daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU........................................................6
1.1. Màng sinh học chữa vết thương .........................................................................6
1.1.1. Định nghĩa ......................................................................................................6
1.1.2. Tính chất.........................................................................................................6
1.2. Tổng quan về chitosan.........................................................................................6
1.2.1. Định nghĩa ......................................................................................................6
1.2.2. Cấu trúc của chitosan ....................................................................................7
1.2.3. Các tính chất của chitosan.............................................................................7
1.2.4. Ứng dụng của chitosan ................................................................................10
1.3. Hạt nano bạc ......................................................................................................13
1.3.1. Giới thiệu về nano bạc .................................................................................13
1.3.2. Đặc tính kháng khuẩn của bạc....................................................................14
1.3.3. Phương pháp tổng hợp Ag-NP ....................................................................16
1.3.4. Độc tính.........................................................................................................18
1.3.5. Ứng dụng của nano bạc...............................................................................20
1.4. Giới thiệu cây nha đam .....................................................................................21
1.4.1. Phân loại.......................................................................................................21
1.4.2. Thành phần hóa học ....................................................................................22
1.4.3. Ứng dụng ......................................................................................................25
1.4.4. Độc tính.........................................................................................................26
1.4.5. Tổng hợp Ag-NP từ lá nha đam ..................................................................26
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ...............................28
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................28
2.2. Thiết bị, vật liệu và hóa chất.............................................................................28
2.2.1. Thiết bị ..........................................................................................................28
2.2.2. Vật liệu ..........................................................................................................28
2.2.3. Hóa chất........................................................................................................28
2.3. Quy trình thực hiện ...........................................................................................29
2.3.1. Qui trình........................................................................................................29
2.3.2. Thuyết minh quy trình..................................................................................31
2.4. Bố trí thí nghiệm ................................................................................................33
2.4.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm.................................................................................33
2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đun lên sự tạo thành dịch Ag-NP......34
2.4.3. Khảo ảnh hưởng của nhiệt độ đun lên sự hình thành Ag-NP...................35
2.4.4. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian khuấy lên sự hình thành Ag-NP........35
2.4.5. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dịch chiết nha đam-AgNO3 lên sự hình
thành Ag-NP...........................................................................................................35
2.4.6. Phương pháp phân tích Ag-NP được tạo thành.........................................36
2.4.7. Tạo màng bán thấm CS-Ag-NP...................................................................37
2.4.8. Khảo sát tính chất của màng bán thấm CS-Ag-NP....................................38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN................................................................40
3.1. Tổng hợp Ag-NP .............................................................................................40
3.1.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đun lên sự tạo thành
Ag-NP......................................................................................................................40
3.1.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt đun lên sự tổng hợp Ag
NP............................................................................................................................41
3.1.3. Thí nghiệm 3 : Khảo sát thời gian khuấy lên sự tổng hợp Ag-NP ............42
3.1.4. Thí nghiệm 4: Khảo tỷ lệ dịch chiết nha đam kết hợp với dung dịch AgNO3
lên sự tổng hợp Ag-NP...........................................................................................44
3.1.5. Kết quả chụp EDX xác định sự có mặt của Ag-NP trong mẫu..................46
3.1.6. Kết quả chụp TEM .......................................................................................47
3.2. Tạo màng bán thấm CS-Ag-NP.....................................................................48
3.3. Khảo sát các tính chất của màng CS-Ag-NP................................................49
3.3.1. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của màng bán thấm CS-Ag
NP............................................................................................................................49
3.3.2. Khảo sát khả năng hấp thu dung dịch đệm phosphate ..............................51
3.3.3. Khảo sát tốc độ truyền hơi nước..................................................................52
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................54
1.2.4.2. Ứng dụng trong y sinh
ăng cứu thư ng kiểu mới, kỹ thuật cao, có thành phần cấu tạo bởi chất chitosan vì
chitosan còn có khả năng chống viêm cấp trên mô lành. So với các loại băng thường,
tốc độ cầm máu, tính sát khuẩn và thời gian lành mô khi sử dụng loại băng này có hiệu
quả h n gấp nhiều lần. Chitosan ở cấu trúc nano, với chức năng uan trọng là tư ng
thích sinh học và có khả năng phân hủy sinh học có thể được sử dụng như một chất dẫn
thuốc tiềm năng. Để tạo cấu trúc phù hợp với mục đích dẫn thuốc cho chitosan, nhóm
nghiên cứu Trần Đại Lâm sử dụng tripolyphosphat (TPP) làm chất tạo liên kết chéo
thông ua tư ng tác tĩnh điện. Từ thời gian nhả thuốc khi không có CS-TPP vào
khoảng 7-8 giờ trong môi trường giả dịch ruột và khoảng 0,5 giờ trong môi trường giả
dịch dạ dày, artesunat đã được kéo dài thời gian nhả thuốc lên khoảng 25-30 giờ (Trần
Đại Lâm và Cộng sự, 2006). Trên c sở đó, CS-TPP đã được ứng dụng làm chất dẫn
thuốc cho thuốc trị sốt rét artesunat (dẫn xuất artemisinin) (Trần Đại Lâm và Cộng sự,
2006; Lam Dai Tran và Cộng sự, 2011).
Nanocompozitpolymer-kim loại là nhóm vật liệu có nhiều chức năng vượt trội nhờ
có cấu trúc đặc biệt, trong đó polymer đóng vai trò như chất bao bọc bên ngoài và ổn
định hạt kim loại có kích thước nano nhờ vào đặc điểm đó người ta đã tạo nên vật liệu
tổ hợp chitosan-Ag-NP (CS-Ag-NP) được nghiên cứu ứng dụng trong việc kháng
khuẩn trong dung dịch nhờ đặc tính kháng khuẩn đặc biệt của hạt Ag-NP. Khả năng
kháng khuẩn của vật liệu trên đã được khảo sát với một số vi khuẩn như vi khuẩn gram
âm (E.Coli và P.aeruginosa), vi khuẩn gram dư ng (L.fermentum, S.aureus và
B.subtilis) và nấm (C.albians). Các kết quả khảo sát đã chứng minh khả năng ứng dụng
của vật liệu CS-Ag-NP trong dung dịch kháng khuẩn (Hang Thi Au và Cộng sự, 2012).
Ngoài ra CS-Ag-NP còn được kết hợp với curcumin hay bacterial cellulose và
polyvinyl pyrolidone tạo thành vật liệu có tác dụng trong điều vết thư ng (Nguyễn Thị
Mỹ Lan và Cộng sự, 2009; Trần Thị Nguyệt, 2015). Chitosan còn được dùng để bộc
nano sắt từ sử dụng trong điều trị ung thư bằng phư ng pháp shock nhiệt (Trần Đại
Lâm và Cộng sự, 2006).
1.2.4.3. Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
Chitosan là polymer dùng an toàn cho người, lại có hoạt tính sinh học đa dạng,
chitosan đã được đưa vào thành phần thức ăn: sữa chua, bánh kẹo, nước ngọt, chất phụ
gia bảo quản tốt cho giò và bánh cuốn ở nhiệt độ phòng. Vật liệu chitosan được sử
dụng để bảo quản đóng gói thức ăn, hoa uả tư i, thủy hải sản tư i, khô.
1.2.4.4. Ứng dụng trong nông nghiệp
Trong nông nghiệp, chitosan được sử dụng chủ yếu là xử lý hạt giống tự nhiên và
chất tăng trưởng của thực vật, thuốc trừ sâu sinh thái thân thiện giúp tăng khả năng tự
nhiên của cây trồng chống nhiễm trùng nấm. Chitosan giúp tăng uang hợp, thúc đẩy
và tăng cường sự tăng trưởng thực vật, kích thích sự hấp thu chất dinh dưỡng, tăng tỷ
lệ nảy mầm và tăng sức sống thực vật. Khi sử dụng như xử lý hạt giống hay lớp phủ
giống trên bắp, bông, khoai tây giống, đậu tư ng, củ cải đường, cà chua, lúa mì và các
hạt giống khác, nó tạo nên một phản ứng miễn dịch trong sự phát triển của rễ bằng việc
phá hủy nang tuyến trùng của giun tròn ký sinh mà không ảnh hưởng đến hạt (M.M.
Chang và Cộng sự, 1992). Chitosan có hoạt tính kháng khuẩn cao nên trong những
năm gần đây, chitin, chitosan và các sản phẩm biến tính được quan tâm ứng dụng nhiều
trong việc bảo quản các sản phẩm nông sản sau khi thu hoạch như cam, chanh, cà chua,
chuối, dâu tây, vải, táo… và một vài sản phẩm khác và đã thu được kết quả khả quan
(A. Dornard và Cộng sự, 1986).
1.2.4.5. Trong công nghiệp
Chitosan được dùng để sản xuất vải chịu nhiệt, chống thấm, vải chitosan được dùng
cho may quần áo diệt khuẩn trong y tế, làm tăng độ bền của giấy, góp phần tăng tính
bền của hoa vải. Sử dụng trong sản xuất s n chống mốc và chống thấm (Pradip Kumar
Dutta, 2004)…
1.2.4.6. Trong công nghệ in ấn
Dùng làm mực in cao cấp trong công nghệ in giúp tăng cường độ bám dính của mực
in (Riccardo A.A. Muzzarelli và Martin G. Peter, 1997).
1.3. Hạt nano bạc
1.3.1. Giới thiệu về nano bạc
1.3.1.1. Giới thiệu về nguyên tử bạc
- Cấu hình electron của bạc: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1
- Bán kính nguyên tử Ag: 0,288 nm
- Bán kính ion bạc: 0,23 nm
- Tính chất của bạc.
 Bạc là kim loại nặng, nóng chảy ở 960,5C, có màu trắng, dẫn điện và
dẫn nhiệt tốt nhất.
 Bạc không bị oxi hóa trong không khí ở bất kì nhiệt độ nào. Nó tác dụng
với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng.
- Ứng dụng của bạc
 Bạc tinh khiết dùng để chế tác đồ trang sức, vật trang trí, mạ bạc, chế tạo
các linh kiện kĩ thuật trong vô tuyến.
 Chế tạo một số hợp kim có tính chất rất uí như hợp kim Ag-Cu, Ag-Au
được dùng để chế tác đồ trang sức, đúc tiền.
 Ion Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn.
- Trạng thái tự nhiên
 Trong tự nhiên, bạc có ở trạng thái tự do, nhưng phần lớn ở dạng hợp
chất lẫn trong quặng đồng, quặng chì.
 Bạc được điều chế chủ yếu từ các hợp chất cùng với đồng và chì.
1.3.1.2. Giới thiệu về hạt nano bạc
Hạt nano bạc là các hạt bạc có kích thước từ 1 nm đến 100 nm. Do có diện tích bề
mặt lớn nên hạt Ag-NP có khả năng kháng khuẩn tốt h n so với các vật liệu khác do
khả năng giải phóng nhiều ion Ag+ h n.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu kỹ thuật tổng quan Mazda 3 (CKD) & CX-5 (CBU) Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên Cứu Tổng Hợp Nano Bạc Từ Dung Dịch AgNO3 Bằng Tác Nhân Khử Dịch Chiết Cây Cỏ Bù Xít Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp và tính chất quang học của hạt nano cấu trúc lõi - vỏ chấm lượng tử Si-polystiren Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu hình thái cấu trúc và đặc tính điện hóa của polyaniline tổng hợp bằng con đường điện hóa Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top