Download miễn phí Khóa luận Hình thức chuyển tải thông tin về hoạt động kinh tế - Chính trị của Việt Nam với tư cách là thành viên ASEAN trên báo “Nhân dân”, “Quốc tế”, “Thời báo kinh tế Việt Nam” từ 2001 đến 2003





Mở Đầu

I. Tính cấp thiết của đề tài 3

II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 4

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5

IV. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu. 5

V. Phương pháp nghiên cứu. 6

VI. Khối lượng và kết cấu của khoá luận tốt nghiệp. 6

 

Chương một:

Lịch sử quan hệ ngoại giao trên lĩnh vực kinh tế - chính trị

giữa Việt Nam -ASEAN

1.1: Quá trình hình thành và phát triển ASEAN 8

1.2. Đường lối đối ngoại của Đảng đối với hiệp hội các quốc gia

 Đông Nam Á ( ASEAN) 11

1.3: Những thành quả Việt Nam đạt được trong quá trình

 hội nhập khu vực 13

 

Chương hai:

Báo chí phản ánh hoạt động kinh tế - chính trị Việt Nam với tư cách là thành viên ASEAN từ 2001 đến 2003

2.1. Báo chí phản ánh hoạt động chính trị của Việt Nam với tư cách

 là thành viên ASEAN từ 2001- 2003. 19

2.2.Báo chí phản ánh hoạt động kinh tế của Việt Nam với tư cách là thành viên ASEAN từ 2001- 2003 24

2.2.1 Hợp tác giao thông vận tải. 27

2.2.2 Hợp tác về công nghiệp và năng lượng. 28

2.2.3 Hợp tác về nông nghiệp. 30

2.2.4 Hợp tác về khoa học công nghệ. 31

2.3. Những đánh giá và triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – ASEAN 32

2.3.1. Triển vọng trong mối quan hệ Việt Nam - ASEAN 32

 a.Triển vọng về chính trị 32

 b.Về kinh tế 33

2.3.2. Những thách thức trong mối quan hệ chính trị Việt Nam – ASEAN 34

 a. Về chính trị 34

 b. Về kinh tế 34

 

Chương ba

Hình thức chuyển tải thông tin về hoạt động kinh tế - chính trị của Việt Nam với tư cách là thành viên ASEAN trên báo “Nhân dân”, “Quốc tế”, “Thời báo kinh tế Việt Nam” từ 2001 đến 2003

3.1. Các thể loại được sử dụng. 37

 3.1.1.Thể loại và phong cách ngôn ngữ 37

3.1.2 Tin. 38

 3.1.3 Bài phản ánh. 41

3.1.4 Bài phỏng vấn 45

3.2.Chuyên trang, chuyên mục 47

3.2.1. Chuyên trang 47

3.2.2. chuyên mục 49

 Kết luận 51

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nam và các quốc gia trong khối ASEAN cam kết củng cố và tăng cường hơn nữa đoàn kết gắn bó theo phong cách ASEAN truyền thống “các nước láng giềng cùng chung thịnh vượng” nỗ lực nhằm tăng cường hợp tác đoàn kết về một khu vực vì hoà bình và thịnh vượng.
Là một thành viên trong khối ASEAN. Với lập trường kiên định và hoạt động tích cực của Việt Nam đã góp phần rất quan trọng vào việc duy trì và củng cố hình ảnh của ASEAN như là một tổ chức khu vực thành công, vững vàng trước thách thức. Trong bối cảnh phức tạp của tình hình, Việt Nam đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững hướng đi, các nguyên tắc của ASEAN giữ được cách tiếp cận năng động và tỉnh táo, trong khi tăng cường nỗ lực chống khủng bố, vẫn tiếp tục quan tâm thích đáng đến việc thực hiện các mục tiêu ưu tiên của ASEAN nhất là về tăng cường liên kết và thu hẹp khoảng cách phát triển. Việt Nam còn tiếp tục tăng cường ổn định chính trị xã hội, kinh tế phát triển trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều khó khăn, đó chính là đóng góp quan trọng của Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu ưu tiên của ASEAN. (Những đóng góp tính cực của Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu chung của ASEAN- QT số 31, 1/8/2002, trang 5 ).
Tại Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 36 diễn đàn an ninh lần thứ 10(ARF- 10). Chủ đề của của AMM – 36 lần này là “hướng tớ một cộng đồng kinh tế ASEAN hội nhâp và mở rộng ra bên ngoài”(QT số 25, 19/6/2003, trang4). Phát biểu tại hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 36 kết thúc tại Thủ đô Phnôm Phênh ngày 17/6/03, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên đặc biệt nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tăng cường hợp tác gắn kết hơn nữa về chính trị, kinh tế, văn hoá giữa các nước thành viên ASEAN ..(Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên trả lời phỏng vấn về hội nghị AMM-36 và các hội nghị liên quan. QT số 25, 19/6/2003, trang 5).
Quan hệ về chính trị giữa nước ta và ASEAN được thiết lập chặt chẽ qua các hội nghị cấp cao ASEAN. Ngày 5/11/2001 Hội nghị Cấp cao Asean lần thứ 7 đã diễn ra tại Vương quốc Brunei, với sự tham gia của 10 vị lãnh đạo Nhà nuớc, Chính phủ các nước ASEAN chủ đề của Hội nghị cấp cao Asean 7 là Đẩy nhanh liên kết Asean và tương lai phát triển của Asean. Đây cũng là Hội nghị Cấp cao đầu tiên thực hiện cải tiến lề lối làm việc, cắt giảm tối đa các thủ tục lễ tân để đi vào làm việc thực chất theo sáng kiến của Việt Nam và sáng kiến này đã được thực hiện tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Asean lần thứ 34 tổ chức tại Hà Nội tháng 7 vừa qua. Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Phan Văn Khải đã nêu bật sự cần thiết phải tăng cường đoàn kết, gia tăng hợp tác Asean trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực đang có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tới mỗi quốc gia và cả Hiệp hội. Về hợp tác chính trị, Thủ Tướng nêu những hướng chính cần gia tăng hợp tác như: đẩy mạnh thực hiện Chương trình hành động Hà Nội, phối hợp và thống nhất lập trường trên những vấn đề quan trọng tại các diễn đàn khu vực và quốc tế (TTXVN.6/11/2001).
Ngày 4/11 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8(ASEAN-8) tại PhnômPhênh thảo luận về chủ đề: “hướng tới một cộng đồng các Quốc gia Đông Nam á”. Các nhà lãnh đạo bàn biện pháp dỡ bỏ các hàng rào cản thương mại, liên kết các nghành dịch vụ để thu hút khách du lịch. Phát biểu tại hội nghị thủ tướng chỉ rõ sự cần thiết phải ra tăng buôn bán, đầu tư nội khối, mở rộng hợp tác trong những ngành mà các nước có thể hỗ trợ cho nhau với phương châm “ASEAN quyết tâm dành lấy tương lai tươi sáng hơn”, “Hướng tới một cộng đồng Đông Nam á phát triển” (QT số 31, 1/8/2002).Tham gia hội nghị Việt Nam mong muốn đóng góp vào việc củng cố hoà bình ổ định khu vực, củng cố đoàn kết và mở rộng liên kết và hội nhập trong và ngoài ASEAN, tăng cường vai trò và vị thế của hiệp hội nhằm tranh thủ những cơ hội và đối phó với những thách thức của một thế giới đang toàn cầu hoá nhanh chóng đưa ASEAN tiên bước vững chắc tới những múc tiêu trong “tầm nhìn ASEAN 2020”.
Ngày 7/8/2003 Việt Nam đã tham gia hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 và các hội nghị cấp cao ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản , Hàn Quốc) và ASEAN + 1 với chủ đề : “Hướng tới một cộng đồng kinh tế và an ninh ASEAN”. Tham gia hội nghị cấp cao lần này đoàn Việt Nam do thủ tướng Phan Văn Khải dẫn đầu đã tham gia tích cực và chủ động trong suốt quá trình hội nghị thủ tướng đã đưa ra sáng kiến về “hội chợ du lịch Đông Nam á” tổ chức hàng năm luân phiên ở ASEAN (Hướng tới một cộng đồng ASEAN vững mạnh vào năm 2020- QT số 41, 9/10/2003).
Ngày 25/2/2003 Đại hội Liên đoàn báo chí các nhà báo ASEAN (CAJ) cùng với hội thảo “Báo chí ASEAN đoàn kết, đổi mới - vì sự ổn định và phát triển bền vững của khu vực” được tổ chức tại hà nội với tinh thần hiểu biết lẫn nhau, cùng nhau tìm ra tiếng nói chung và những phương pháp tốt để báo chí thực sự trở thành nhân tố quan trọng cho sự ổn định và phát triển bền vững của mỗi nước trong khu vực. Bằng các chương trình hành động cụ thể, báo chí ASEAN cùng cất tiếng nói phản đối chiến tranh nhằm vào iraq, chống các hành động khủng bố, bảo vệ hoà bình, ổn định khu vực và trên toàn thế giới, tích cực nỗ lực nhằm giải quyết các vấn đề xã hội toàn cầu.
Tại hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN ngày 16/6/2003 Việt Nam và ASEAN cùng cam kết nhấn mạnh hơn về nguyên tắc đồng thuận và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, phát huy chức năng động bằng việc tích cực, chủ động hơn để đạt sự đồng thuận trên tinh thần nhân nhựng lẫn nhau, có đi có lại và cùng chia sẻ trách nhiệm. Cũng trong khuôn khổ hội nghị này Việt Nam đã đề nghị ASEAN đẩy nhanh việc thực hiện các dự án, chương trình hành động Hà Nội (HPA): “ASEAN cần sớm kiểm tra và đánh giá về việc thực hiện HPA tạo tiền đề cho việc xây dựng chương trình hành động mới của ASEAN trong giai đoạn 2005-2010 để các lãnh đạo ASEAN thông qua hội nghị cấp cao 10 tại Viên Chăn (Lào) vào tháng 12/2004, đồng thời qua đó Việt Nam muốn góp phần quan trọng vào việc giữ vững hướng đi các nguyên tắc của ASEAN, các giá trị ASEAN, giữ được cách tiếp cận năng động, tỉnh táo và cân bằng, tiếp tục quan tâm thích đáng đến việc thực hiện các mục tiêu của ASEAN (Trích báo điện tử Vnexpress 16/6/2003).
Việt Nam không ngừng cải thiện mối bang giao với các nước trong khu vực và hiệp hội. Ngày 22/ 6/2003 đoàn hộ nhà báo Việt Nam thăm Thái Lan nhằm thắt chặt thêm tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau gữa hai hộ cũng như gữa như gữa các hộ báo chí thành viên của liên đoàn báo chí ASEAN. Ngày 26/6/2003 Việt Nam bắt tay cùng Inđônêxia tăng cường hợp tác thương mại tạo lên bản thông cáo tuyên bố chung Việt Nam - Indonesia, Tại chuyến thăm Việt Nam của thư tướng Gô-chuốc-tông tháng 3/2003 cũng như các cuộc trao đổi đoàn cấp khác góp phần tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Indonesia (Chủ tịch quốc hội Việt Nam hội kiến thủ tướng Gô-Chuốc-Tông (ND số 17678, 20/12/2003), hợp tác toàn diện giữa hai Đảng hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt - Lào.
2. 2 - Báo chí phản ánh hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - thương mại của Việt Nam với tư cách thành viên ASEAN từ 2001- 2003.
Bước sang những năm gần đây hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN cũng có nhiều thay đổi đòi hỏi Việt Nam phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo một chiều hướng mới trong đó phải đòi hỏi các yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng, nhất là sức lao động, vốn đầu tư và đất đai. Việt Nam đã thực sự chứng tỏ được mình trong hợp tác kinh tế khi tự mình tạo được bước phát triển mạnh mẽ về chất lượng theo chiều sâu, nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cấp công nghệ và quản lý, cả về tầm vi mô và vĩ mô trong hoạt động kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN. Trước hết là “tăng trưởng GDP vào loại cao nhất so với cựng kỳ từ năm 1998 đến nay và cao hơn tốc độ tăng 6,7% của 8 tháng đầu năm 2002” (TBKT. 22/3/2003). Đạt được tốc độ tăng cao hơn trong điều kiện khó khăn do rào cản thương mại, chiến tranh irac, do dịch SARS ... là một cố gắng lớn. Hoạt động kinh tế giữa Việt Nam – ASEAN trong những tháng đầu năm 2003 này đặc biệt phải kể đến là cỏc cam kết liờn quan tới ngành cụng nghiệp, Việt Nam – ASEAN tiếp tục phổ biến nội dung Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT), Hiệp định hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN (AICO), Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA), cỏc cam kết hài hũa húa cỏc quy định về hải quan, biểu thuế... theo hướng tập trung vào cỏc cam kết liờn quan đến cụng nghiệp tới cỏc Sở cụng nghiệp địa phương, cỏc tổng cụng ty và cụng ty để họ xõy dựng được kế hoạch thực hiện cỏc điều khoản cú liờn quan, tập trung vào việc sắp xếp lại sản xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh, tăng cường tỡm kiếm thị trường trong khu vực cũng như trên trường quốc tế. Việt Nam chủ động đẩy mạnh xây dựng kế hoạch hoạt động thương mại, dịch vụ cụng nghiệp cú thể thõm nhập vào thị trường ASEAN, đặc biệt là trong giai đoạn 2002-2006, hay thụng qua cỏc ưu đói mà cỏc nước ASEAN 6 dành cho cỏc nước ASEAN 4 để tiếp cận thị trường ASEAN trờn cơ sở những lợi thế cạnh tranh mà ta cú. Yờu cầu cỏc doanh nghiệp cú liờn quan kịp thớch ứng với việc điều chỉnh thuế nhập khẩu và...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Giải pháp mở rộng và hoàn thiện hình thức thanh toán chuyển tiền điện từ tại ngân hàng nông nghiệp v Luận văn Kinh tế 0
T Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Luận văn Kinh tế 0
Q Các hình thức chuyển tải thông tin về sự đi lên của nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc sau kỳ World cu Luận văn Kinh tế 0
P Nghiên cứu hình thức, ý nghĩa thể của câu trong tiếng Anh và cách chuyển dịch sang tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 0
T Xây dựng mô hình mạng đường trục ứng dụng công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Công nghệ thông tin 0
N Chuyển đổi hình thức công ty theo pháp luật Việt Nam : Luận án TS. Luật: 62 38 50 01 Luận văn Luật 0
L [Free] Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong Công Ty TNHH Phát Triển Chuyển Giao Công Ng Tài liệu chưa phân loại 0
K Các hình thức tổ chức kinh tế ở Tây Nguyên và xu hướng phát triển trong quá trình chuyển sang kinh t Tài liệu chưa phân loại 0
O Xin được tư vấn về hình thức vay chuyển nhượng có thời hạn, sang tên và sang trang 4? Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 1
F Tìm hiểu tình huống chuyển quyền sử dụng đất bằng hình thức tặng cho và để lại di sản thừa kế Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top