Download miễn phí Giáo trình Vật lý quang học





Kính thiên văn và kính hiển vi đều gặp phải các trở ngại về nhiễu màu sắc và
chất lượng hình ảnhnghèo nàn, nhưng chúng đã được trau chuốt và cải tiến trong
những năm 1700. Một phát triển lớn đối với cả hai công cụ trên là sự phát minh ra
thấu kính tiêu sắc vào năm 1733 của Chester Moor Hall. Những thấu kính này, một
cặp gồm một thấu kính lồi bằng thủy tinh crown và một thấu kính lõm bằng thủy
tinh flint, loại trừ được nhiều sự méo ảnh thường xuất hiện với các công cụ của
thời kì ấy. Mặc dù được phát minh ra đầu tiên cho kính thiên văn, nhưng những
thấu kính này đã được Benjamin Martin cải tiến để sử dụng trong kính hiển vi vào
năm 1774.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

99
1704 Isaac Newton (Anh) xuất bản quyển Opticks, bộ sưutập của ông gồm các bài báo liên quan đến ánh sáng, màu sắc,và quang học. Nó gồm một sự trình bày chi tiết của thuyết hạtánh sáng và phân tích phổ của ánh sáng trắng.
171 Edmund Halley (Anh) kết luận rằng vị trí của các ngôi
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
0 sao trên bầu trời đêm đã và đang thay đổi theo thời gian. Ôngcòn nghĩ ra một lí thuyết về quỹ đạo của sao chổi, trong đó cóngôi sao chổi mang tên ông, Sao chổi Halley.
1725 Edmund Culpeper (Anh) giới thiệu một mẫu kính hiểnvi mới, trở lại với kính hiển vi ba chân nguyên bản ban đầu,nhưng gắn trên một bàn soi nâng phía trên mặt bàn. Mộtgương cầu lõm chèn vào bên dưới bàn soi, cho phép mẫu vậtnổi rõ lên một chút.
1728 Nhà thiên văn học người Anh James Bradley công bốkhám phá của ông rằng một số ngôi sao hơi thay đổi vị trímột chút từ năm này sang năm khác. Ông còn sử dụng cácphép đo từ nghiên cứu của ông để xác nhận rằng tốc độ củaánh sáng là hữu hạn và xác định nó vào khoảng 295.000km/s.
1733 Chester Moor Hall (Anh) phát minh ra thấu kính tiêusắc dùng cho kính thiên văn, nó loại trừ được nhiều sựméo
ảnh bằng cách ghép một thấu kính lồi bằng thủy tinh crownvới một thấu kính lõm bằng thủy tinh flint gốc chì.
1738 Johannes Nathaniel Lieberkuhn (Đức) phát minh ra bộgắn phản xạ cho kính hiển vi. Chế tạo bằng kim loại mài nhẵn,nó làm tăng thêm lượng ánh sáng chiếu lên trên một mẫu vật.
1738 Benjamin Martin, một nhà chế tạo thiết bị người Anh,phát triển “Kính hiển vi Phổ thông Đầu tiên”, một chiếc kínhhiển vi nhỏ gọn và linh hoạt. Sau này, ông còn thiết kếmộtchiếc kính hiển vi nhỏ đơn giản mà ông gọi là “kính hiển viphản xạ bỏ túi”. Sau này nó được gọi là kính hiển vi trống vàtrở nên rất thông dụng, vẫn còn được sử dụng trong phần lớn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
những năm 1800.
1742 Chuyên gia quang học người Anh John Cuff thiết kế ramột chiếc kính hiển vi ghép linh hoạt, dễ sử dụng, được giớithiệu và quảng bá rộng rãi qua sự xuất bản tập sách củaHenry Baker, Kính hiển vi thật là đơn giản. Thiết kế này vẫnthông dụng trong những năm 1800.
1750 John Cuff thiết kế và chế tạo một chiếc kính hiển vi tháolắp, đơn giản, công suất thấp, dùng cho nghiên cứu và phântích các mẫu vật dưới nước.
1752 Thomas Melvil (Scotland) quan sát các vạch sáng trongquang phổ của những ngọn lửa khi đưa những nguyên tốkhác nhau vào trong ngọn lửa.
1752 Benjamin Franklin (Mĩ) tiến hành một loạt thí nghiệm,trong đó có thí nghiệm cánh diều bay nổi tiếng, và kết luậnrằng sét là một hiện tượng điện.
1758 John Dollond (Anh) phát minh lại thấu kính tiêu sắc vànhận bằng sáng chế cho thiết kế đó.
1761 Johann Heinrich Lambert (Đức) đưa ra thuật ngữ “suấtphản chiếu” đểmô tả tính phản xạ khác nhau của các hànhtinh.
1772 Nhà khoáng vật học người Pháp Jean-Baptiste Romé del'Isle xuất bản quyểnChuyên luận về Tinh thể học, trong đóông xác nhận rằng góc giữ các mặt tương ứng luôn luôn làbằng nhau. Ngoài ra, ông còn chỉ ra rằng những góc này luônlà đặc trưng của một khoáng chất nhất định.
177 Wilhelm Olbers, một bác sĩ và nhà thiên văn học người
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
9 Đức, nghĩ ra một phương pháp mới tính ra quỹ đạo của cácsao chổi.
1781 Nhà thiên văn người Anh, gốc Đức, William Herschel,phát hiện ra hành tinh mới đầu tiên kể từ thời tiền sử, nhưngông tin nó là một sao chổi. Ông đặt tên cho nó là GeorgiumSidus để tôn vinh người bảo trợ của ông, nhà vua George III.
1781 Wilhelm Olbers sử dụng phương pháp mới của ôngtính ra quỹ đạo của các sao chổi để xác định rằng ngôi saochổi của Herschel, Georgium Sidus, chẳng là sao chổi gì hết,mà là một hành tinh. Năm 1850, nó được đặt tên lại là ThiênVương tinh.
1782 John Goodricke, một nhà thiên văn người Anh, quan sátthấy độ sáng của ngôi sao Algol thăng giáng với một chu kìtuần hoàn và đề xuất rằng nó đang bị che khuất một phần bởimột vật thể quay xung quanh nó. Ông còn là người đầu tiênmô tả sao biến quang Cepheid (Delta Cephe). Mặc dù bị điếc,nhưng Goodricke có rất nhiều thành tựu trong quãng đờingắn ngủi 21 năm của ông.
1786 Caroline Herschel (Đức/ Anh), chị gái của nhà thiênvăn William Herschel, phát hiện ra ngôi sao chổi đầu tiên củabà. Bà tiếp tục ghi lại các quan sát của em bà, nhưng theonăm tháng đã tạo dựng nên sự nghiệp khoa học của riêng bà.Hội Thiên văn học Hoàng gia đã trao tặng bà huy chươngvàng vào năm 1828.
1789 William Herschel (Đức, Anh) hoàn tất việc xây dựngmột kính thiên văn phản xạ quang học ở Slough, nước Anh.
Được xem là một trong những kì quan kĩ thuật của thế kỉ, nócó một cái gương kim loại đường kính 122 cm với tiêu cự 12
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
m.
1790 Kĩ sư người Pháp Claude Chappe phát minh ra điện báosemaphore. Hệ thống của ông sử dụng một loạt các trạm tínhiệu gắn ở những nơi cao, với các semaphore hai cánh dùng
để phát tín hiệu và kính thiên văn dùng để quan sát tín hiệutừ những trạm khác.
1791 Nhà thiên văn tự học người Mĩ Benjamin Bannekerphát triển các phép tính dự báo nhật nguyệt thực và pha mặttrăng. Sử dụng thông tin này, ông cho xuất bản một cuốn niênlịch và lịch thiên văn kết hợp cho đến năm 1802.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
Lịch sử Quang học -Phần 5
1800 – 1833Trong cao trào cách mạng Pháp và Mĩ, ngành quang học đã trải qua cuộccách mạng của riêng nó vào đầu thế kỉ thứ 19. Một thế kỉ sau sự xuất bảncuốn Opticks, bác sĩ và nhà vật lí người Anh Thomas Young đã thách thức lí thuyếthạt ánh sáng của Isaac Newton. Năm 1801, Young đã tiến hành một thí nghiệm xáclập nguyên lí giao thoa ánh sáng, cái không thể giải thích bằng một lí thuyết hạt củaánh sáng. Thí nghiệm của ông cho ánh sáng đi qua hai cái khe nhỏ đặt gần nhau, rọilên trên một màn ảnh, nơi ông quan sát các chùm tia bị trải ra, hay bị nhiễu xạ, vàchồng lên nhau. Trong vùng các chùm sáng chồng lên nhau xuất hiện những dảisáng xen kẽ với những dải tối.
E.L. Malus phát hiện ra sự khúc xạ kép (1808)Hiện tượng này gọi là sự giao thoa và Young đã so sánh nó với sóng nước,trong đó các đỉnh sóng gặp nhau và kết hợp thành con sóng lớn hơn, hay các đỉnh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered phiên bản -
sóng và hõm sóng gặp nhau và triệu tiêu nhau. Năm 1817, ông kết luận rằng ánhsáng truyền đi dưới dạng sóng ngang, chứ không phải sóng dọc như ban đầu ông
đề xuất. Mặc dù lí thuyết của Young được chào đón với rất nhiều sự hoài nghi ởnước Anh, nhưng hai nhà vật lí người Pháp, Augustin-Jean Fresnel và FrançoisArago, đã xác nhận lí thuyết sóng của ông qua những thí nghiệm của riêng họ và sựphân tích toán học chi tiết của Fresnel.Một khám phá bất ngờ vào năm 1808 còn cung cấp thêm bằng chứng cho líthuyết sóng. Étienne-Louis Malus, một kĩ sư người Pháp, trong nhà riêng của ông ởParis, đang chơi đùa với một miếng băng Iceland, một tinh thể nổi tiếng vì sự khúcxạ kép của nó; bất kì cái gì nhìn qua nó đều xuất hiện dưới dạng hai ảnh. Malus
đang quan sát qua tinh thể ấy ảnh của mặt trời phản xạ từmột cửa sổ bên kia
đường. Lạ thay, tinh thể ấy trình hiện chỉmột ảnh, chứ không ph...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top