử hiện thực theo khái niệm duy vật phê
phán. Chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hiện thực, xuất phát từ thực tiễn khách quan,
từ hiện thực vận động của lịch sử, từ đặc điểm Việt Nam, một nước vốn là thuộc
địa, nông nghiệp lạc hậu, khoa học kỹ thuật kém phát triển, tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội trong
quan điểm Hồ Chí Minh không thể suy nghĩ chủ quan, giáo điều, nóng vội, duy ý
chí mà phải dựa trên cơ sở thực tiễn nước ta, đặc điểm thế giới và xu thế của thời
đại.
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho nhân dân
lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no
và sống một đời hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi
cùng kiệt nàn, lạc hậu. Chủ nghĩa xã hội là một xã hội không có chế độ người bóc lột
5


người, một xã hội bình đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động và có quyền lao động,
ai làm nhiều thì hưởng nhiều, ai làm ít thì hưởng ít, không làm không hưởng.
Có được độc lập chưa đủ, độc lập nhưng người dân phải được hưởng hạnh
phúc, tự do. Đấy chính là đòi hỏi chính đáng, điều mà không ai khác chính cụ Hồ
đã chỉ ra. Hạnh phúc, tự do mới chính là mục đích cuối cùng, là mong ước thẳm
sâu nhất của mỗi người dân nước Việt. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “độc lập,
tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, không ngừng nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động”, “Chủ nghĩa xã hội
là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học,

ốm đau có thuốc, không lao động được thì nghỉ ngơi,...Tóm lại xã hội ngày càng
tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt đó là chủ nghĩa xã hội”. Chỉ
có chủ nghĩa xã hội mới đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân.
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội được nói đến một
cách thiết thực, cụ thể, dễ hiểu : “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân
dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm
no và sống một đời hạnh phúc”. “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự
do thì độc lập tự do cũng không có ý nghĩa gì”. “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho
nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy đều được đi học, ốm đau có
thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt được
dần dần được xóa bỏ”, “Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và
văn hóa của nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”. Nói tóm lại “chủ nghĩa xã
hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh”. Hạnh phúc, tự do theo quan điểm Hồ Chí
Minh là người dân phải được hưởng đầy đủ đời sống vật chất và tinh thần do chủ
nghĩa xã hội đem lại. Đời sống vật chất là trên cơ sở một nền kinh tế cao dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Chỉ
có tăng trưởng kinh tế, thu nhập cao “ăn ngon, mặc đẹp” chưa thể gọi là chủ nghĩa
xã hội. Chủ nghĩa xã hội là cùng với việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất,
là phải không ngừng nâng cao đời sống tinh thần. Trong điều kiện nước ta, nhiều
khi đời sống tinh thần, văn hóa phải đi trước “soi đường cho quốc dân đi; văn hóa
lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ”. Theo Hồ Chí Minh,
nhân tố nào biến nước Việt Nam lạc hậu thành một nước tiên tiến:“Có lẽ cần
để lên hàng đầu những cố gắng của chúng tui nhằm phát triển văn hóa. Chủ nghĩa
thực dân đã kìm hãm nhân dân chúng tui trong vòng ngu muội để chúng dễ áp bức.
Nền văn hóa nảy nở hiện thời là điều kiện cho nhân dân chúng tui tiến bộ” (2).

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: : Phân tích luận điểm của HCM: ‘‘Nước độc lập mà người dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì’’, Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa lý gì?”, Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Làm rõ luận điểm với Việt Nam hiện nay, Phân tích Luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay, làm rõ luận điểm này: "Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có nghĩa gì", phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh "nước độc lập mà người dân không hưởng hạnh phúc tự do, nước độc lập mà dân không hưởng tự do thì cũng chẳng có ý nghĩa gì, phân tích luận điểm HCM: “nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chả có ý nghĩa gì ? làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với việt nam hiện nay, Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa, phân tích luận điểm hồ chí minh: nước độc lập mà người dân, Phân tích ý nghĩa của luận điểm Hồ Chí Minh đối với Việt Nam hiện nay: “ Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập, Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay" studocu, phân tích luận điểm Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì, Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ” Anh chị hiểu và vận dụng phát biểu trên như thế nào về việc xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay, giá trị hiện thực của độc lập gắn với tự do hạnh phúc, phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” & ý nghĩa của luận điểm với Việt Nam hiện nay, nước được độc lập mà dân không được hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì, phân tích câu :' nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lí gì', nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc TỰ DO THÌ DỘC LẬP CŨNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÝ GÌ, PHÂN TÍCH CÂU NÓI CỦA BÁC ĐỘC LẬP MÀ DÂN KHÔNG HẠNH PHÚC THÌ, Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì Tài liệu, PHÂN TÍCH Luận điểm độc lập mà nhân dân không đượctự do thì độc, phân tích luận điểm nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, phân tích nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập cũng có nghĩa lí gì, phân tích luận điểm của hồ chí minh nước độc lập mà người dân, phân tích luận điểm Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì, muốn cho dân hạnh phúc cần có gì, phân tích luận điểm nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, phân tích luận điểm hồ chí minh nước độc lập mà người dân, Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Nước đôc lập, mà người dân không đươc hưởng tự do, hạnh phúc, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay?, Phân tích “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”, Phân tích câu nói (viết): “nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”, Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Làm rõ ý nghĩa luận điểm với Việt Nam hiện nay., Hãy phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nếu như nước được độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc thì nền độc lập cũng không ý nghĩa gì”., Hãy giải thích luận điểm của HCM: “Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng tự do, hạnh phúc, ấm no thì nền độc lập không có ý nghĩa gì”., tải bài phân tích luận điểm của hồ chí minh nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì, Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”. Ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay., Phân tích quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nếu được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”, Phân tích luận điểm sau của Hồ Chí Minh:“Nếu nước ta được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”., Phân tích luận điểm của Hồ Chí Mình: “ Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ” và giá trị thực tiễn hiện nay ở Việt Nam của luận điểm., nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Anh/Chị hiểu và vận dụng luận điểm trên như thế nào vào việc bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay?, “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”Quan điểm trên về việc bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay?, Tạp chí cộng sản: phân tích luận điểm của hồ chí minh Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới có thể đem lại mọi người không phân biệt chung tộc, đem lại sự tự do bình đẳng, bác ái", “Nếu nước độc lập mà nhân dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì, độc lập tự do mà nhân dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập tự do ấy chửng có ý nghĩa gì, phân tích quan điểm của hồ chí minh"nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì, Phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong tham gia thực hiện lời căn dặn ấy., Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: nếu được độc lập mà dân không có tự do thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì, người dân chỉ hiểu được giá trị của tự do khi họ được ăn no mặc đủ., “nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”, nếu nước mà độc lập mà dân không được hưởng tự do, phân tích quan điểm HCM độc lập mà dân không được hưởng tự do hạnh phúc, phan-tich-luan-diem-sau-cua-ho-chi-minh-neu-nuoc-duoc-doc-lap-ma-dan-khong-duoc-huong-tu-do-hanh-phuc-thi-doc-lap-chang-co-y-nghia-gi-dan-chi-hieu-duo.htm, Nước độc lập, mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì"., PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH: “NƯỚC ĐỘC LẬP MÀ NGƯỜI DÂN KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG HẠNH PHÚC TỰ DO THÌ ĐỘC LẬP CŨNG CHẲNG CÓ NGHĨA LÝ GÌ”. LÀM RÕ Ý NGHĨA CỦA LUẬN ĐIỂM ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY, Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với VN hiện nay, Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thảo luận phân tích công cụ và thông điệp của chiến dịch truyền thông pepsi muối của pepsico Luận văn Kinh tế 0
D phân tích vai trò của thực tiễn đối với lí luận Văn hóa, Xã hội 0
D Skkn một phương án dạy học tích vô hướng của hai vectơ trên cơ sở phân tích khoa học luận tri thức Luận văn Sư phạm 0
D thiết kế mô phỏng anten yagi tần số uhf bằng feko - tiểu luận môn phân tích thiết kế anten bằng ph Khoa học kỹ thuật 0
H Những vấn đề lí luận về kinh tế đối ngoại, phân tích hiện trạng của vấn đề và đưa ra các giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng lý luận về lạm phát để phân tích chích sách quản lý tiền tệ chống lạm phát của chính phủ Vi Luận văn Kinh tế 0
B Khái quát hoá cơ sở lý luận của việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
H Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và bình luận quy định pháp luật Việt Nam về thi hành và hủy phán quyết trọng tài Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top