Download miễn phí Luận án Quan điểm và giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .i
MỤC LỤC.ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮVIẾT TẮT . iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.v
DANH MỤC CÁC HÌNH .vi
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
KINH TẾQUỐC TẾ.11
1.1. Những vấn đềchung vềchính sách thương mại quốc tế.11
1.2. Nội dung của việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tếtrong điều kiện
hội nhập kinh tếquốc tế .15
1.3. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thương mại quốc tếtrong điều kiện hội
nhập kinh tếquốc tế .34
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾCỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC
TẾ .55
2.1. Quá trình hội nhập thương mại quốc tếcủa Việt Nam .55
2.2. Thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tếcủa Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế.63
2.3. Đánh giá việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tếcủa Việt Nam .89
CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI
NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ .102
3.1. Bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tếcủa Việt Nam trong thời gian tới .102
3.2. Quan điểm tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tếtrong điều kiện
hội nhập kinh tếquốc tế .105
3.3. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tếcủa Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế .109
KẾT LUẬN .140
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ .141
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .143
PHỤLỤC.164



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mỹ phẩm, chất tẩy rửa; cơ khí chế tạo; nhóm sản phẩm từ
công nghệ mới. Các ngành công nghiệp chế tạo được xếp vào nhóm thứ nhất hay nhóm thứ ba.
20
Công nghiệp chế tạo được hiểu là các mặt hàng thuộc nhóm 5, 6, 7, 8 theo chuẩn SITC.
87
điện, linh kiện điện tử máy tính, sản phẩm nhựa, một số sản phẩm cơ khí chế
tạo (ô tô, xe máy, máy động lực, máy nông nghiệp, đóng và sửa tàu thuyền, xe
đạp phụ tùng, ...) được Bộ Công nghiệp Việt Nam coi là những sản phẩm xuất
khẩu chủ lực mới [5].
Đầu tư của khu vực FDI vào Việt Nam cần phân biệt (i) các ngành FDI
hướng vào xuất khẩu và (ii) các ngành FDI tập trung khai thác thị trường nội
địa. Martin và cộng sự [51] cho rằng xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng dựa
trên sự tăng lên nhanh chóng của khu vực FDI. Nghiên cứu của nhóm tác giả
cũng đề cập đến việc dòng vốn FDI ban đầu đổ vào những ngành nội địa được
bảo hộ như bất động sản, khách sạn và công nghiệp nặng (ô tô, sắt thép và xi
măng) dưới hình thức liên doanh. Một trong những động lực khuyến khích
xuất khẩu là việc tự do hóa hơn các quy định về đầu tư nước ngoài từ cuối
thập kỷ 1990. Khi bảo hộ nhập khẩu giảm xuống cũng là lúc mà xuất khẩu
tăng nhanh hơn.
Để thúc đẩy xuất khẩu, các công cụ thuế quan và phi thuế quan cần tập
trung bảo hộ những sản phẩm cuối cùng chứ không phải những sản phẩm
trung gian. Tuỳ theo ngành, các công cụ thuế quan cần được áp dụng một
cách linh hoạt.
Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam còn lúng túng trong việc hỗ
trợ các doanh nghiệp ở khu vực thay thế nhập khẩu. Mặc dù các chính sách,
cơ chế cho xuất nhập khẩu đã thông thoáng hơn và rõ ràng hơn theo hướng
hướng vào xuất khẩu song các ngành ở khu vực thay thế nhập khẩu như ô tô,
điện tử, thép còn thể hiện nhiều bất cập ở công tác điều hành như biểu thuế
xuất nhập khẩu và các chính sách hỗ trợ khác. Chẳng hạn, vấn đề thuế trong
ngành công nghiệp điện tử hay vấn đề tính tỷ lệ nội địa hoá trong ngành ô tô.
Một số doanh nghiệp trong ngành công nghiệp điện tử kiến nghị với chính
88
phủ về thuế đầu vào có nguồn gốc ASEAN và ngoài ASEAN. Các doanh
nghiệp này mong muốn được nhập khẩu các đầu vào từ nguồn tốt nhất trên
thế giới chứ không phải chỉ trong ASEAN. Các doanh nghiệp trong ngành ô
tô lại mong muốn áp dụng tính tỷ lệ nội địa hoá theo quy định của ASEAN
chứ không phải theo quy định của Việt Nam.
Báo cáo vào tháng 4 năm 2006 của Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF)
về công nghiệp phụ trợ cho thấy việc việc liên kết giữa khu vực trong nước
với các nhà đầu tư Nhật Bản trong ngành xe máy tương đối chặt chẽ. Mối liên
kết này tương đối thấp ở ngành ô tô và đang tăng dần lên ở ngành điện tử21.
Để phát triển các mối liên kết ở các ngành công nghiệp này, Chính phủ và
doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện hàng loạt các biện pháp như tăng
cường nhận thức và kỹ năng thực hiện QCDM (Quality – Cost – Delivery –
Management); chính sách thuế hợp lý; môi trường chính sách ổn định; phát
triển nguồn nhân lực. Chính sách thuế cho đầu vào và đầu ra của sản xuất cần
được rà soát để hợp lý hoá [156].
Vấn đề đặt ra là nếu thực hiện bảo hộ ngành công nghiệp phụ trợ thì các
nhà sản xuất và lắp ráp không có cơ hội tìm được nguồn cung cấp tốt nhất từ
các khu vực trên thế giới. Nếu không thực hiện hỗ trợ các ngành công nghiệp
phụ trợ thì Việt Nam khó có thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Bên
cạnh đó, chính phủ Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp FDI tìm đầu ra ở
thị trường xuất khẩu song các doanh nghiệp FDI có thể theo đuổi các chiến
lược khác nhau như tập trung khai thác thị trường nội địa (ô tô, xe máy, điện
tử) hay khai thác thị trường nước ngoài (điện tử, dệt may). Ở giai đoạn khi
mới vào thị trường, các doanh nghiệp FDI có xu hướng tập trung ở những
công đoạn cuối của quá trình sản xuất và phân phối.
21
Tỷ lệ nội địa hoá ở ngành xe máy, điện tử và ô tô lần lượt là 75%; 30-40%; và 5-10% [156]
89
2.3. Đánh giá việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.1. Đánh giá nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hoá thương mại và
bảo hộ mậu dịch của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đã chuyển từ thay thế nhập
khẩu sang hướng vào xuất khẩu. Điều này thể hiện ở sự thay đổi của chính
sách thương mại quốc tế của Việt Nam qua các giai đoạn hội nhập. Kể từ năm
1988, chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam chuyển dần từ thay thế
nhập khẩu sang hướng vào xuất khẩu với việc khuyến khích các khu vực kinh
tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu, hoàn thiện các chính sách tài chính,
hoàn thiện lịch trình giảm thuế và thực hiện các biện pháp khuyến khích xuất
khẩu. Nếu như trong giai đoạn thăm dò hội nhập (1988-1991), Việt Nam có
nhận thức về mối quan hệ giữa tự do hoá và bảo hộ mậu dịch không rõ ràng
và có xu hướng thay thế nhập khẩu thì ở giai đoạn khởi động hội nhập (1992-
2000), Việt Nam đã thể hiện rõ ràng xu hướng thay thế nhập khẩu và xu
hướng này đã chuyển thành hướng vào xuất khẩu ở giai đoạn tăng cường hội
nhập (2001-nay). Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng hướng vào xuất khẩu là
hoàn toàn phù hợp vì Việt Nam cần thiết phải là một bộ phận của nền kinh tế
thế giới và phải tham gia có hiệu quả vào mạng lưới sản xuất khu vực và thế
giới.
Việt Nam đã áp dụng hệ thống thuế quan hài hoà và hệ thống hải quan
ASEAN, cách tính thuế nhập khẩu theo trị giá hoá đơn; chuyển việc quản lý
bằng các công cụ phi thuế sang thuế (cam kết xoá bỏ các yêu cầu về tỷ lệ nội
địa hoá; xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất; đơn giản hoá thủ tục
hành chính trong xuất nhập khẩu). Tuy nhiên, việc này chưa được sử dụng
như một hệ thống.
Hiện tại, những nội dung có liên quan tới vấn đề nhận thức này đang được
nêu ra trong hai phần có tên là “Phát triển công nghiệp, thực hiện mục tiêu
90
công nghiệp hoá, hiện đại hoá” và “Hoạt động xuất, nhập khẩu và hội nhập
kinh tế quốc tế” trong bản Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-
2010. Phần về phát triển công nghiệp bao gồm ba phần: mục tiêu; nhiệm vụ
chủ yếu; và các giải pháp chủ yếu. Phần về xuất nhập khẩu bao gồm bốn
phần: xuất khẩu; nhập khẩu; các giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động
xuất nhập khẩu; và tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung nêu
ra trong phần về xuất khẩu bao gồm mục tiêu, định hướng các mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu, định hướng các thị trường xuất khẩu. Nội dung nêu ra trong
phần về nhập khẩu bao gồm mục tiêu và định hướng mặt hàng [8]. Các nội
dung được nêu ra trong hai phần này liên quan trực tiếp tới hai bộ là Bộ Công
nghiệp (phần về phát triển công nghiệp) và Bộ Thương mại (phần về phát
triển xuất nhập khẩu). Điều này đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Hoàn thiện pháp luật về đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ở Việt Nam : Luận án TS. Luật: 62 38 Luận văn Luật 0
N Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài : Luận văn ThS. Lu Luận văn Luật 0
S Chức năng của cơ quan điều tra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự : Luận văn ThS. Luật: 60 38 Luận văn Luật 0
S Mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ án hình sự : Luận văn ThS. Luật: Luận văn Luật 0
T Thi hành án dân sự liên quan đến Phật giáo qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên - Huế. Luận văn ThS. Luật: Luận văn Luật 0
H Luận án Hoàn thiện quản lý hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp công nghiệ Tài liệu chưa phân loại 0
P Đề án Vận dụng lý luận tiền lương của Mác để xác định những quan điểm có tính nguyên tắc trong xây d Tài liệu chưa phân loại 0
T Tiểu luận: Thực tiễn tổ chức cưỡng chế tại cơ quan Thi hành án dân sự huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn Luật 0
Y Luận án Nghiên cứu điều chỉnh thông khí và mối tương quan giữa PaCO2và PetCO2 trong mổ nội soi ổ bụn Tài liệu chưa phân loại 0
H Luận án Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hà Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top