daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 5
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong chương này, người học cần:
1.1. Nêu được các khái niệm liên quan đến phân loại học thực vật.
2.2. Nêu được định nghĩa loài, cách gọi tên loài và các taxon bậc trên loài.
3.3. Nêu được các quan điểm về sự phân chia sinh giới.
4.4. Nêu đưđược các phương pháp phân loại thực vật ật và các giai đoạn phát triển củaủa
sự phận loại thực vật.
5.5. Nêu được các nhóm thực vật chính và các ngành trong từng nhóm.
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.1. PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Trong thựcực v ật học, liên quan đến vấn đề phân loại và sắp xếp cây cỏ, các thuật
ngngữ:ữ: Phép phân loạiại (Classificatio), Phân loại học (Taxonomica) và Hệ thống học
(Systematica) thường được sử dụng nhiều và đôi khi lẫn lộn. Một vài nhà thực vật coi
chúng là đồng nghĩa. Song cần phân biệt ý nghĩa và sự khác nhau của các thuật ngữ đó.
Phép phân loạiại: Là dựa vào những đặc điểm giống nhau để phân chia một nhóm
thành một số nhóm nhỏ hơn. Nhiệm vụ của nó là lập ra một khoá định loại (dùng
phương pháp quy nạp sắp xếp các quần chchủng, nhóm quần chủng ở tất cả các bậc vào
một vị trí nhất định) giúp cho việc định loại (sắp xếp các cá thể vào vị trí đã được nêu ra
từ trước).
Phân loại học: Là lý thuyết về phép phân loại, bao gồm các nguyên tắc, phương
pháp và quy tắc của phép phân loloại. Nhiệm vụ của nó là tạo ra một hệ thống thang chia
b ậc. Phân loại học là một phần của hệ thống học.
Hệ thống học: Là khoa học về sự đa dạng sinh vật. Nhiệm vụ cơ bản của hệ
ththống học là nghiên cứu phân loại sinh giới và mối quan hệ tiến hoá tương hỗ gigiữa các
taxon. Hệ thống học không chỉ là sự mô tả thuần tuý, lập danh lục các sinh vật.
Đối tượng của Phân loại học là sinh vật, còn đối tựơng của Hệ thống học là sự
phân loại. Hệ thống học liên quan chặt chẽ với những khoa học sinh vật khác, đặc biệt là
hình thái học tiến hoá, tế bào học (kể cả cấu trúc siêu hiển vi), di truyền học, hoá sinh
học, sinh thái học và địa sinh học.132
Để sự phân loại đáp ứng nhiều nhất những mối quan hệ tiến hóa giữa các taxon,
các nhà hệ thống học mong muốn xác lập một hệ thống trật tự của phân loại nhằm sắp
xếp hợp lý các nhánh trong cây phát sinh hệ thống và các nhánh nhỏ trong từng nhánh
riêng biệt. Trong thực tế, phân loại và sự phát sinh hệ thống liên hệ chặt chẽ với nhau
đến mức người ta không thể nghiên cứu chúng một cách riêng biệt. Thông thường trong
phân loại có hệ thống phát sinh và ngược lại trong hệ thống phát sinh có sự phân loại.
Trong tài liệu này thuật ngữ phân loại học thực vật bao hàm cả 3 ý nghĩa trên.
1.2. TAXON VÀ BẬC PHÂN LOẠI (CÁC PHẠM TRÙ PHÂN LOẠI HỌC)
Cũng như các môn khoa học khác phân loại học thực vật có ngôn ngữ nhân tạo
riêng của mình, nghĩa là có hệ thống các dấu hiệu được quy ước, biểu thị các khái niệm
về những đối tượng của nó, về các quan hệ tương hỗ của những đối tượng đó. Ngôn ngữ
nhân tạo của hệ thống học là danh pháp quốc tế được la tinh hoá, đó là các đơn vị phân
loloại (các taxon) thuộc những phạm trù khác nhau (ví dụ taxon Dioscorea alata L., chi
Dioscorea L., ., họDioscoreaceae R.Br.), ), cũng như chính các phạm trù hệ thống (bậc
phân loại) loài, chi, họ, bộ, lớp, vv.
Taxon (s (số nhiều: taxa) là một nhóm sinh vật có thật, được chấp nhận làm đơn vị
hình thức ở bất kỳ mức độ nào của thang chia bậc (nhóm phân loại của một bậc nào đó
tách riêng khá rõ). Ví dụ taxon Dioscorea L.
Bậc phân loại (thứ hạng phân loại, phạm trù phân loại) là một tập hợp mà các
thành viên của nó là các taxon ở một mức nhất định trong thang chia bậc đó. Như vậy
taxon là cụ thể còn bậc phân loại là trừu tượng vị dụ: loài, chi, họ. Luật quốc tế về danh
pháp thực vật khẳng định: “mỗi thực vật được xem như thuộc về một loạt taxon các bậc
phụ thuộc nối tiếp nhau, trong đó bậc loài (species) là cơ sở”. Các bậc phân loại đó là:
gigiới thực vật (regnum vegetabile), ngành (divisio), lớp (classis), Bộ (ordo), họ (familia),
chi (genus), loài (species). Loài là đơn vị cơ sở. Giữa họ và chi còn có bậc tông (tribus),
gigiữa chi và loài có nhánh (sectio), loạt (series), dưới loài có thứ (varietas), dạng (forma).
Ngoài các bậc chính, còn có các bậc phụ bằng cách thêm các tiếp đầu ngữ super- (liên-),
hohay sub- (phân-) trước tên các bậc chính.
1.3. CÁC QUAN NIỆM VỀ LOÀI VÀ TÊN GỌI CÁC TAXON BẬC LOÀI VÀ
TRÊN LOÀI
1.3.1. LOÀI (SPECIES)
Loài là đơn vị cơ sở trong hệ thống phân loại. các quan điểm về loài liên quan
đến sự phát triển của môn hệ thống học và liên quan đến quan điểm triết học về sinh
gigiới. Có 3 quan điểm về loài sau đây:
Loài duy danh: Các nhà duy danh (Occam và đ ồng nghiệp của ông) cho rằng
chchỉ có những cá thể là hiện thực, còn loài là trừu tượng, là khái niệm tinh thần do con
người t ạo ra cốt để xem xét một số lớn cá thể một cách tổng thể. Theo họ giới sinh vật
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi133
(Động vật và Thực vật) là những mạch liên tục. Do đó cái gọi là loài chỉ là ấn tưọng do
con người tự ý tách ra từ các mạch liên tục đó, loài chẳng bao giờ được sinh ra cũng
chchẳng bao giờ mất đi, trong thiên nhiên chỉ có những cá thể, những cá thể đó do một lực
"toàn năng" (thượng đế) sinh ra. Quan niệm trên là không đúng vì: họ cho rằng loài là
khái niệm tinh thần do con người tạo ra. Thực ra loài là sự tồn tại khách quan mà conon
người đã nhận biết được trong tự nhiên và chúng giống nhau vì có tính di truyền chung.
Loài hình thái: Khác với quan niệm loài duy danh, quan niệm loài hình thái cho
r ằng loài là có thật trong thiên nhiên. Loài là một nhóm cá thể có nguồn gốc chung và
có đặc điểm hình thái giống nhau. Các loài khác nhau được phân biệt với nhau ở chỗ có
hình thái khác nhauở mức độ loài. Quan niệm này có từ thời Platon và Aristod sau đó
được Linnaeus và môn đồ của ông duy trì. Những dấu hiệu hình thái rất quan trọng đối
với việc xác định vị trí loài, song nếu chỉ sử dụng mức độ khác nhau về hình thái như
một tiêu chuẩn cơ bản của bậc loài là không đúng.
Loài sinh họcọc :Trong tự nhiên loài là tập hợp những quần thể được cách li về
mặt sinh học trong quá trình tiến hoá, giao phối tự do với nhau để lại thế hệ con cái
hoàn toàn hữu thụ, cách li với các loài khác bởi sự khó kết hợp với nhau về mặt sinh
sản hữu tính.
Định nghiã này thể hiện tính toàn vẹn và tính riêng biệt của loài. Tính toàn vẹn
của loài thể hiện ở chỗ các quần chủng có trong các thành phần của nó có liên hệ với
nhau bởi dạng chuyển tiếp. Sự biến dị trong loài có phân biệt với nhau một cách rõ ràng
ththế nào đi chăng nữa, thì khi có đủ tư liệu có thể sắp xếp các thay mặt của loài thành
một dãy liên tục. Còn tính riêng biệt của loài thể hiện ở chỗ thậm chí các nhóm loài gần
nhau đều là một hệ thống đứt quãng và theo nguyên tắc giữa chúng không có dạng
chuyển tiếp.
Tên loài (do Linnaeus đề xuất năm 1753 và được hội nghị quốc tế về thực vật tại
Paris năm 1867 ghi thành luật) là một tổ hợp gồm hai từ La tinh: tên chi và tính ngữ loài
kèm theo nó. Ví dụDioscorea alata L.
Cách đặt tên cho mỗi loài bằng hai từ la tinh của Linnaeus gồm từ đầu là tên chi, viết
hoa ở đầu và từ thứ hai là tính ngữ loài viết thường. Tên chi thường là một danh từ Ví dụ: Rosa
= hoa hồng. hay là tên một nhà bác học: Bauhinia, Caesalpinia. Tính ngữ loài có thể là một
tính từ hay một danh từ ở cách 2 (sinh cách).
Tính từ có thể là: một đặc điểm về hình thái: Dioscorea alata (có cánh), Passi flora
quadrangularis (có 4 góc); nơi m ọc của cây (chỉ bằng đuôi chữ -ensis): Momordica
cochinchinensis (ở Nam bộ); Thea sinensis (ở Trung Quốc); mùa hoa nở: vernalis (nở vào
mùa xuân), autumnalis (nở về mùa thu); công dụng: Carthamus tinctorius (để nhuộm), Zingiber
officinale (dùng làm thuốc); màu sắc của một bộ phận của cây: Eclipta alba (màu trắng).
Danh từ có thể là tên người Phoenix roebelenii, Dacrydium pierrei.134
Sau hai từ la tinh đó, là tên tác giả (thường viết tắt) đã đặt tên đó cho cây . Ví dụ:
cây trầu không : Piper betle L. (Linnaeus). Có thể nhiều tác giả đặt các tên khác nhau
cho cùng một cây, trong trường hợp đó chỉ một tên hợp pháp được công nhận, các tên
khác trở thành đồng nghĩa (synonym). Ví dụ:cây sen có thểgọi làNelumbium
speciosum Willd, hay là Nelumbo nucifera Gaertn.
đơn là tên tác giả đã mô tả cây đó lần đầu tiên, nh Một số loài sau tên la tinh có hai tên tác giả: tên ưng dưới một tên khác; tên thứ hai là thứ nhất viết trong dấu ngoặc
tên tác giả đã đặt lại tên hợp pháp đang được dùng. Ví dụ: cây giần sàng (hạy được dùng
làm thuốc gọi là xà sàng tử), có tên khoa học là Cnidium monnieri (L.) Cuss. vì lần đầu
Linnaeus gọi cây này là Selinum monnieri Lin. về sau Cusson (1727 – 1783) xác định
lại loài này thuộc chi Cnidium và đặt tên mới là là Cnidium monnieri (L.) Cuss.
1.3.2. CÁC TAXON BẬC TRÊN LOÀI
Chi (Genus): mỗi loài đều thuộc về một chi (số ít: genus, số nhiều: genera) Chi
là phạm trù phân loại học gồm một loài hay nhiều loài có liên hệ chặt chẽ với nhau bởi
các mối quan hệ họ hàng . Mặc dù chi là phức hợp không liên tục của loài, nhưng sự
không liên tục đó không lớn đến mức làm mờ cái khung của chi. Các chi khác biệt với
nhau bởi sự đứt quãng rõ rệt. Tên chi là một danh từ số ít hay một từ đựợc coi là danh
từ.ừ. Tên chi luôn có trong tên của các loài thuộc nó. Ví dụ Dioscorea L.
Họ (Familia): những chi có quan hệ họ hàng được gộp thành họ (số ít: familia,
số nhiều: familiae). Họ gồm một chi hay một số chi có nguồn gốc chung, cách biệt với
các họ khác bởi sự đứt quãng rõ rệt. Tên họ là tên một trong những chi của nó (chi typ)
ghép thêm đuôi -aceae. Ví dụ chi Dioscorea - họDioscoreaceae.
Một số tên họ đặt không đúng quy tắc trên được gọi theo tên mới. Ví dụ:
Cruciferae = Brassicaceae; Compositae = Asteraceae; Gramineae = Poaceae;
Labiatae = Lamiaceae; Palmae = Arecacea; Umbelliferae = Apiaceae
Bộ (Ordo): là là một trong những phạm trù phân loại quan trọng nhất trong hệ
ththống các bậc, bộ gồm một họ hay một số họ có liên hệ chặt chẽ về mặt hệ thống sinh,
trong các hệ thống phát sinh thực v ật, bộ thường được dùng làm đơn vị để phân tích mối
quan hệ hệ thống sinh. Tên taxon bậc bộ là tên một trong các họ của nó (họ có chứa chi
typ) được thay đuôi -aceae b ằng đuôi -ales. Ví dụDioscoreales.
Như trên đã nói, trên bộ có lớp, ngành, giới và c ác bậc trung gian. Hiện nay một
số tác giả đề nghị lấy tên chi typ làm gốc cho mọi tên gọi (bảng 5.1) ví dụ: Magnolia,
Magnoliaceae, Magnoliales, Magnolianae, Magnoliidae, Magnoliopsida,
Magnoliophyta.
B ảng 5.1: Cách gọi tên các taxon bậc trên bậc chi
2.9.3. LỚP HÀNH (LILIOPSIDA)
Gồm 4 phân lớ p là Trạch tả, Háo r ợ p, Loa kèn và Cau. Giáo trình này chchỉ trình bày 3
phân lớ p do phân lớ p Háo rợ p rấ t nhỏ, không có vai trò trong ngành Dược.c.
2.9.3.1. Phân lớ p Trạch tả( Alismatidae)
Cây luôn là cây cỏ, s , số ngng ở dưới nước hoặcở đầđầm lầy. Hoa mẫ u 3, có bao hoa phân hoá
thành 3 đài và 3 tràng. Nhịvà nhuỵ nhiề u, bất định, có khi xế p xoắ nố c. Hạt phấn thường có 1
rãnh. Lá noãn rờ i ni nế u dính nhau thì là dạng nguyên thuỷ, chưa có vòi. Hạt không có nội nhũ.ũ.
- BộTrạch tả(Alismatales)
HọTrạch tả(Rau mác, Từcô) - Alismataceae Vent. 1799
Tên tiế ng Anh: Water Plantain; Arrowhead family.
Cây cỏthuỷsinh hay sốngng ở nơi ẩm, hằng năm hay nhiều năm; mọc thẳng đứng hay có
lá lá nổi trên mặt nước. Lá có bẹ, cucuống dài đính toả tròn quanh gốc, phiến lá đa dạng. Cụm hoa
thường mọc thành vòng, chùm hay cờ .Hoa đều, lưỡng tính, ít khi tạp tính, theo kiểu vòng xoắn,n,
mẫu 3. Đài 3, màu xanh. Cánh hoa 3, rộng hơn đài và có màu khác với đài. Bộ nhị(3-) 6-∞, r , rờ i.i.
Lá noãn 3, 6 hay hơn, gần như rời. Mỗi lá noãn 1 ô, bầu trên, vòi nhuỵcó khi đính ở g ốc bầu.u.
Noãn 1 hay một st số, đính ở g ốc bầu. Quảđóng. Hạt có phôi cong, không có nội nhũ.ũ.
Công thức hoa: K 3C3A 3-6-∞G 6-6-∞
Đa dạng và sử d ụngng: 13/70. Phân bốở ôn đới và
cận nhiệt đới Bắc bán cầu, ít khi ở nhiệt đới. Việt Nam có
6 chi, khoảng 7-8 loài, chủyếu mọc hoang. Một sốloài
dùng làm thức ăn gia súc, rau ăn.
Có 1 loài thường dùng làm thuốc, c, k ểcảtrong
CND, là Trạch tả.
- Chi Alisma - Trạch t ả(1/9): Trạch tả(A. A.
plantago-aquatica L.L. var. orientale (Sammuels) Juzep.):
Mọc hoang ở các đầm, ao và ruộng, cao 0,3-1m. Thân rễ
tr trắng, hình cầu hay hình con quay. Lá gần giống lá mã đềđề.
Mọc hoang ở nhiều nơi và được trồngng ở đồđồng bằng. Thân
r ễđược dùng làm thuốc chữa thuỷth thũng. Cây thuốc Nam
thithiết yt yếu.u.
- Chi Sagittaria -Rau mác (3/20): Rau mác (S.S.
sagittifolia L.) : Mọc hoang ở đầđầm lầy. Lá hình mũi tên.
Củlàm thuốc bổdưỡng, cường tráng.
Hình 8.169: Trạch tả(Alisma
plantago-aquatica L. var. orientale
(Sammuels) Juzep.)
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top