daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Thông qua nghiên cứu văn bản các tác phẩm Dịch đồ học Hán Nôm, luận án xác lập hệ thống tư liệu Dịch đồ học Chu Tử của Nho gia Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả luận án phân tích các cách tiếp cận của Nho gia Việt Nam để làm rõ sự luận giải của họ đối với Dịch đồ học Chu Từ từ góc độ vì sao (lý do luận giải) và như thế nào (quan điểm, phương pháp, nội dung luận giải).

Luận án tiến sĩ ngữ văn
Chuyên ngành Hán Nôm
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn
Tác giả: Bùi Bá Quân
Số trang: 373
Kiểu file: PDF
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn 2020
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 6
2. Mục tiêu khoa học .............................................................................................. 7
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu........................................................... 7
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 10
5. Đóng góp mới của luận án................................................................................ 10
6. Cấu trúc của luận án ......................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DỊCH ĐỒ HỌC
CHU TỬ................................................................................................................... 12
1.1. Giải thích khái niệm và thuật ngữ ............................................................. 12
1.2. Các công trình nghiên cứu.......................................................................... 14
1.2.1. ác c ng tr nh nghiên cứu v n n ..................................................... 14
1.2.2. ác c ng tr nh nghiên cứu l ch s ....................................................... 16
1.2.3. ác c ng tr nh nghiên cứu nội ung, tư tưởng.................................... 17
1.3. Các công trình thƣ mục, lƣợc truyện tác gia và ghi chép liên quan....... 26
1.3.1. ác c ng tr nh thư mục và lược truyện tác gia.................................... 26
1.3.2. Những thông tin khác về t nh h nh v n n hiện tồn........................... 27
1.4. Các công trình dịch thuật, chỉnh lý tƣ liệu................................................ 28
1.5. Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài....... 31
1.6. Định hƣớng nghiên cứu của đề tài ............................................................. 31
Tiểu kết chương 1................................................................................................ 32
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT TƢ LIỆU HÁN NÔM VỀ DỊCH ĐỒ HỌC
CHU TỬ................................................................................................................... 33
2.1. Tƣ liệu Dịch đồ học Trung Quốc lƣu truyền ở Việt Nam........................ 33
2.1.1. Sự lưu truyền của tư liệu D ch đồ học Trung Quốc vào Việt Nam..... 33
2.1.2. Tư liệu D ch học Trung Quốc từ các bộ thư mục................................ 36
2.1.3. Tư liệu ch học Trung Quốc hiện tồn ở Việt Nam............................ 39
2.2. Tƣ liệu tiết yếu ............................................................................................. 40
2.2.1. Chu Dịch quốc âm ca .......................................................................... 40
2.2.2. Hy kinh đại toàn và Khải mông toản yếu ............................................ 41
2.2.3. Dịch kinh tiết yếu và Khải mông tiết yếu............................................. 43
2.2.4. Chu Dịch.............................................................................................. 452
2.2.5. Độc Dịch lược sao ............................................................................... 46
2.2.6. Chu Dịch toát yếu ................................................................................ 46
2.3. Tƣ liệu giải nghĩa, diễn ca........................................................................... 47
2.3.1. Dịch kinh giảng nghĩa ......................................................................... 48
2.3.2. Dịch quái phân phối tiết hậu diễn ca .................................................. 48
2.3.3. Hy kinh lãi trắc quốc âm ..................................................................... 49
2.4. Tƣ liệu khảo luận......................................................................................... 51
2.4.1. Chu Dịch cứu nguyên .......................................................................... 51
2.4.2. Chư kinh khảo ước - Dịch kinh............................................................ 52
2.4.3. Dịch học nhập môn tiên chú bị khảo ................................................... 52
2.4.4. Dịch nghĩa tồn nghi ............................................................................. 53
2.4.5. Dịch phu tùng thuyết............................................................................ 58
2.4.6. Hy kinh lãi trắc .................................................................................... 64
2.4.7. Trúc Đường Chu Dịch tùy bút ............................................................. 66
2.4.8. Một vài tác phẩm liên quan khác......................................................... 67
2.5. Tƣ liệu ứng dụng ......................................................................................... 68
2.5.1. Th i t ị giản l c................................................................................ 68
2.5.2. Hải Thượng Y tông tâm lĩnh toàn trật ................................................. 68
2.5.3. Y học thuyết nghi ................................................................................. 69
2.5.4. Y học toản yếu...................................................................................... 70
2.5.5. Ph tra tiểu thuyết ............................................................................... 70
Tiểu kết chương 2................................................................................................ 70
CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN GIẢI DỊCH ĐỒ
HỌC CHU TỬ CỦA NHO GIA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI ................... 71
3.1. Quan niệm của Nho gia Việt Nam về Kinh Dịch và Dịch học Chu Tử... 71
3.1.1. Quan niệm về Kinh Dịch ..................................................................... 71
3.1.2. Quan niệm về D ch học Chu T .......................................................... 75
3.2. Quan điểm của Nho gia Việt Nam về Dịch đồ học Chu Tử..................... 79
3.2.1. Các quan điểm đồng thuận với luận điểm của D ch đồ học Chu T ... 79
3.2.2. Các ph n biện đối với D ch đồ học Chu T ........................................ 83
3.3. Phƣơng pháp luận giải Dịch đồ học Chu Tử của Nho gia Việt Nam...... 87
3.3.1. Huấn hỗ................................................................................................ 87
3.3.2. Kết hợp đồ với thuyết .......................................................................... 96
3.3.3. D ng ch chứng , ng chứng ch ......................................... 103
Tiểu kết chương 3.............................................................................................. 1073
CHƢƠNG 4: NỘI DUNG LUẬN GIẢI DỊCH ĐỒ HỌC CHU TỬ CỦA
NHO GIA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI ...................................................... 109
4.1. Luận giải về Hà đồ - Lạc thư .................................................................... 110
4.1.1. Nguồn gốc của Hà đồ - Lạc thư ........................................................ 111
4.1.2. Luận gi i về mối quan hệ giữa Hà đồ và Lạc thư ............................. 119
4.1.3. Luận gi i về mối quan hệ giữa Hà đồ - Lạc thư với Bát quái -
C u trù ......................................................................................................... 128
4.2. Luận giải về Phục Hy tứ đồ..................................................................... 131
4.2.1. Luận gi i về h c Hy t qu i thứ t ................................................ 132
4.2.2. Luận gi i về h c Hy t qu i phư ng vị......................................... 137
4.2.3. Luận gi i về h c Hy l c thập tứ qu i thứ t ................................... 144
4.2.4. Luận gi i về h c Hy l c thập tứ qu i phư ng vị............................. 147
4.3. Luận giải về Văn Vương nhị đồ................................................................ 165
4.3.1. Luận gi i về n ư ng t qu i thứ t ........................................... 165
4.3.2. Luận gi i về n ư ng t qu i phư ng vị..................................... 166
4.4. Luận giải về Quái biến đồ.......................................................................... 175
Tiểu kết chương 4.............................................................................................. 179
KẾT LUẬN............................................................................................................ 180
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN..................................................................................................... 184
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 185
PHỤ LỤC
1. Nguyên b n Chu Dịch Chu Tử đồ thuyết trong Chu Dịch đại toàn.....................
2. Một số đồ hình Kinh Dịch qua tư liệu Hán Nôm .................................................
3. Một số đồ hình sao lục từ các sách D ch học Trung Quốc cổ trung đại ..............
4. Tuyển d ch các tác phẩm......................................................................................
5. Tiểu s các tiên nho nói tới trong v n n D ch đồ học Hán Nôm......................4
BẢNG BIỂU/ HÌNH VẼ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
B ng 2.1: Các sách ghi trong các thư mục có nội dung luận gi i về
D ch đồ học Chu T 38
B ng 2.2: Sự sai biệt về bố cục các v n n Hy kinh quốc âm 50
B ng 2.3: So sánh các v n n Dịch nghĩa tồn nghi 53
Hình 3.1: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Chu Dịch quốc âm ca 98
Hình 3.2: Thiên v n đồ - H n Thượng Dịch truyện 99
Hình 3.3: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Đại Dịch tượng số câu thâm đồ 99
Hình 3.4: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Đồ Thư iên 99
Hình 3.5: Ngưỡng quan thiên v n đồ - Loại thư Tam tài đồ hội 99
B ng 3.1: Liệt kê tên sách D ch học Trung Quốc có đồ h nh được trích lục
trong sách D ch học ở Việt Nam
102
Hình 4.1: Hà đồ 110
Hình 4.2: Lạc thư 110
Hình 4.3: Ph c Hy bát quái thứ t 132
Hình 4.4: Ph c Hy bát quái phư ng vị 137
Hình 4.5: Ph c Hy l c thập tứ quái thứ t 144
Hình 4.6: Ph c Hy l c thâp tứ qu i phư ng vị 147
Hình 4.7: n ư ng t qu i thứ t 165
Hình 4.8: n ư ng t qu i phư ng vị 166
Hình 4.9: Quái biến đồ (một phần) 1775
DANH MỤC VIẾT TẮT
KH Ký hiệu
NXB Nhà xuất b n
NV Nguyên v n
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
tr trang
TVKLS Thư viện Khoa L ch s
TVQG Thư viện Quốc gia
VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm
VTH Viện Triết học
VVH Viện V n học
VTTKHXH Viện Thông tin Khoa học Xã hội6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh Dịch từng được mệnh anh là “Ngũ kinh chi thủ 五經之首”, tức là bộ
kinh đứng đầu Ngũ kinh của Nho gia. Đây là bộ kinh điển có tính đặc thù so với các
bộ kinh khác, ở chỗ: các vấn đề nghĩa lý, tư tưởng không chỉ được trình bày qua hệ
thống kinh v n, mà còn được trình bày qua hệ thống phù hiệu (âm ương, quái
tượng) và đồ hình (D ch đồ). Bởi vậy, l ch s D ch học Trung Quốc đã h nh thành
a trường phái nghiên cứu chính, đó là: Nghĩa lý 義理, Tượng số 象數 và Đồ Thư
圖書. Mỗi trường phái có thế mạnh và hạn chế khác nhau, nhưng đều có thể tương
tác và bổ khuyết cho nhau. Chu T 朱子 (tức Chu Hy 朱熹, 1130-1200) thời Nam
Tống, nhà tư tưởng, tập đại thành của Tống nho đã nhận thức rõ về điều đó. Ông
tiếp thu tư tưởng D ch học của Nh Trình 二程 (tức Trình Hạo 程顥, Trình Di 程頤)
và Thiệu T 邵子 (tức Thiệu Ung 邵雍, 1011-1077), và biên soạn hai bộ sách chú
gi i Kinh Dịch là Chu Dịch bản nghĩa 周易本義 và Dịch học khải mông 易學啟蒙.
Hai bộ sách này, một thể một dụng, luận gi i khá đầy đủ các vấn đề trọng yếu trong
nghiên cứu Kinh Dịch trên c a phương iện Nghĩa lý, Tượng số và Đồ Thư.
Tại Việt Nam, D ch học Chu T có nh hưởng sâu rộng tới tư tưởng, học thuật
của nho sĩ thời Trung đại. Theo kh o sát của chúng tôi, hiện nay VNCHN, TVQG
và một số cơ quan lưu trữ khác còn kho ng 60 tác phẩm, bao quát các nội ung như
toát tiết yếu, gi i nghĩa, iễn ca, luận gi i D ch học Trình - Chu và ứng dụng D ch
học. Có thể nói, xét trong tương quan với các trước tác Kinh học khác của Việt Nam
thì Kinh Dịch chiếm tỷ lệ lớn nhất. Điểm đáng lưu ý là, đa phần các tác phẩm đó đều
tập trung trình bày về “ ch c u đồ 易九圖” của Chu T (cụ thể xin xem mục 1.1.).
Đây là một lĩnh vực học thuật cần và đáng được quan tâm nghiên cứu.
Kho ng hai, a mươi n m trở lại đây, trên th trường sách Việt Nam xuất hiện
nhiều tác phẩm biên d ch, kh o cứu về Kinh Dịch và D ch học. Nh n chung, các
c ng tr nh này thường tập trung vào a nội ung chính: Phiên ch kinh truyện Chu
ịch; d ch thuật và tổng hợp thành tựu nghiên cứu trên phương iện tư tưởng, triết
học của ch học Trung Quốc; tìm hiểu ứng dụng D ch học trong các lĩnh vực khoa
học tự nhiên, ự trắc, phong thủy, v.v. (giới ch học Trung Quốc cận hiện đại
thường gọi là “ ch khoa học”). Trên thực tế, chúng tui chưa thấy có công trình
ch ch trọn vẹn nguyên điển hay chuyên kh o về Kinh Dịch và D ch đồ học Chu
T trong bối c nh Việt Nam thời Trung đại.
Trong bối c nh toàn cầu hóa, quốc tế hóa học thuật đang iễn ra mạnh mẽ,
Trung Quốc và các quốc gia Đ ng Á khác như Nhật B n, Hàn Quốc đã triển khai
các chương tr nh nghiên cứu, chỉnh lý tư liệu v n hiến trên quy mô lớn. Nhiều bộ7
điển t ch, tạng thư, t ng thư Nho học lần lượt được xuất b n và công bố tới học giới
quốc tế. Tại Việt Nam, công tác chỉnh lý, biên soạn tư liệu v n hiến Nho gia cũng
được khởi động trong kho ng vài thập niên gần đây và ước đầu thu được những
thành tựu kh quan. Kinh Dịch là một tác phẩm quan trọng trong hệ thống kinh điển
Nho gia, bởi vậy việc chỉnh lý và nghiên cứu tư liệu v n hiến về bộ kinh điển này
vừa là yêu cầu cấp bách, vừa là nhiệm vụ có tính chiến lược lâu dài.
Khi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu s luận giải về Dịch đồ học Chu Tử của Nho
gia Việt Nam thời Trung đại”, tác gi luận án đã cân nhắc kỹ lưỡng nhiều yếu tố, như
sự phù hợp với chuyên ngành Hán Nôm và mã số chuyên ngành, đ nh hướng và n ng
lực nghiên cứu của cá nhân, mức độ quan trọng, cần thiết và tính kh thi của đề tài, v.v..
Việc thực hiện đề tài này sẽ góp phần tìm hiểu xu hướng phát triển của D ch học
trong l ch s Việt Nam nói riêng, và D ch học Đ ng Á nói chung.
2. Mục tiêu khoa học
Thông qua việc tra cứu, thu thập, nghiên cứu v n n các tác phẩm D ch đồ học
Hán Nôm, luận án xác lập hệ thống tư liệu nguyên điển D ch đồ học Chu T của Nho
gia Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác gi luận án tiến hành phân tích các cách tiếp cận của
Nho gia Việt Nam để làm rõ sự luận gi i của họ đối với D ch đồ học Chu Từ từ góc
độ vì sao (lý do luận gi i) và như thế nào (quan điểm, phương pháp, nội dung luận
gi i). Ở đây, trung tâm của D ch đồ học Chu T là hệ thống “ ch c u đồ” in trong
quyển Thủ Chu Dịch đại toàn và Dịch học khải mông - Tính lý đại toàn.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi tƣ liệu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các luận gi i của Nho gia Việt Nam về
D ch đồ học Chu T được ghi chép qua các tư liệu Hán Nôm hiện tra cứu và thu
thập được.
3.2. Phạm vi tư liệu
Phạm vi tư liệu của luận án là 52 tác phẩm với trên 100 v n n Hán Nôm có
nội ung liên quan đến D ch đồ học Chu T 1. Trong đó, số tác phẩm được s dụng
trực tiếp để nghiên cứu là 38, tương ứng với 87 v n n, tổng độ dài kho ng 15.000
trang tư liệu Hán Nôm, cụ thể như b ng sau:
1
Luận án ghi con số tương đối là để đ m b o tính chính xác, trung thực của thực tiễn nghiên cứu của đề tài
này. Về con số “trên 100 v n n”, trong khi kh o sát các v n n được lưu trữ tại VNCHN, có một hiện
tượng phổ biến là có khi có thông tin về tên tác phẩm và ký hiệu của VNCHN, nhưng o nhiều lý do chúng ta
chưa hay kh ng t m được sách (ví dụ, trường hợp Bình Giang Phạm thị gia th c Hy kinh lãi trắc hạ AB.634
như Lưu Ngọc Quận từng nêu ra). Trường hợp tương tự x y ra với một số v n n trước đây được lưu trữ tại
Viện Kh o Cổ Việt Nam (trường hợp Dịch kinh s ch lược theo nghiên cứu của Nguyễn Hữu Lương, Hy kinh
lãi trắc như Mộng B nh Sơn từng đề cập) hay đang lưu trữ ở nước ngoài (như Dịch phu tùng thuyết, Suy
diễn Dịch thư lập thành quyển). hay cũng có trường hợp chỉ biết tên sách qua các bộ thư mục cổ, nhưng
hiện chưa t m được v n n như Trần V n Giáp, Nguyễn Tô Lan, và tác gi luận án từng
Thời Thanh
1. Hoàng Tông Hy (1610 - 1695): Học giả nổi tiếng thời Thanh. Tự Thái Xung,
hiệu Nam Lôi, học giả tôn xưng là ê Châu Tiên Sinh. Người Dư Diêu, Chiết Giang.
Làm quan trải các chức Giám sát Ngự sử, Tả Phó đô Ngự sử,… Ông nghiên cứu kinh
học, sử học, văn học đều có thành tựu. Nghiên cứu Kinh Dịch lấy biện luận Tượng số
làm chủ, cho rằng Bát quái, Lục hào, Tượng hình, Hào vị, Phản đối, phương vị, Hỗ
thể đều là bản tượng của Dịch, còn các thuyết Thế ứng, Phi phục do Tiêu Cống, Kinh
Phòng sáng tạo ra là thứ y phụ vào Dịch, chỉ là ngụy tượng không liên quan gì đến
Dịch. Các sách Thái ất, Động cực, Tiềm hư, Hồng phạm nội thiên, Lục Nhâm, Độn
Giáp chỉ mạo danh Dịch mà làm ra, hoàn toàn không nói đến Dịch. Từ đó, phân chia
Dịch học và Tượng số học làm hai đường, không lẫn với nhau, có ảnh hưởng rất lớn
tới việc nghiên cứu Dịch học đời sau. Trước tác có Dịch học tượng số luận 6 quyển
lưu hành ở đời. Các trước tác khác rất phong phú, có Nam ôi văn định, Tống nho
học án, Nguyên nho học án, Minh nho học án mấy mươi loại [tr.788].
2. Mao Kỳ Linh (1623 - 1713): Kinh học gia thời Thanh. Tự Đại Khả, lại có
tự là Tề Vu, tên gốc là Sân, tự Sơ Tình, học giả suy tôn là Tây Hà Tiên Sinh.
Người Tiêu Sơn, Chiết Giang. Sinh vào cuối thời Minh. Sau khi nhà Minh mất, ẩn
cư ở núi rừng, đọc sách trứ thuật. Năm Khang Hy thứ 18 triều Thanh (1678), ban
chiếu tuyển Bác học Hoành từ, ông được phong chức Hàn lâm viện Kiểm thảo,
sung Minh Sử quán Toản tu. Sau lấy cớ có bệnh xin về quê, mất năm 94 tuổi. Ông
thông hiểu kinh sử và âm vận học, cũng sáng tác thơ từ. Khi về già, dốc lòng
nghiên cứu Dịch học. Ông nghiên cứu Kinh Dịch lấy Hán học làm tông chỉ, là
người khởi xướng dùng lối học giản phác để nghiên cứu Dịch, phát huy các thuyết
của Tuân Sảng, Ngu Phiên, Can Bảo, Hầu Quả, cùng các thuyết Quái biến, Quái
tổng; lại biện chính Đồ Thư, phê phán Dịch học thời Tống. Cho rằng, Dịch gồm
năm nghĩa là: iến dịch, giao dịch, phản dịch, đối dịch, di dịch. Trong đó, “ iến
dịch”, “giao dịch” đều là những điều tiên nho đã iết, a nghĩa còn lại thì tiên nho
chưa iết. Trước tác Dịch học tiêu biểu là Trọng thị Dịch 30 quyển. Ngoài ra, có
Suy Dịch thủy mạt 4 quyển, Xuân Thu chiêm phệ thư 3 quyển, Dịch tiểu thiếp 5
quyển, Dịch vận 4 quyển, Hà đồ Lạc thư nguyên suyễn biên 1 quyển, Thái cực đồ
thuyết di nghị 1 quyển. Các sách khác rất phong phú, gồm kinh tập 50 loại, văn
thơ phú tập tất cả 234 quyển [tr.789-790].
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự thỏa mãn của người dân trong bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top