Download miễn phí Lập kế hoạch khuyến nông





Xác định khó khăn là bước đầu tiên phải làm trước khi lập kế hoạch hoạt động
khuyến nông. Các xã, các xóm có thể tổchức các buổi họp để xác định khó khăn
và lập kế hoạch giải quyết khó khăn. Yêu cầu trong việc xác định khó khăn bao
gồm:
- Khó khăn phải có tính đại diện: nghĩa là được xác định bởi nhiều người chứ
không phải là ý kiến của cá nhân.
- Khó khăn phải cụ thể và rõ ràng, càng cụ thể thì càng tốt bấy nhiêu cho
việc tìm giải pháp



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lập kế hoạch khuyến nông
Có nhiều cách phân tích khó khăn cũng nh− lập kế hoạch khuyến nông khác
nhau đã và đang đ−ợc các khuyến nông viên và ng−ời dân trong cộng đồng sử
dụng. Ph−ơng pháp lập kế hoạch khuyến nông đ−ợc giới thiệu trong bài tập huấn
này không phải là mới mà nó đ−ợc điều chỉnh để tăng c−ờng tính hiệu quả trong
việc áp dụng đặc biệt trong công tác khuyến nông cho ng−ời nghèo.
I. Kế hoạch khuyến nông là gì
Kế hoạch khuyến nông là tập hợp các hoạt động khuyến nông nhằm giải quyết
những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp mà nông dân đang phải đối mặt.
Kế hoạch khuyến nông sẽ nói lên để giải quyết khó khăn đó thì cần làm gì
và làm khi nào.
II. Phân loại
Kế hoạch khuyến nông có thể chia thành 2 loại:
‰ Kế hoạch chung (bao gồm các hoạt động của 1 năm hay nhiều hơn)
‰ Kế hoạch hoạt động chi tiết (chi tiết cho từng hoạt động của kế hoạch
chung). Riêng kế hoạch hoạt động chi tiết phải đ−ợc lập kèm theo bảng dự
tính về qui mô và tài chính cho hoạt động đó cũng nh− ng−ời đảm nhiệm.
III. Nguyên tắc lập kế hoạch
Nguyên tắc của kế hoạch khuyến nông là:
‰ Phải đ−ợc xuất phát từ khó khăn chung của nông dân địa ph−ơng,
‰ Các hoạt động trong kế hoạch nhằm giải quyết khó khăn mà nông dân địa
ph−ơng đang phải đối mặt,
‰ Ng−ời dân phải đ−ợc tham gia vào quá trình lập và thực hiện kế hoạch
khuyến nông.
IV. các b−ớc lập kế hoạch
1. phân tích khó khăn
Ng−ời dân địa ph−ơng th−ờng nói: "Chúng tui gặp nhiều khó khăn lắm, chúng tôi
cùng kiệt nên khó khăn..." nh−ng không có ai hay rất ít ng−ời chỉ ra đ−ợc khó khăn
cụ thể họ đang đối mặt là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến khó khăn đó? "Thiếu
vốn" là câu trả lời th−ờng gặp mỗi khi ng−ời dân đ−ợc hỏi về những khó khăn
trong một hoạt động nào đó mà họ phải đối mặt. Liệu thiếu vốn có phải là khó
khăn cốt lõi, duy nhất hay chỉ là quen nói nh− vậy? Họ có thể thành công hay
không khi họ có đủ vốn đầu t−?
Để phát triển sản xuất thì việc tr−ớc hết phải xác định cho đ−ợc những khó khăn
gặp phải là gì? nguyên nhân nào dẫn đến khó khăn đó? Dựa vào đó, những giải
pháp can thiệp thích hợp mới có thể đ−ợc xác định để tháo gỡ. Giống nh− để
chữa khỏi bệnh cho ng−ời bệnh thì phải xác định chính xác bệnh gì? Muốn vậy
ng−ời thày thuốc phải tìm hiểu rõ triệu trứng đặc tr−ng cũng nh− nguyên nhân
gây ra bệnh đó. Sau đó mới định ra đ−ợc liệu pháp điều trị. Xác định sai thì liệu
pháp điều trị sai, bệnh sẽ không đ−ợc chữa khỏi và ng−ợc lại, xác định đúng thì
chọn đ−ợc liệu pháp điều trị đúng, bệnh sẽ chữa khỏi.
Ng−ời dân cần tự xác định khó khăn mà mình đang phải đối mặt là gì vì
chính họ mới hiểu rõ hơn ai hết những khó khăn đó. Trình tự tiến hành nh− sau:
1.1. Xác định phạm vi chủ thể để phân tích khó khăn
Hoạt động sản xuất của ng−ời nông dân rất đa dạng và phức tạp. Hoạt động này
có thể rất khác nhau tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm của mỗi địa ph−ơng. Trên thực tế,
không thể cùng lúc có thể quan tâm giải quyết các khó khăn trong tất cả các loại
hoạt động sản xuất của ng−ời dân địa ph−ơng bởi vậy cần xác định đ−ợc
phạm vi chủ thể để phân tích. Việc chọn chủ thể dựa theo các tiêu chí sau:
‰ Là hoạt động đ−ợc thực hiện với qui mô lớn hay có tiềm năng phát triển ở
địa bàn,
‰ Là hoạt động m−u sinh có khả năng tồn tại bền vững,
‰ Là hoạt động phát huy đ−ợc nguồn lực của địa ph−ơng nh− khí hậu, đất
đai, tính truyền thống, nhân lực v.v...
‰ Kết quả đạt đ−ợc còn d−ới mức tiềm năng khá lớn do có những khó khăn
gặp phải.
1.2. Đối t−ợng tham gia
Đối t−ợng tham gia phải là những ng−ời:
‰ Trực tiếp triển khai hoạt động liên quan đến chủ đề đ−ợc chọn.
‰ Có khả năng tham gia từ đầu đến khi kết thúc cuộc họp
‰ Có mong muốn áp dụng các khuyến cáo để cải thiện tình hình hiện tại.
Nếu có vài chủ đề đ−ợc xác định thì phải tổ chức từng cuộc họp riêng biệt cho
mỗi chủ đề. Đối t−ợng tham gia cho mỗi chủ đề cũng có thể khác nhau.
1.3. Ng−ời dân đang gặp những khó khăn gì?
Xác định khó khăn là b−ớc đầu tiên phải làm tr−ớc khi lập kế hoạch hoạt động
khuyến nông. Các xã, các xóm có thể tổ chức các buổi họp để xác định khó khăn
và lập kế hoạch giải quyết khó khăn. Yêu cầu trong việc xác định khó khăn bao
gồm:
‰ Khó khăn phải có tính đại diện: nghĩa là đ−ợc xác định bởi nhiều ng−ời chứ
không phải là ý kiến của cá nhân.
‰ Khó khăn phải cụ thể và rõ ràng, càng cụ thể thì càng tốt bấy nhiêu cho
việc tìm giải pháp.
Việc xác định khó khăn có thể đ−ợc tiến hành bằng cách sau:
Cách thảo luận nhóm nhỏ
Chia các thành viên tham gia ra nhóm nhỏ (chia ngẫu nhiên hay chia theo giới
v.v…) để thảo luận. Mỗi nhóm sẽ có một nhóm tr−ởng để thúc đẩy việc thảo
luận và một ng−ời để ghi ý kiến của nhóm sau khi đã thống nhất cụ thể nh− sau:
‰ Dùng các mảnh giấy nhỏ và bút viết bảng phát cho mỗi nhóm rồi đề nghị
họ ghi một khó khăn trong chủ đề thảo luận lên một tờ phiếu.
‰ Ng−ời điều hành gom tất các các phiếu của các nhóm lại rồi dán lên bảng
hay t−ờng nhà để cho mọi ng−ời quan sát, loại bỏ mhững tờ phiếu có nội
dung trùng lặp. Việc viết phiếu có thể tiến hành thành 2 đến 3 đợt để rút
kinh nghiệm trong viết phiếu.
‰ Ng−ời điều hành dẫn dắt thảo luận nhóm lớn để khảng định lại nội dung
của mỗi tờ phiếu. Viết lại cho rõ hơn đối với những tời phiếu có nội dung
không rõ, khó đọc hay ghi tách những tờ phiếu có nhiều nội dung thành
những tờ phiếu chỉ có một nội dung.
‰ Mọi vấn đề mới đều có thể bổ xung trong suốt quá trình thảo luận.
‰ Sắp xếp các phiếu khó khăn theo mối quan hệ nhân quả (h−ớng dẫn chi
tiết ở mục 1.4).
Kết quả thu đ−ợc sẽ là một biểu đồ hình cây gồm tất cả các khó khăn trong lĩnh
vực thảo luận. Biểu đồ này gọi là “Cây khó khăn”.
Nguyên tắc viết phiếu
‰ Viết to
‰ Viết rõ ràng
‰ Mỗi phiếu chỉ viết một vấn đề
‰ Vấn đề phải rõ ràng, cụ thể
‰ Hạn chế hai dòng chữ trong một tờ phiếu
Ph−ơng pháp viết phiếu có những −u đIểm sau
‰ Nông dân cùng kiệt đ−ợc học hỏi và nhận biết đ−ợc những khó khăn của
mình thông qua thảo luận nhóm
‰ Khắc phục đ−ợc việc ngại nói ra những khó khăn
‰ Tăng tính tự tin và khả năng hoà nhập vào cộng đồng
‰ Khó khăn đ−ợc trình bày trên t−ờng trong suốt quá trình lập kế hoạch nên
nông dân có thể hình dung đ−ợc tốt hơn hiện trạng của họ trong một lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh nào đó
Cần l−u ý khi viết phiếu cũng nh− thảo luận nhóm lớn
‰ Rà soát tất cả các khâu trong các công đoạn của hoạt động của chủ thể
chọn lựa để tìm ra những điểm/vấn đề làm hạn chế kết quả ở từng khâu
đó. Tách ra thành những khó khăn đơn lẻ không nên để ở dạng khó khăn
lớn bao trùm nhiều khó khăn khác.
‰ Khó khăn phải có bằng chứng thuyết phục, cụ thể.
1....
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top