lehieu_2111

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương I: TỔNG QUAN ............................................................................. 14
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu ............................................................... 14
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................... 14
1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................... 15
1.2. Đặc điểm giải phẫu vành tai ................................................................ 16
1.2.1. Phôi thai học................................................................................... 16
1.2.2. Giải phẫu vành tai .......................................................................... 18
1.2.3. Cấu trúc của vành tai...................................................................... 19
1.2.4. Mạch máu và thần kinh vành tai .................................................... 20
1.2.5. Vị trí của vành tai ........................................................................... 22
1.2.6. Chức năng của vành tai .................................................................. 24
1.3. Hình thái học và phân loại thiểu sản vành tai....................................... 25
1.3.1. Đặc điểm hình thái học của thiểu sản vành tai............................... 25
1.3.2. Phân loại thiểu sản vành tai............................................................ 28
1.4. Các phương pháp tạo hình vành tai thiểu sản....................................... 31
1.4.1. Kế hoạch phẫu thuật....................................................................... 31
1.4.2. Kỹ thuật của Brent với 4 giai đoạn ................................................ 32
1.4.3. Kỹ thuật của Nagata với 2 giai đoạn.............................................. 36
1.5. Biến chứng............................................................................................ 38
1.5.1. Biến chứng tại vị trí lấy sụn sườn ở ngực ...................................... 38
1.5.2. Biến chứng tại vị trí vành tai tái tạo............................................... 39
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............ 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 40
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ..................................................... 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân........................................................ 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 41
2.3. Các thông số nghiên cứu....................................................................... 41
2.3.1. Đặc điểm hình thái của thiểu sản vành tai ..................................... 41
2.3.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình................................ 42
2.4. Phương tiện nghiên cứu........................................................................ 45
2.5. Địa điểm nghiên cứu............................................................................. 46
2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................ 46
2.7. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 47
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu. ................................................................... 47
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 48
3.1. Đặc điểm hình thái của bệnh nhân thiểu sản vành tai trong nghiên cứu .... 48
3.1.1. Phân bố giới tính ............................................................................ 48
3.1.2. Phân bố nhóm tuổi của thiểu sản vành tai theo phương pháp
phẫu thuật ..........................................................................49
3.1.3. Liên quan giữa thiểu sản vành tai và các dị tật trên khuôn mặt..... 49
3.1.4. Đánh giá hình thái khuôn mặt của bệnh nhân thiểu sản vành tai... 50
3.1.5. Vị trí vành tai bị thiểu sản .............................................................. 51
3.1.6. Phân độ thiểu sản vành tai.............................................................. 52
3.1.7. Các đơn vị giải phẫu của vành tai bị thiểu sản............................... 53
3.1.8. Kích thước của vành tai thiểu sản .................................................. 54
3.1.9. Đánh giá ống tai ngoài trên phim chụp CT scan xương thái dương.......... 55
3.1.10. Đánh giá hệ thống xương con trên phim chụp CT scan xương
thái dương ...........................................................................56
3.2. Kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình vành tai....................................... 56
3.2.1. Phương pháp phẫu thuật được sử dụng.......................................... 56
3.2.2. Thời gian điều trị............................................................................ 57
3.2.3. Biến chứng tại vị trí lấy sụn sườn ở ngực ...................................... 58
3.2.4. Biến chứng tại vị trí vùi khung sụn................................................ 59
3.2.5. Kết quả liền vết thương.................................................................. 60
3.2.6. Biến chứng muộn ........................................................................... 60
3.2.7. Hình thái vành tai tạo hình ............................................................. 61
3.2.8. Kết quả điều trị gần ........................................................................ 63
3.2.9. Kết quả điều trị xa .......................................................................... 64
Chương 4 : BÀN LUẬN................................................................................ 66
4.1. Đặc điểm hình thái của bệnh nhân thiểu sản vành tai trong nghiên cứu.. 66
4.1.1. Giới................................................................................................. 66
4.1.2. Độ tuổi............................................................................................ 66
4.1.3. Hình thái khuôn mặt của bệnh nhân thiểu sản vành tai ................ 68
4.1.4. Vị trí vành tai bị thiểu sản .............................................................. 69
4.1.5. Phân độ thiểu sản vành tai.............................................................. 69
4.1.6. Các đơn vị giải phẫu của vành tai bị thiểu sản............................... 70
4.1.7. Kích thước của vành tai thiểu sản .................................................. 70
4.1.8. Kết quả chụp CT scan xương thái dương....................................... 71
4.2. Kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình..................................................... 72
4.2.1. Phương pháp phẫu thuật được sử dụng trên bệnh nhân................. 72
4.2.2. Thời gian điều trị............................................................................ 72
4.2.3. Biến chứng tại vị trí lấy sụn sườn ở ngực ...................................... 74
4.2.4. Biến chứng sớm tại vị trí vùi sụn và cách xử trí ............................ 75
4.2.5. Biến chứng muộn ........................................................................... 78
4.2.6. Hình thái vành tai sau phẫu thuật................................................... 78
4.2.7. Kết quả điều trị gần ........................................................................ 80
4.2.8. Kết quả điều trị xa .......................................................................... 80
KẾT LUẬN .................................................................................................... 81
KIẾN NGHỊ................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các hệ thống phân loại thiểu sản vành tai ...................................... 29
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới .......................................................... 48
Bảng 3.2. Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân thiểu sản vành tai theo phương
pháp phẫu thuật ............................................................................. 49
Bảng 3.3. Liên quan giữa thiểu sản vành tai và dị tật trên khuôn mặt............ 49
Bảng 3.4. Hình thái khuôn mặt của bệnh nhân thiểu sản vành tai ................. 50
Bảng 3.5. Phân độ thiểu sản vành tai của bệnh nhân được phẫu thuật cấy sụn
tạo hình.......................................................................................... 52
Bảng 3.6. Các đơn vị giải phẫu của vành tai bị thiểu sản .............................. 53
Bảng 3.7. Chiều dài của vành tai thiểu sản so với vành tai bình thường........ 54
Bảng 3.8. Chiều rộng của vành tai thiểu sản so với vành tai bình thường ..... 55
Bảng 3.9. Hình ảnh ống tai ngoài trên phim CT scan xương thái dương............... 55
Bảng 3.10. Hình ảnh hệ thống xương con trên phim chụp CT scan xương thái
dương............................................................................................. 56
Bảng 3.11. Thời gian điều trị .......................................................................... 57
Bảng 3.12. Các biến chứng tại vị trí lấy sụn sườn ở ngực.............................. 58
Bảng 3.13 . Các biến chứng tại vị trí vùi khung sụn....................................... 59
Bảng 3.14. Kết quả liền vết thương ................................................................ 60
Bảng 3.15. Biến chứng muộn.......................................................................... 60
Bảng 3.16. Trục của vành tai tạo hình ............................................................ 61
Bảng 3.17. Chiều dài của vành tai tạo hình so với vành tai bình thường ....... 62
Bảng 3.18. Độ lồi lõm của vành tai tạo hình................................................... 63
Thiểu sản vành tai (microtia) là tình trạng khiếm khuyết bẩm sinh của
vành tai, dao động với các mức độ từ bất thường một phần cấu trúc của vành
tai đến hoàn toàn không có vành tai (anotia). Bệnh có thể biểu hiện như một
dị tật bẩm sinh đơn độc hay phối hợp với các dị tật khác và thường đi kèm
với suy giảm thính lực. Vì vậy, bệnh nhân cần điều trị cả về tạo hình vành tai
và khiếm thính [18].
Thiểu sản vành tai có tỷ lệ mắc bệnh khoảng từ 1/7000 – 1/8000 trong
dân số. Bệnh thường gặp ở nam giới với tỷ lệ nam/nữ khoảng 2/1. Tai bên phải
gặp nhiều hơn so với tai bên trái – gấp khoảng 2 lần. Thiểu sản vành tai ở cả
hai tai ít gặp hơn thiểu sản vành tai một bên, chỉ chiếm 10% trong các trường
hợp thiểu sản vành tai. Ở người gốc Tây Ban Nha và người châu Á, thiểu sản
vành tai gặp nhiều hơn so với người da đen và da trắng. Nguyên nhân của
thiểu sản vành tai cho tới nay chưa được hiểu rõ nhưng người ta nhận thấy có
mối liên quan mật thiết giữa yếu tố môi trường và di truyền trên những bệnh
nhân này [55].
Thiểu sản vành tai gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý của bệnh nhân và
gia đình; bắt nguồn từ sự kỳ thị, trêu chọc, phân biệt đối xử của người xung
quanh; sự mặc cảm về khiếm khuyết và gánh nặng phải trải qua nhiều lần
phẫu thuật [25]. Thêm vào đó, hơn 90% trường hợp bệnh nhân thiểu sản vành
tai có sự mất mát về sức nghe, gây ảnh hưởng tới giao tiếp xã hội, đặc biệt khi
bệnh nhân bắt đầu đi học [44]. Mặc dù, không có những đánh giá gần đây về
chi phí y tế trung bình trong việc điều trị thiểu sản vành tai và các vấn đề sức
khỏe liên quan nhưng các chi phí dự kiến sẽ là đáng kể.
Trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu
về hình thái giải phẫu, chức năng, các phương pháp tạo hình lại các tổn
thương khuyết vành tai mắc phải cũng như các tổn thương khuyết vành tai
bẩm sinh và đã thu được những kết quả nhất định.
Ở Việt Nam đã có một số tác giả nghiên cứu về hình thái, phương pháp
điều trị các tổn thương khuyết vành tai và có những tiến bộ đáng kể. Nguyễn
Thị Minh đã ứng dụng hoàn thiện phương pháp tạo hình các tổn thương
khuyết rộng và toàn bộ vành tai có sử dụng vạt cân cơ thái dương nông [5].
Nguyễn Thái Hưng đã nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và kết quả tạo hình
tổn thương khuyết vành tai [4]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu
về tổn thương khuyết vành tai nói chung mà chưa đi sâu vào nghiên cứu về
hình thái, phương pháp điều trị các tổn thương khuyết vành tai bẩm sinh.
Từ yêu cầu thực tiễn trên, chúng tui tiến hành đề tài:“Nghiên cứu hình
thái thiểu sản vành tai và đánh giá kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình” với
hai mục tiêu sau :
1. Mô tả hình thái thiểu sản vành tai.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình của vành tai thiểu sản.
KẾT LUẬN
1. Về đặc điểm hình thái của thiểu sản vành tai
- Hay gặp ở nam giới với tỷ lệ Nam/ Nữ = 1,9.
- Kèm các dị tật khác trên khuôn mặt 17/35 BN :
+ Thiểu sản xương hàm 1 bên 15/35 bệnh nhân
+ Thiểu sản xương gò má 1 bên 10/35 bệnh nhân
+ Liệt nhẹ 1 hay 2 nhánh của dây TK VII 8/35 bệnh nhân
- Hay gặp ở bên tai phải 22/35 bệnh nhân, gấp 2 lần so với bên trái 11/35
bệnh nhân, thiểu sản vành tai cả 2 bên có 2 bệnh nhân.
- Nhóm bệnh nhân phẫu thuật chủ yếu là thiểu sản độ 3 chiếm 78,4%.
- Đơn vị giải phẫu của vành tai thiểu sản quan sát thấy : 36/37 trường
hợp có dái tai, lỗ tai ngoài 10/37 trường hợp, bình tai 9/37 trường hợp, đối
bình tai 7/37 trường hợp; gờ luân 6/37 trường hợp, gờ đối luân 3/37 trường
hợp, ống tai ngoài 5/37 trường hợp.
- Kết quả chụp CT scan :
+ Hẹp hay không có ống tai ngoài 34/37 trường hợp, chiếm 91,9%.
+ Hệ thống xương con dị dạng 25/37 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 67,6%.
2. Về kết quả phẫu thuật cấy sụn tạo hình
- Biến chứng tại vị trí lấy sụn sườn ở ngực : chỉ có 1/35 bệnh nhân bị
tràn dịch, tràn khí màng phổi và xẹp phổi.
- Biến chứng tại vị trí vùi khung sụn có 12/35 trường hợp: nhiễm trùng
kết hợp viêm sụn và hoại tử vạt da có 5/35 trường hợp; nhiễm trùng kết hợp
viêm sụn có 3/35 trường hợp; chảy máu, tắc dẫn lưu ít gặp hơn.
- Kết quả liền vết thương : 25/35 trường hợp vết mổ liền tốt, 7/35 trường
hợp vết mổ còn nề nhẹ và 3/35 trường hợp vết mổ toác rộng, không liền.
- Biến chứng muộn có 7/35 bệnh nhân : 5 trường hợp sẹo xấu, sẹo phì
đại; 2 trường hợp biến dạng vành tai.
- Hình thái vành tai tạo hình
+ Trục vành tai : 32/35 trường hợp trục vành tai đúng vị trí.
+ Màu sắc vạt da : đồng màu với da xung quanh chiếm 80%.
+ Chiều dài : tương đương với vành tai bình thường chiếm 74,3%.
+ Độ lồi lõm : 11/35 bệnh nhân có các gờ và rãnh quan sát tương đối
rõ, 22/35 bệnh nhân (62,9%) các gờ rãnh bị mất một phần, 2 bệnh nhân
không quan sát được các gờ rãnh.
- Kết quả điều trị gần : đạt yêu cầu 25/35 trường hợp với kết quả tốt 11
trường hợp; kết quả trung bình 14 trường hợp; kết quả xấu 10/35 trường hợp.
- Kết quả điều trị xa : kết quả tốt 11/35 bệnh nhân; trung bình 17/35 bệnh
nhân; xấu 7/35 bệnh nhân.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe ô tô thân vỏ bằng vật liệu composite Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu chế tạo mô hình gạt nước tự động Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top