nhht66

New Member
Download Tiểu luận Nghiên cứu về Six Sigma và ứng dụng miễn phí



Mục Lục
Lời mở đầu 3
Chương I: Lý thuyết về Six Sigma 4
I. Six Sigma là gì? 4
1. Định nghĩa. 4
2. Các chủ đề chính của Six- sigma. 4
3. Các cấp độ trong six sigma 5
4. Tập trung vào các nguồn gây dao động. 6
5. Cải tiến quy trình: 6
6. Six –sigma không chỉ dành cho sản xuất. 7
7. Các hệ thống đo lường và thống kê 7
II- Lợi ích từ việc áp dụng six- sigma. 7
1. Chi phí sản xuất giảm: 8
2. Chi phí quản lý giảm: 8
3. Sự hài lòng của khách hàng gia tăng: 8
4. Thời gian chu trình giảm: 8
5. Giao hàng đúng hẹn: 8
6. Dễ dàng hơn cho việc mở rộng sản xuất: 9
7.Kỳ vọng cao hơn: 9
8. Những thay đổi tích cực trong Văn hoá của Tổ chức: 9
III- Phương pháp của Six- sigma. 10
1. Define(D): Xác định 10
2. Measure(M): Đo lường 10
3. Analyze(A): Phân tích 11
4. Imrove(I): Cải tiến 11
5. Control(C): Kiểm soát 12
6. Các công cụ chủ yếu khi triển khai Six Sigma: 13
IV. So sánh Six sigma với các hệ thống khác: 15
1. ISO 9001: 15
2. Quản trị chất lượng toàn diện (TQM) 16
V. Triển khai Six Sigma 16
1. Các bước thiết lập năng lực Six Sigma trong tổ chức 16
2. Yếu tố tiên quyết để triển khai thành công 17
3. Chi phí cho các dự án Six Sigma 18
CHƯƠNG II 20
Tình hình áp dụng Six- sigma trên thế giới và Việt Nam 20
I. Trên thế giới 20
II. Tại Việt Nam 20
1. Sơ lược về công ty Ford Việt Nam 21
2. Những thành tựu đạt được 22
3. Nhà máy lắp ráp 24
4. Nguồn nhân lực của công ty Ford 24
5. Kết quả hoạt động kinh doanh và những thành tựu mà công ty đã đạt được 24
6. Ford Việt Nam áp dụng 6-Sigma vào trong kinh doanh 25
7. Nhận xét: 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN 31


Các công cụ có thể ứng dụng phù hợp nhất trong bước này bao gồm:
Sơ đồ xương cá – để thể hiện các mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào và các kết quả đầu ra.
Lưu đồ qui trình - để hiểu rõ các qui trình hiện tại và tạo điều kiện cho nhóm dự án có thể xác định được các lãng phí tiềm ẩn.
Ma trận nhân - quả để định lượng mức tác động của mỗi yếu tố đầu vào dẫn đến sự biến thiên của các kết quả đầu ra.
Phân tích trạng thái sai sót và Tác động (FMEA) sơ khởi - sử dụng công cụ này trong bước Đo lường sẽ giúp chúng ta xác định và thực hiện các biện pháp khắc phục tạm thời để giảm thiểu khuyết tật và tiết kiệm chi phí càng sớm càng tốt.
Đánh giá độ tin cậy của hệ thống đo lường (GR&R) - được sử dụng để phân tích sự biến thiên của các thành phần của hệ thống đo lường theo đó sẽ làm giảm thiểu sự thiếu tin cậy của các hệ thống đo lường.
3. Analyze(A): Phân tích
Phân tích hệ thống nhằm tìm ra cách tốt nhất vượt qua khoảng cách giữa hiệu quả đang đạt được của hệ thống hay quá trình để đạt tới mục tiêu mong muốn. Áp dụng các kỹ thuật thống kê là một cách tốt để phân tích, các bước của phương pháp phân tích: Lập giả thuyết về căn nguyên tiềm ẩn gây nên dao động và các yếu tố đầu vào và thiết yếu. Xác định một vài tác nhân và yếu tố đầu vào chính có tác động nhất.
Kiểm chứng những giả thuyết này bằng phân tích đa biến.
Bước phân tích cho phép chúng ta sử dụng các phương pháp và công cụ thống kê cụ thể để tách biệt các nhân tố chính có tính thiết yếu để hiễu rõ hơn về các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật:
Five Why’s: Sử dụng công cụ này để hiểu được các nguyên nhân sâu xa của khuyết tật trong một qui trình hay sản phẩm, và để có thể phá vỡ các mặc định sai lầm trước đây về các nguyên nhân.
Đánh giá các đặc tính phân bố (Descriptive Statistics, Histograms) – công cụ này dùng để xác minh đặc tính của các dữ liệu đã thu thập được là bình thường hay bất bình thường nhằm giúp ta chọn các công cụ phân tích thống kê thích hợp về sau.
Phân tích tương quan/hồi qui (Correlation/Regression Analysis) - Nhằm xác định mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào của qui trình và các kết quả đầu ra hay mối tương quan giữa hai nhóm dữ liệu biến thiên.
Đồ thị tác nhân chính (Main Effect Plot) - Hiển thị các tác nhân chính trong số các tác nhân được nghiên cứu.
Phân tích phương sai (ANOVA) – đây là công cụ thống kê suy luận được thiết kế để kiểm tra sự khác biệt đáng kể giữa giá trị trung bình cộng (mean) giữa hai hay nhiều tập hợp mẫu.
Hoàn thành bảng FMEA (Failure Mode and Effect Analysis) – áp dụng công cụ này trên qui trình hiện tại giúp ta xác định các hành động cải thiện phù hợp để ngăn ngừa khuyết tật tái diễn.
Các phương pháp kiểm chứng giả thuyết (Hypothesis testing methods) – đây là tập hợp các phép kiểm tra nhằm mục đích xác định nguồn gốc của sự dao động bằng cách sử dụng các số liệu trong quá khứ hay hiện tại để cung cấp các câu trả lời khách quan cho các câu hỏi mà trước đây thường được trả lời một cách chủ quan.
4. Imrove(I): Cải tiến
Cải tiến hệ thống, cố gắng tìm tòi sáng tạo để tìm ra cách thực hiện công việc một cách tốt hơn, rẻ hơn, nhanh hơn. Sử dụng phương pháp quản lý dự án và phương pháp hoạch định và quản lỹ khác để quản lý và triển khai các ý tưởng cải tiến mới. Sử dụng kỹ thuật thống kê để đánh giá hiệu quả của việc cải tiến. Bước này bao gồm:
Xác định cách thức nhằm loại bỏ căn nguyên gây dao động.
Kiểm chứng các tác nhân đầu vào chính.
Khám phá các mối quan hệ giữa các biến số.
Đánh giá mức độ đáp ứng của mỗi đặc tính cụ thể.
Tối ưu các tác nhân đầu vào chính hay tái lập các thông số của quy trình liên quan.
Các công cụ thường được áp dụng bao gồm:
Sơ đồ quy trình (Process Mapping) – Công cụ này giúp ta tái hiện lại quy trình mới sau khi đã thực hiện việc cải tiến.
Phân tích năng lực qui trình (CPK) - Nhằm kiểm tra năng lực của qui trình sau khi thực hiện các hành động cải tiến để bảo đảm rằng chúng ta đã đạt được các cải thiện thật sự trong việc ngăn ngừa khuyết tật.
Thiết kế thử nghiệm (DOE) – Đây là tập hợp các thử nghiệm đã được lập kế hoạch để xác định các chế độ/thông số hoạt động tối ưu nhằm đạt được các kết quả đầu ra như mong muốn và xác nhận các cải tiến.
5. Control(C): Kiểm soát
Kiểm soát hệ thống sau khi cải tiến. Thể chế hóa hệ thống sau khi cải tiến bằng cách thay đổi các vấn đề về lương thưởng, chính sách, các quy trình công việc, việc hoạch định dẫn nguồn lực ngân quỹ, hướng công việc và các vấn đề quản lý khác. Ở giai đoạn này chúng ta cần giải quyết các vấn đề:
Hoàn thiện hệ thống đo lường.
Kiểm chứng năng lực dài hạn của quy trình.
Triển khai việc kiểm soát quy trình bằng kế hoạch kiểm soát nhằm đảm bảo các vấn đề không còn tái diễn bằng cách liên tục giám soát những quy trình có liên quan.
Nhìn chung, phương pháp DMAIC là quá trình làm dự án Six Sigma là quá trình sàng lọc các biến số, cải tiến các biến số đầu vào để đạt được kết quả đầu ra. Hay còn gọi là quá trình cải tiến Six Sigma là quá trình tối ưu hóa.
Các công cụ thích hợp nhất trong bước này bao gồm:
Kế hoạch kiểm soát (Control Plans) – Đây là một hay tập hợp các tài liệu ghi rõ các hành động, bao gồm cả lịch thực hiện và trách nhiệm cần thiết để kiểm soát các tác nhân biến thiên đầu vào chính yếu với các chế độ hoạt động tối ưu.
Lưu đồ qui trình với các mốc kiểm soát - Bao gồm một sơ đồ đơn lẻ hay tập hợp các sơ đồ biểu thị trực quan các qui trình mới.
Các biểu đồ kiểm soát qui trình bằng thống kê (SPC) - Tập hợp các biểu đồ giúp theo dõi các qui trình bằng cách hiển thị các dữ liệu theo thời gian giữa giới hạn tiêu chuẩn cận trên (USL) và giới hạn tiêu chuẩn cận dưới (LSL) cùng với một đường trung tâm (CL).
Các phiếu kiểm tra (Check Sheets) – công cụ này cho phép chúng ta lưu giữ và thu thập một cách có hệ thống các dữ liệu từ các nguồn trong quá khứ, hay qua sự kiện phát sinh. Theo đó, các mẫu thức lặp lại và các xu hướng có thể được nhận dạng và trình bày một cách rõ ràng.
6. Các công cụ chủ yếu khi triển khai Six Sigma:
Theo TCVN ISO 9004 – 4:1996 phù hợp với ISO 9004 – 4:1994, các công cụ Six Sigma phổ biến nhất thường được sử dụng để cải tiến chất lượng bao gồm 11 công cụ được chia làm 3 nhóm như sau:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

letuvu982

New Member
Re: Tiểu luận Nghiên cứu về Six Sigma và ứng dụng

kaldhasldhalshasldhaslkdaslkdjsalkdjaskldsajdlasjd
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu tìm hiểu về hệ thống tệp tin trong linux Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu khái quát về công nghệ sản xuất cáp điện Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top