Dar

New Member

Download miễn phí Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á





MỤC LỤC

Lời Nói Đầu 1

Phần 1:Diễn Biến Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Tiền Tệ Châu Á 2

Phần 2:Nguyên Nhân Của Cuộc Khủng Hoảng Và Những Giải Pháp Nhằm Ngăn Ngừa Ảnh Hưởng Của Cuộc Khủng Hoảng 8 Đến Nền Kinh Tế Nước Ta

 I/ NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG 8

 1/Nhóm nguyên nhân tức thời đột biến bao gồm tình trạng vỡ nợ,thâm hụt tài sản quá mức,đầu cơ tiền tệ mạnh và sự mất cân đối lớn giữa cung cầu nội tệ và ngoại tệ 8

 2/ Nguyên nhân bao trùm trong những nguyên nhân tồn đọng lâu ngày là nền kinh tế tăng trởng nhanh 9

 3/ Nhóm nguyên nhân bao gồm sự bất cập không đáp ứng đợc nhu cầu, đòi hỏi đổi mới tại những thời điểm bớc ngoặt, chuyển giai đoạn sang những thời kỳ phát triển cao hơn. 13

II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN NGỪA ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA: 14

1/ Vì sao nước ta không bị khủng hoảng? 14

2/ Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á đến nền kinh tế Việt nam 15 3/Kiến nghị các biện pháp ngăn ngừa ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến nền kinh tế nước ta 16

4/ Một số chính sách mới ban hành của Việt nam trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ nhằm chống lại sự ảnh hởng của cuộc khủng hoảng 18

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NGÀNH VẬT GIÁ GÓP PHẦN NGĂN NGỪA ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG Ở NƯỚC TA. 19

Kết Luận 21

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng hoảng tài chính tiền tệ Châu á cũng là nguyên nhân của các cuộc biểu tình ở Thái Lan, Indonexia, Hàn Quốc và cũng là nguyên nhân làm thay đổi nội các ở các nước Thái Lan và Hàn Quốc.
Dưới đây là một số số liệu minh hoạ về khủng hoảng tiền tệ ở Châu á:
Biểu 1: Tỷ giá hối đoái các đồng tiền trong khu vực so với đồng Đô la Mỹ:
Đồng tiền – Tên nước
Tỷ giá ngày 15/12/97
Tỷ lệ giảm giá so với 01/7/97
Rubiah – Indonexia
5,100
- 52,50 %
Bath – Thailan
45,120
- 42,00 %
Won – Hàn Quốc
17,500
- 48,00 %
Ringit – Malaixia
3,797
- 33,50 %
Peso – Philippine
37,550
- 30,00 %
Dollar – Đài Loan
32,321
- 14,00 %
Dollar – Singapore
1,652
- 13,50 %
Dollar – Hồng Kông
7,750
-0.05 %
(Nguồn số liệu được khai thác từ tin của hãng Dow Jones)
Biểu 2: Diễn biến các đồng tiền Châu á năm 1997
6/97
7/97
8/97
9/97
10/97
11/97
12/97
SGD/USD
1,44
1,45
1,49
1,46
1,53
1,58
1,65
Bath/USD
25,89
30,23
32,44
36,04
37,06
39,26
44,46
Rubiah/USD
2.470
2.550
2.760
3.020
3.560
3.460
4.840
Ringgit/USD
2,15
2,57
2,73
3,00
3,22
3,39
3,78
Peso/USD
26,37
27,54
29,96
32,75
34,78
34,46
37,92
HKD/USD
7,74
7,75
7,74
7,74
7,74
7,73
7,75
Won/USD
888,30
890,70
894,90
911,80
918,80
1.031
1.540
TWD/USD
27,85
27,45
28,70
28,61
29,34
31,55
32,40
(Số liệu trên được khai thác hàng ngày từ tin của hãngDow Jones và tính bình quân tháng theo phương pháp bình quân số học)
Biểu 3: Diễn biến các đồng tiền Châu á năm 1998
1/98
2/98
3/98
4/98
5/98
6/98
SGD/USD
1,760
1,652
1,619
1,603
1,637
1,645
Bath/USD
52,710
45,940
40,550
38,450
38,560
42,760
Peso/USD
42,910
40,176
39,037
38,300
39,220
40,330
Rubiah/USD
8.875
9.005
9.605
7.750
10.258
13.678
TWD/USD
34,610
32,750
32,350
32,990
33,490
34,570
Won/USD
1.685
1.650
1.466
1.386
1.394
1.397
HKD/USD
7,740
7,740
7,740
7,750
7,750
7,750
Diễn biến các đồng tiền Châu á (Tiếp)
7/98
8/98
9/98
10/98
11/98
12/98
SGD/USD
1,71
1,74
1,73
1,64
1,63
1,65
Bath/USD
41,43
41,820
40,85
38.37
36.71
36.35
Peso/USD
41,78
43,05
34,70
42,88
39,39
38,86
Rubiah/USD
14.520
12.760
11.500
8.850
8.010
7.850
TWD/USD
34.35
34.68
34.57
33.04
32.55
32.38
Won/USD
1.243
1.325
1.373
1.344
1.287
1.212
HKD/USD
7,75
7,74
7,75
7,75
7,74
7,75
Những biện pháp khắc phục khủng hoảng hữu hiệu của mỗi chính phủ. Sự trợ giúp của IMF đối với một số nước khủng hoảng cùng những điều kiện ràng buộc nhất định về kinh tế, xã hội; cùng với việc bán ra 500 – 600 triệu USD một ngày 2/2/1998 của các Nhà đầu cơ đã làm cho các đồng tiền khủng hoảng lên giá trở lại. Tốc độ lên giá nhanh hơn tốc độ trượt giá như bảng sau đây cho thấy:
Đồng tiền
Mất giá tháng 7 (so với USD)
% -giá
Lên giá
% +giá
Thời gian
Bath Thailan
Peso Philippine
Ringgit Malaixia
Dollar Singapore
Rubiah Indonexia
25,5 xuống 55,5
26,5 xuống 44
2,55 xuống 4,69
1,42 xuống 1,785
2450 xuống 14000
118
66
84
26
470
55,5 lên 46,3
44 lên 35,9
4,7 lên 3,6
1,8 lên 1,62
14000 lên 7625
20
22
6
35
10
10 ngày
15 ngày
19 ngày
18 ngày
25 ngày
(Nguồn: IMF, International Financial Statistics)
Các đồng tiền hiện đang lên giá, cuộc khủng hoảng đã có dấu hiệu đáng mừng. Song thực tế “cơn bão” vẫn chưa thực sự chấm dứt.
Phần ii
Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng và những giải pháp nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế nước ta
I/ nguyên nhân của cuộc khủng hoảng
Qua tìm hiểu tui thấy rằng có ba nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khủng hoảng:
Nhóm nguyên nhân tức thời, đột biến, tác động trực tiếp gây ra khủng hoảng
Nhóm nguyên nhân diễn ra từ từ do có sự tồn đọng lâu dài của những vấn đề nan giải hay có thể gọi là nguyên nhân ủ bệnh lâu dài, không được giải quyết kịp thời gây ra khủng hoảng
Nhóm nguyên nhân là sự bất cập không đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi đổi mới tại những thời điểm bước ngoặt, chuyển giai đoạn sang những thời kỳ phát triển cao hơn
1/ Nhóm nguyên nhân tức thời đột biến bao gồm tình trạng vỡ nợ, thâm hụt tài chính qua mức, đầu cơ tiền tệ mạnh và sự mất cân đối lớn giữa cung cầu nội tệ và ngoại tệ. Mỗi nguyên nhân đều là tác nhân mạnh nhưng nguy hiểm hơn cả là sự cộng hưởng cùng một lúc của chúng làm ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng làm cho các nước Đông và Đông Nam á bắt đầu từ sự kiện Thái Lan không kiểm soát được đồng tiền của mình.
Nợ chồng chất quá cao đến mức không trả nổi và thâm hụt tài khoản vãng lai quá mức cho phép là ngòi nổ cho cuộc khủng hoảng ở nhiều nước. Theo tính toán của IMF thì nếu mức thâm hụt tài khoản vãng lai của một nước lớn hơn 5%/GDP tức là nền kinh tế nước đó đang đứng trước nguy cơ phá sản. Qua thống kê trong bảng dưới đây ta thấy ngòi nổ khủng hoảng ở Thái Lan là do thâm hụ cán cân thanh toán vãng lai, nợ nước ngoài cao; tại Hàn Quốc là do nợ nước ngoài quá lớn so với tiềm năng kinh tế.
Thailan
Malaixia
Indonexia
Philippine
Hàn Quốc
Thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai (%/GDP, 1996)
8
6,5
3,8
4,3
5
Nợ Ngân hàng nước ngoài (%GDP, 6/1997)
47
30
36
17
25
Nợ ngắn hạn
(% của dự trữ ngoại tệ)
170
75
180
85
340
Tổng dư nợ ngân hàng (%GDP, cuối 1996)
110
100
57
54
155
Trong bối cảnh khi nợ đã chồng chất quá cao đến mức không trả nổi và thâm hụt tài khoản vãng lai vượt mức giới hạn cho phép, biện pháp mua tiền của nhà tỷ phú Mỹ Geoger Soros đã phá vỡ sự ổn định mỏng manh cuối cùng của đồng tiền nội địa với chế độ ổn định tỷ giá kéo dài hơn một thập kỷ từ đầu năm 1980. Và không chỉ có nhà tỷ phú Geoger Soros đầu cơ, theo thống kê ở Mỹ có khoảng 2300 quỹ tín dụng với tổng giá trị tài sản xấp xỉ 100 tỷ tham gia đầu cơ, ngoài G.Soros còn các nhà đầu cơ khác như Tiger, Orbics, Mumar Panthenr và Jaguat... Trong tháng 5 và tháng 6 lượng tiền đầu cơ ước khoảng 10 - 15 tỷ USD.
Những diễn biến trên xảy ra vào thời điểm mà cung và cầu về các đồng tiền ngoại tệ phát triển nhất là Đô la Mỹ và các đồng tiền địa phương rơi vào tình trạng mất cân đối nghiêm trọng: Cầu về ngoại tệ tăng lên rất cao để thanh toán các khoản nợ đến hạn, nhưng số cung rất thấp do thiếu hụt lớn trong tài khoản vãng lai và do cạn nguồn dự trữ ngoại hối, trong khi cầu về các đồng tiền địa phương thấp, nhưng số cung thì cao, bởi qua nhiều năm liên tục tăng in tiền mặt cung cấp ra thị trường.
2/ Nguyên nhân bao trùm trong những nguyên nhân tồn đọng lâu ngày là nền kinh tế tăng trưởng nhanh đồng thời cũng ủ bệnh hiểm cùng kiệt không lường trước được. Nhiều ý kiến cho rằng đây là những nền kinh tế “bong bóng” lớn nhanh nhưng có nhiều điểm xung yếu, dễ nổ dễ vỡ, và thực tế đã vỡ tại khâu yếu nhất là hệ thống tài chính tiền tệ do chậm điều chỉnh sửa đổi kịp thời.
Những căn bệnh đó là duy trì chế độ tỷ giá gần như cố định qúa lâu, tình trạng nợ đọng, để kéo dài và ngày càng tăng tình trạng thiếu hụt tài khoản vãng lai, đầu tư quá mức trong một số lĩnh vực như bất động sản và một số ngành xuất khẩu đang mất dần sức cạnh tranh và mất dần thị trường như ngành dệt, điện tử...
Nền kinh tế tăng trưởng “quá nóng”, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quá cao, nền kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường được huy động tối đa trong một thời kỳ dài nên đã mệt mỏi và kiệt sức.
Thái Lan: bình quân 81-90 tăng trưởng 7,9%, 90-95 tăng trưởng 8.5%, 1995 tăng trưởng 8,7%, 1996 tăng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top