daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜ I CAM ĐOAN ................................................................................................... i
MỤC LỤC..............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC
THƯƠNG MẠI...................................................................................................... 5
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản lý nhà
nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ........................... 5
1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đã công bố ở nước ngoài ...... 5
1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đã công bố ở trong nước..... 10
1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài luận án chưa được các công trình đã công bố nghiên
cứu giải quyết................................................................................................................. 15
1.4.4 Những vấn đề trọng tâm luận án sẽ nghiên cứu giải quyết ............................ 16
1.2. Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của luận án .......................... 18
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án...................................................................... 18
1.2.2. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án .................................. 18
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH ................................................................................................... 20
2.1 Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân trong lĩnh vực
thương mại ..................................................................................................................... 20
2.1.1 Khái quát về kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại...................................... 20
2.1.2 Quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại. 31
2.2.2 Tính tất yếu phải đổi mới quản lý Nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân
trong lĩnh vực thương mại ..................................................................................... 40
2.2.3 Nội dung của quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh
vực thương mại trên địa bàn Tỉnh .......................................................................... 44iii
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư
nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn Tỉnh ................................................. 50
2.3.1 Các nhân tố thuộc quốc gia và quốc tế .......................................................... 51
2.3.2 Các nhân tố thuộc về địa phương .................................................................. 53
2.4 Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý nhà nước đối với thương mại tư
nhân và bài học rút ra cho tỉnh Phú Thọ ................................................................. 55
2.4.1 Kinh nghiệm quản lý thương mại tư nhân của tỉnh Vân Nam- Trung Quốc ........ 55
2.4.2 Kinh nghiệm quản lý thương mại tư nhân ở một số đia phương trong nư ̣ ớ c ....... 56
2.4.3 Bài học rút ra cho Phú Thọ từ kinh nghiệm quản lý thương mại tư nhân của một
số địa phương ở trong và ngoài nước............................................................................ 59
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 ..................................... 62
3.1 Khái quát thực trạng phát triển thương mại và kinh tế tư nhân trong lınh v ̃ ưc̣
thương mai trên đ ̣ ia b ̣ àn tınh Ph ̉ ú Tho t ̣ ừ năm 2010 ............................................... 62
3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của Tỉnh Phú Thọ ................................................. 62
3.1.2 Khái quát về phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn
Tỉnh Phú Thọ ........................................................................................................ 71
3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thương mại của tỉnh Phú Thọ ...................... 90
3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân trong lĩnh vực
thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .................................................................... 91
3.2.1 Thực trạng công tác xây dựng chính sách, chiến lược, kế hoạch: ....................... 91
3.2.2 Thực trạng tổ chức thực thi chiến lược, quy hoạch .............................................. 95
3.2.3 Thực trạng tổ chức triển khai các chương trình, đề án phát triển và đẩy mạnh
xuất khẩu............................................................................................................... 98
3.2.4 Thực trạng quản lý hành chính về hoạt động thương mại trên địa bàn Tỉnh. 102
3.2.5 Tổ chức và quản lý hoạt động xúc tiến thương mại ..................................... 104
3.2.6 Thực trạng thanh tra, kiểm tra .................................................................... 108
3.3 Đánh giá chung thực trạng đổi mới quản lý Nhà nước đối với phát triển kinh tế
tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn Tỉnh Phú thọ .............................. 111
3.3.1 Thành tựu ............................................................................................................ 111
3.3.2 Hạn chế ............................................................................................................... 115iv
3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế........................................................................ 119
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN TỚI ......... 122
4.1 Bối cảnh và phương hướng đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế
tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh Phú Thọ............................................... 122
4.1.1 Bối cảnh và xu hướng phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở tỉnh
Phú Thọ........................................................................................................................ 122
4.1.2 Quan điểm và định hướng phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 .................................................................... 125
4.1.3 Phương hướng đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong
lĩnh vực thương mại ở Phú Thọ ................................................................................... 132
4.2 Một số giải pháp đổi mới quản lý Nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong
lĩnh vực thương mại trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ giai đoạn đến năm 2020 .................. 134
4.2.1 Tiếp tục đổi mới công tác xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
...................................................................................................................................... 134
4.2.2 Nâng cao hiệu lực và hiệu quả thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch .... 138
4.2.3 Thực hiện đột phá chiến lược ưu tiên đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển các
dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cho khu vực kinh tế tư nhân .......................................... 140
4.2.4 Đổi mới công tác quản lý hành chính Nhà nước đối với hoạt động thương mại143
4.2.5 Đổi mới công tác xúc tiến thương mại, dự báo và cung cấp thông tin thị trường
cho thương mại tư nhân............................................................................................... 148
4.2.6 Tiếp tục đổi mới công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường ................................... 152
4.3 Mội số kiến nghị .................................................................................................... 155
4.3.1 Đối với Nhà nước................................................................................................ 155
4.3.2 Đối với Bộ Công thương..................................................................................... 156
KẾT LUẬN........................................................................................................ 157
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 159v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DN : Doanh nghiệp
DNTMTN : Doanh nghiệp thương mại tư nhân
DNTM : Doanh nghiệp thương mại
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
KTTN : Kinh tế tư nhân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
TBCN : Tư bản chủ nghĩa
QLNN : Quản lý Nhà nước
UBND : Ủy ban nhân dân
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
XTTM : Xúc tiến thương mại
VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm
WTO : Tổ chức thương mại thế giớivi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Dân số phân theo giới tính và khu vực của tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2010-2014 .................................................................................................... 62
Bảng 3.2. Nguồn lao động và phân phối nguồn lao động trong các ngành của
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2014 ............................................................... 63
Bảng 3.3. Lao động làm việc theo thành phần kinh tế .................................. 64
Bảng 3.4. GDP của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2014 ................................ 65
Bảng 3.5. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010- 2014 .................... 67
Bảng 3.6. Vốn đầu tư thực hiện của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2015 ....... 68
Bảng 3.7. Tổng số cơ sở kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai
đoạn 2010-2014 ............................................................................................... 73
Bảng 3.8. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội giai
đoan 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...................................................... 74 ̣
Bảng 3.9. Giá trị xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2015 .. 76
Bảng 3.10. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Phú Thọ giai đoạn 2010-2015 75
Bảng 3.11. So sánh giá trị tăng thêm của ngành thương mại với các ngành kinh
tế khác tỉnh Phú Thọ ........................................................................................ 79
Bảng 3.12. Giá trị tăng thêm ngành thương mại tỉnh Phú Thọ qua các năm ......... 80
Bảng 3.13. Phân bổ các chợ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2014 .................... 82
Bảng 3.14. Số lượng siêu thị ở tỉnh Phú Thọ ................................................... 83
Bảng 3.15. Lao động của ngành thương mại tỉnh Phú Thọ qua các năm .......... 85vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ GDP của Phú Thọ giai đoạn 2011- 2014 .............................. 65
Biểu đồ 3.2. GDP bình quân đầu người tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2015 .......... 66
Biểu đồ 3.3. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội giai
đoạn 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ........................................................... 74
Biểu đồ 3.4. Giá trị tăng thêm ngành thương mại tỉnh Phú Thọ qua các năm ........ 80
Biểu 3.5. Lao động của ngành thương mại tỉnh Phú Thọ qua các năm .................. 851
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài luận án
Từ khi thưc hi ̣ ên công cu ̣ ôc đ ̣ ổi mớ i, kinh tế tư nhân ở nước ta ngày càng
được khẳng định rõ vị trí và vai trò quan trong hơn trong n ̣ ền kinh tế quốc dân..
Cương lĩnh của Đảng (bổ sung, phát triển 2011) đã khẳng định: Phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức tổ chức kinh doanh và
hình thức phân phối, các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ
phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát
triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền
KTQD. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Điều 51
Hiến pháp (2013) cũng đã khẳng định: Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu
thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh
tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.” Nghi ̣quyết Đa ̣i hội XII củ a
Đảng tiếp tục khẳng định và đề cao vai trò của kinh tế tư nhân, xác định rõ: Kinh
tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế [Văn kiện Đại hội XII, trang
103]. Đồng thờì, nghị quyết Đại hội XIII của Đảng cũng đã đề ra nhiệm vụ, giải
pháp: “ Hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh
kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực
quan trọng của nền kinh tế”. Thương mại là một ngành kinh tế, là khâu trung gian
giữa sản xuất và tiêu dùng, thương mại nói chung và kinh tế tư nhân trong lĩnh
vực thương mại nói riêng phải được phát triển nhanh và bền vững nhằm đóng góp
ngày càng cao hơn cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong 30 năm đổi mới, kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng, đóng góp
quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xa h ̃ ôi của Phú Thọ và cả nước. Cơ cấu ̣
kinh tế của Phú Thọ chuyển dịch theo hướng tı́ch cưc, cơ cấu kinh tế "Dịch vụ - ̣
công nghiệp - nông nghiệp" đã hình thành rõ nét và thu được những kết quả hết sức2
ấn tượng. Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP của tỉnh năm 2015 là: Thương
mại- dịch vụ 43%, công nghiệp 38%, nông nghiệp là 19%; công nghiệp và dịch vụ
tăng trưởng nhanh. Hàng hóa của Phú Thọ đã được xuất khẩu tới 160 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 22%/năm giai
đoạn 2010-1015; tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng trên 20%/năm. Kinh tế
tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong phát triển thương mại của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung.
Kim ngạch xuất khẩu và tổng mức bán lẻ của thương mại tư nhân luôn tăng cao hơn
mức bình quân chung của thương mại Phú Thọ và của cả nước, với tốc độ tăng
trưởng XK của khu vực thương mại tư nhân đạt tới gần 25%/năm, kim ngạch NK
tăng khoảng 23%/năm (giai đoạn 2010-2015), tỷ trọng của thương mại tư nhân
trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên địa bàn tỉnh lên tới trên 86%/năm.
Cù ng vớ i sư ph ̣ át triển kinh tế tư nhân trong lınh v ̃ ưc thương m ̣ ai, công ̣
tác quản lý Nhà nước đối vớ i khu vưc kinh t ̣ ế này cũng đươc đ ̣ ổi mớ i ngày
càng phù hơp hơn v ̣ ớ i yêu cầu phát triển. Tuy nhiên, nếu đánh giá môt c ̣ ách
khách quan thı̀ công tác quản lý nhà nướ c đối vớ i phát triển kinh tế tư nhân
trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn nhiều yếu kém, bất
cập, vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi cơ chế và tư duy quản lý cũ. Cụ thể công
tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và chính sách còn yếu kém, chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại, phù hợp với yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế; công tác tổ chức thực thi chính sách còn hạn chế;
công tác kiểm tra, kiểm soát còn nhiều bất cập. Những hạn chế, yếu kém trong
quản lý nhà nước đối với pháte trển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã làm hạn chế sự phát triển của khu vực kinh tế này.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng đã bước sang một
trang mới, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007 và tham gia nhiều hiệp định FTA thế
hệ mới, đòi hỏi công tác quản lý nhà nướ c phải đổi mới, phù hợp với cơ chế thị3
trường cũng như với luật pháp và thông lệ quốc tế. Hơn nữa, nền kinh tế thị
trường của Việt Nam đã phát triển lên một mức cao hơn, do đó quản lý Nhà nước
cũng phải thay đổi và đổi mới toàn diện.
Thương mại là lĩnh vực tiên phong trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế, trong đó các yêu cầu về cải cách và mở cửa thị trường đang đòi hỏi công tác
quản lý Nhà nướ c phải đổi mới nhanh chóng đáp ứng đòi hỏi của tăng trưởng
và phát triển kinh tế. Hơn thế nữa, trong những năm qua, mặc dù kinh tế tư
nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ phát triển mạnh,
song vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém như năng lực cạnh tranh chưa cao, phát
triển còn mang tính tự phát, manh mún, lạc hậu, mức độ vi phạm pháp luật còn
cao… Do đó, đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong
lĩnh vực thương mại là vấn đề cấp bách và rất quan trọng, có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn đối với tỉnh Phú Thọ cũng như cả nước. Đó là lý do chọn đề tài luận
án tiến sĩ kinh tế với tên gọi: "Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển kinh
tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" làm luận án
tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài luận án:
Nghiên cứu đề tài luận án nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc điều
chỉnh, bổ sung hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến kinh tế tư nhân
trong lĩnh vực thương mại, các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân trong
lĩnh vực thương mại ở Việt Nam nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng. Việc nghiên
cứu đề tài luận án cũng nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho chính quyền địa
phương tỉnh Phú Thọ sử dụng để rà soát, điều chỉnh bổ sung các chiến lược và qui
hoạch phát triển kinh tế, xã hội, qui hoạch phát triển thương mại trên địa bàn tỉnh
trong các vấn đề phát triển liên quan đến kinh tế tư nhân.
Ý nghĩa lý luận của đề tài luận án là góp phần làm sáng tỏ vai trò của
kinh tế tư nhân và vấn đề quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế tư nhân
trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh gắn với bối cảnh hội nhập quốc tế4
Ý nghĩa thực tiến của đề tài luận án là góp phần triển khai thực hiện các
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân trở
thành một động lực quan trọng của phát triển kinh tế.
3. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
án kết cấu gồm 4 chương, 11 tiết.
- Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề quản lý nhà nước đối
với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại.
- Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế
tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh
- Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư
nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2010 đến 2015
- Chương 4: Phương hướng và giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với
phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
thời gian tới.5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản
lý nhà nước đối với phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại.
1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đã công bố ở
nước ngoài
1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu về vai trò của nhà nước trong quản lý
sự phát triển kinh tế - thương mại.
Kinh tế – thương ma ̣i là mô ̣t chủ đề lớ n nên đa c ̃ ó rất nhiều công trı̀nh
nghiên cứ u ở nướ c ngoài liên quan đến vấn đề này, có thể nêu ra môt s ̣ ố công
trı̀nh tiêu biểu sau:
- [Joyee Kalko (1990), “Cải cách cơ cấu nền kinh tế Thế giới]”. Trong đó
tác giả đã phân tích các cuộc khủng hoảng và các cuộc tái cấu trúc nền kinh tế thế
giới trước năm 1990; đi sâu phân tích vai trò của chính phủ một số nước trong việc
hoạch định và thực thi các chính sách cải cách kinh tế mạnh mẽ để cấu trúc lại các
lĩnh vực của nền kinh tế, khắc phục một số khuyết tật của thị trường tự do. Đặc biệt,
tác giả đã tổng kết các cuộc khủng hoảng dầu mỏ đầu thập kỷ 70 (thế kỷ XX) tác
động mạnh đến sự phát triển thị trường và thương mại như: Thành công của chính
phủ Hoa kỳ trong việc đưa ra chính sách khuyến khích tích tụ ruộng đất hình thành
những “Cánh đồng lớn” thu hút việc tư nhân đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, tăng
năng suất và tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp, tạo nguồn hàng hóa lớn phục
vụ suất khẩu và đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa với giá cả thấp.
- [J.B Nugent (1991), “Lý thuyết phát triển và các giải pháp trong nền
kinh tế thị trường”]. Trong đó, tác giả đã tổng quan các lý thuyết phát triển và
đi sâu luận giải vai trò của nhà nước trong quá trình phát triển. Nugent đã
phân tích đặc tính của thể chế nhà nước, chức năng của nhà nước trên cơ sở
đó xác định 10 vai trò của nhà nước trong quá trình phát triể
thể và các kế hoạch kiển khai trong kiểm tra, kiểm soát có trọng tâm phù hợp với
từng giai đoạn, góp phần bảo đảm ổn định thị trường giá cả hàng hóa. Trong quá
trình kiểm tra, kiểm soát các lực lượng chức năng đã xử lý nghiêm các hành vi vi
phạm, sự chủ động phối hợp giữa các ngành chức năng trong kiểm tra liên ngành,
chú trọng làm tốt công tác tuyên truyền pháp luật tới nhân dân. Qua đó đã giúp
cho các tổ chức, cá nhân hiểu và nắm được các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà Nước, thấy được quyền lợi và trách nhiệm của mình
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho công tác quản lý điều tiết thị trường
hàng hóa phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước.
Công tác quản lý thị trường đã bám sát các chủ trương, chính sách pháp
luật của Nhà nước, chất lượng kiểm tra, kiểm soát ngày càng được nâng lên đã
có tác động tích cực đến việc lập lại trật tự trên thị trường, bảo vệ sản xuất và
người tiêu dùng, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước đối với thị trường và
lưu thông hàng hóa, khắc phục tình trạng kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng
kém chất lượng, duy trì kỷ cương pháp luật đảm bảo an toàn vệ sinh hàng hóa,
hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn kịp thời chấn
chỉnh, xử lý các sai phạm của các tổ chức, cá nhân, thực hiện nghiêm túc các quy
định của pháp luật.
Các ngành chứ c năng của tı̉nh đa hướng dẫn và tổ chức thực thi pháp luật ̃
chính sách của nhà nước về thương mại như: Thực hiện việc cấp giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh, Giấy phép kinh doanh mặt hàng hạn chế kinh
doanh và kinh doanh có điều kiện: Xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, rượu, thuốc
lá, Giấy phép thành lập văn phòng thay mặt của thương nhân nước ngoài tại Việt
Nam, xác nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung, xác
nhận chương trình khuyến mại, tổ chức hội chợ và tiếp nhận thông báo chương
trình khuyến mại của doanh nghiệp.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát; các đơn vị đã kết
hợp công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động các thương nhân kinh110
doanh trên địa bàn ký cam kết không kinh doanh hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng
giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.... Qua đó
giúp nâng cao nhận thức, trách nhiệm chấp hành pháp luật của thương nhân; bảo vệ
quyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng trên
địa bàn.
Tuy nhiên, hoạt động thanh, kiểm tra, kiểm soát và quản lý thị trường của
Phú Thọ còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay như: Tình trạng buôn lậu, buôn bán hàng cấm, hàng giả, hàng kém
chất lượng không giảm, đặc biệt là vi phạm về đăng ký kinh doanh, không chấp
hành các quy định của Nhà nước về quy chế ghi nhãn, niêm yết giá và bán theo giá
niêm yết, các hành vi gian lận thương mại, trốn thuế... Công tác hướng dẫn, phổ
biến, tuyên truyền chính sách pháp luật và tổ chức thực hiện chưa được chú trọng,
chưa áp dụng các chế tài đủ mạnh để kiểm soát thị trường.
Các ngành chức năng chưa thưc hi ̣ ên t ̣ ốt chức năng kiểm tra, kiểm soát của
mình một cách đầy đủ và thường xuyên, đặc biệt là công tác phối kết hợp trong
kiểm tra, giám sát. Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh, kiểm tra còn
một số hạn chế. Những han ch ̣ ế, yếu kém này đã ảnh hưở ng rất lớ n đến hiêu l ̣ ưc, ̣
hiêu qu ̣ ả quản lý nhà nướ c đối vớ i thương mai n ̣ ói chung và thương mai tư nhân ̣
nói riêng trên đia b ̣ àn tı̉nh.
Vấn đề “hậu kiểm” còn lúng túng trong triển khai thực hiện, đến nay vẫn
chưa có một hướng dẫn cụ thể nào của Trung ương, từng địa phương tự đề ra quy
định riêng, hiệu quả đem lại không cao, còn bỏ ngỏ nhiều lĩnh vực như: Xử lý
không nộp báo cáo, đăng ký khống về vốn, không góp đủ vốn của các thành viên
trong công ty TNHH... Nguyên tắc công khai minh bạch trong quản lý, hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, các thông tin cụ thể, chính xác về các doanh nghiệp ở
khu vực tư nhân hầu như chưa có cơ quan nào nắm được đầy đủ rõ ràng.
Trên địa bàn tỉnh tình hình chấp hành các hợp đồng kinh tế của nhiều
doanh nghiệp chưa nghiêm, việc xử lý tranh chấp hợp đồng chưa thực hiện
nghiêm túc theo quy định của pháp luật. Thực tiễn trong thời gian qua ở Phú Thọ111
cho thấy việc vi phạm hợp đồng, bội tín, không thực hiện trách nhiệm chi trả,
thanh toán hay các cam kết khác trong hợp đồng là một trong những nguyên
nhân làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp lâm vào tình trạng không lành
mạnh, ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu tư. Các cơ quan quản lý nhà
nước, cơ quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều khó khăn, lúng túng và bất cập trong
xử lý các hợp đồng kinh tế bị tranh chấp.
Điều đáng nói là sự chống chéo trong kiểm tra của các cơ quan chức năng
đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp thương mại tư
nhân. Báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Thọ cho thấy, chi phí
thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước, trong 7 tiêu chí cụ thể có 4
tiêu chí đạt ở mức trung bình trở lên, 3 tiêu chí đạt ở mức thấp. Sự thanh tra,
kiểm tra chồng chéo giữa nhiều cơ quan, nhiều lần và nhiều trường hợp đột xuất
trong năm đã gây phản ứng của cộng đồng doanh nghiệp.
3.3 Đánh giá chung thực trạng đổi mới quản lý Nhà nước đối với phát
triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn Tỉnh Phú thọ
3.3.1 Thành tựu
Qua phân tích thực trạng có thể thấy, thương mại tư nhân đã góp phần
quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thương mại Phú Thọ, đóng góp quan
trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đổi mới quản lý Nhà nước
đối với phát triển thương mại tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có thể thấy
những thành tựu nổi bật sau:
Một là, việc xây dựng và ban hành cơ chế, chı́nh sá ch pháp luật về thương
mại tư nhân trên địa bàn ngày càng phù hợp với thực tế và xu hướng phát triển.
Việc hoàn thiện cơ chế, chính sách luôn được tỉnh và ngành công thương đặt
ở vị trí trọng tâm trong quản lý Nhà nước. Trong những năm qua, công tác xây
dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách về thương mại tư nhân đã có những đổi mới
đáng khích lệ, cả về nhận thức, nội dung, phương pháp, công cụ quản lý cũng như
tổ chức và kiểm tra tình hình thực hiện chính sách, luật pháp. Việc xây dựng và
từng bước hoàn chỉnh cơ chế điều tiết cung - cầu, giá cả thị trường các mặt hàng
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở Tiên Thanh, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở Trường THCS Nam Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Luận văn Sư phạm 0
T Nâng cao hiệu quả công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại Cô Luận văn Kinh tế 0
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
D Đổi mới cơ chế quản lý tiền lương trong công ty cổ phần may Đáp Cầu Luận văn Kinh tế 0
T Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện, đổi mới hoạt động quản lý thu - Chi bảo hiểm xã hội Luận văn Kinh tế 0
R một số giải pháp đổi mới công tác quản lí thiết bị dạy học ở các trường thcs thuộc các huyện khó khă Luận văn Sư phạm 0
N Thực trạng và giải pháp đổi mới quản lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 4
C Những đổi mới về Quản trị nhân lực tại Công ty Khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top