Cenon

New Member

Download Đề tài Tổ chức lao động tại một điểm thông tin (Bưu cụ thực hành Nguyễn Trãi) miễn phí





MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương I- Những vấn đề chung về tổ chức lao động tại một điểm
thông tin (Bưu cục) 3
1.1 Công tác tổ chức lao động: 3
1.1.1. Khái niệm tổ chức lao động: 3
1.1.2. Cơ sở và nguyên tắc: 6
1.1.3. Nhiệm vụ và nội dung: 7
1.1.4. áp dụng tổ chức lao động khoa học trong ngành Bưu điện 8
1.2 Đặc điểm sản xuất BCVT và tổ chức lao động cho một điểm thông tin. 14
1.2.1 Đặc điểm sản xuất BCVT: 14
1.2.2 Tổ chức lao động khoa học cho một điểm thông tin. 20
1.3. Các phương pháp tính toán và lựa chọn phương pháp tính sản lượng. 20
1.3.1. Một số phương pháp thường dùng để xác định sản lượng. 20
1.3.2 Các phương pháp xác định doanh thu 27
1.3.3. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu. 33
Chương 2 - Thực trạng lao động bưu cục thực hành nguyễn trãi 34
2.1. Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của bưu cục nguyễn trãi: 34
2.2. Cơ cấu tổ chức của Bưu cục thực hành Nguyễn Trãi: 36
2.3. khảo sát cụ thể tại bộ phận giao dịch: 37
2.4. Khảo sát cụ thể bộ phận quản lý: 45
Nhận xét: 50
Chương III - Tổ chức lao động tại bưu cục thực hành nguyễn trãi 60
3.1. Nhận xét đánh giá tổ chức lao động hiện tại: 60
3.2. Xây dựng phương án tổ chức lao động: 62
3.2.1: Sở cứ để xây dựng phương án: 62
3.2.2 Phương án tổ chức lao động và tổ chức sản xuất: 62
3.2.3 Phương án trang thiết bị: 70
3.2.4 Phương án về biện pháp nâng cao chất lượng. 71
3.2.5. Phương án về chế độ hạch toán nội bộ. 72
3.3 Đánh giá phương án. 73
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


x = 0, 1, 2 ... Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc
b) Tính chất:
Tổng các xác suất tính từ mọi giá trị có thể của x bằng 1
Việc xác định các giá trị P(x) đã được ghi sẵn trong bảng...
c) Các tham số đặc trưng:
- Số bình quân:
- Phương sai :
- Độ lệch chuẩn :
3. Phân phối chuẩn.
Phân phối chuẩn sử dụng để xét các đại lượng ngẫu nhiên liên tục.
a) Phương trình đường cong phân phối chuẩn:
- Phân phối chuẩn là 1 phân phối liên tục trên đồ thị các tung độ của đường cong được xác định:
f(x) = (1-3)
Trong đó: p = 3,14159, e = 2,718
x: Đại lượng ngẫu nhiên liên tục có thể lấy mọi giá trị từ - Ơ đến + Ơ
: Số bình quân, dx : Độ lệch chuẩn
Đường cong f(x) có dạng hình chuông đối xứng. Tại giá trị x = tung độ đạt giá trị cực đại.
f(x) = f() =
Đỉnh của hình chuông là P ứng với tung độ cực đại. ở hai bên của P tung độ giảm dần, lúc đầu giảm ít, sau giảm nhiều, đối 2 điểm đối xứng ứng với hoành độ = dx và + dx là 2 điểm uốn đường cong. Sau đó tung độ giảm chậm và cuối cùng bên trái cũng như bên phải đường cong tiệm cận với trục hoành
b) Các tham số đặc trưng:
- Số bình quân : =
- Phương sai :
- Độ lệch chuẩn:
Số bình quân xác định vị trí đường cong trên trục x, còn độ lệch chuẩn xác định hình dáng nhọn hay dẹt của đường cong.
- Vì đường cong đối xứng qua nên số bình quân vừa là mốt vừa là trung vị.
= M0 = Me
Hàm f(x) là hàm mật độ xác suất nên có thể chứng minh được :
II. So sánh phân phối thực nghiệm với phân phối lý thuyết:
1. So sánh bằng tiêu chuẩn l2.
Khi so sánh phân phối thực nghiệm với một phân phối lý thuyết bằng tiêu chuẩn l2 tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đồ thị tần số thực nghiệm qua đó phán đoán dạng phân phối lý thuyết. Do có nhiều dạng phân phối lý thuyết, trong đó thường chỉ chọn ra 1 dạng để đem so sánh. Vì vậy để đỡ tốn thời gian phải chọn nhiều lần, ngay từ đầu cần có sự phán đoán tương đối chính xác dạng phân phối lý thuyết. Mỗi dạng phân phối lý thuyết có một đồ thị biểu diễn nhất định. Thông qua đồ thị tần số thực nghiệm sẽ có sự liên hệ và căn cứ hợp lý để phán đoán. Tuy nhiên điều phán đoán được vẫn không thể thay thế được kết luận cuối cùng.
Bước 2: Tính các tham số cần thiết của phân phối thực nghiệm.
- Xác suất p, q (đối với phân phối lý thuyết là phân phối nhị thức)
- Số bình quân
- Độ lệch chuẩn
- Xác suất P(x)
- Tần số lý thuyết n’i
Bước 3: Tính giá trị tiêu chuẩn l2 và so sánh kết luận.
Giá trị tiêu chuẩn l2 được tính theo công thức:
l2 = (1-4)
Trong đó: ni - Tần số thực nghiệm
n’i - Tần số lý thuyết
i = 1, 2, ... k - Thứ tự các tổ.
Chú ý: Khi áp dụng công thức (1-4) cần thoả mãn điều kiện trong tất cả các tổ tần số lý thuyết cũng như tần số thực nghiệm đều phải lớn hơn hay bằng 5. Nếu chưa thoả mãn cần tiến hành ghép tổ.
Sau khi tính được l2 đem so sánh với giá trị (tra được từ bảng tính sẵn với độ tự do T và hệ số sai lầm cho phép Ps) .
- Nếu l2 < kết luận phân phối thực nghiệm phù hợp với phân phối lý thuyết với hệ số sai lầm Ps.
- Nếu l2 ³ không có cơ sở kết luận phù hợp của 2 phân phối. Lúc đó tạm thời coi phân phối thực nghiệm không phù hợp với phân phối lý thuyết với hệ số sai lầm Ps.
2. So sánh bằng tiêu chuẩn Romanosky:
ở đây các bước tiến hành cũng giống như khi sử dụng tiêu chuẩn l2. Nhưng để đánh giá kết quả và rút ra kết luận cuối cùng không sử dụng mà dùng chỉ tiêu R.
R = (1-5)
Trong đó: l2 - Tính theo công thức (1-4)
T - Độ tự do.
Căn cứ vào giá trị của R để kết luận:
- Nếu R < 3 phân phối thực nghiệm phù hợp với phân phối lý thuyết.
- Nếu R ³ 3 phân phối thực nghiệm không phù hợp với phân phối lý thuyết.
3. So sánh bằng tiêu chuẩn Kolmogorop:
Việc so sánh cũng được tiến hành theo ba bước, trong đó bước 1 và bước 2 giống như khi so sánh bằng tiêu chuẩn l2.
Bước 3: Tính giá trị tiêu chuẩn và so sánh. Tiêu chuẩn Kolmogorop D được xác định bằng công thức:
D = max | Ni - N’i | ( 1-6)
Trong đó: Ni - Tần số thực nghiệm cộng dồn.
N’i - Tần số lý thuyết cộng dồn.
n - Tổng các tần số.
n = ồni = ồn’i
Giá trị của D tính theo công thức (1-6) được so sánh với Dbảng
- Nếu D < Dbảng kết luận với hệ số sai lầm Ps phân phối thực nghiệm phù hợp với phân phối lý thuyết.
- Nếu D ³ Dbảng phân phối thực nghiệm không phù hợp với phân phối lý thuyết.
Khi sử dụng tiêu chuẩn Kolmogorop không cần ghép các tổ có tần số nhỏ hơn 5.
1.3.2 Các phương pháp xác định doanh thu
1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
Phương pháp này được sử dụng khi dãy số có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có quá nhiều mức độ nên không phản ánh được xu hướng phát triển của hiện tượng.
Chẳng hạn: Tổng cộng Doanh thu ngày thành Doanh thu tháng
Tổng cộng Doanh thu tháng thành Doanh thu quý
Tổng cộng quý thành Doanh thu năm.
2. Phương pháp số bình quân trượt (di động).
Số bình quân trượt là số bình quân cộng của 1 nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại trừ các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độ tham gia tính số bình quân không thay đổi.
Số bình quân trượt áp dụng để điều chỉnh các mức độ trong một dãy số có biến động tăng giảm thất thường nhằm loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên, vạch rõ xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
Giả sử có dãy số thời gian: y1; ; y2 ; y3... yn-2 ; yn-1 ; yn
Nếu tính số bình quân trượt cho nhóm 3 mức độ có :
...
Từ đó có thể xây dựng dãy số thời gian gồm các số bình quân trượt
Khi tính số bình quân trượt, vấn đề quan trọng là xác định nhóm bao nhiêu mức độ để tính toán. Giải quyết vấn đề này tuỳ từng trường hợp vào tính chất biến động của hiện tượng và số lượng mức độ của dãy số nhiều hay ít. Nếu các mức độ trong dãy số biến động theo chu kỳ thì số bình quân trượt nên tính với số lượng mức độ có khoảng cách thời gian bằng độ dài chu kỳ. Nếu sự biến động của hiện tượng không lớn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính số bình quân trượt từ 3 mức độ. Nếu sự biến động của hiện tượng lớn và dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính số bình quân trượt từ 5 hay 7 mức độ. Số bình quân trượt càng được tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên. Nhưng mặt khác càng làm giả các mức độ của dãy số bình quân trượt do đó làm giảm khả năng nói rõ xu hướng phát triển của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu.
3. Phương pháp hồi qui.
Trên cơ sở dãy số thời gian, tìm một hàm số phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
Lựa chọn đúng đắn dạng của hàm số phản ánh sự biến động của hiện tượng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải dựa vào việc phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian đồng thời kết hợp với một số phương pháp đơn giản khác.
Với ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top