Criston

New Member

Download miễn phí Đề tài Những đổi mới về Quản trị nhân lực tại Công ty Khách sạn du lịch Kim Liên





I. Khái quát về Công ty Khách sạn du lịch Kim Liên 1

 1. Quá trình hình thành và phát triển 1

 1.1. Giai đoạn 1: Từ năm 1961 đến năm 1985 1

 1.2. Giai đoạn 2: Từ năm 1986 đến năm 2000 1

 1.3. Giai đoạn 3: Từ năm 2001 đến nay 2

 2. Đặc điểm

 2.1. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu

 2.2. Sản phẩm, dịch vụ, thị trường

 2.3. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất

 2.4. Đội ngũ Cán bộ công nhân viên

 2.5. Bộ máy tổ chức quản lý

II. Những đổi mới về Quản trị nhân lực tại Công ty Khách sạn du lịch

 Kim Liên

 1. Tuyển mộ, tuyển chọn

 2. Tiền lương

 3. Phân công lao động – Hiệp tác lao động

 4. Đào tạo

III. Phương hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty Khách

 sạn du lịch Kim Liên

 1. Định hướng phát triển về sản xuất kinh doanh

 2. Định hướng phát triển về nguồn nhân lực

 Phiếu điều tra phòng Tổ chức – Hành chính

 Phiếu phỏng vấn lãnh đạo phòng Tổ chức – Hành chính

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


này cũng không nhiều: 77 người (chiếm khoảng 11%), do qua nhiều năm những công nhân viên này đã dần nghỉ hưu.
Biểu 2: Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2004 - 2006:
Đơn vị tính: Người
TT
TRình độ
Năm 2004
Năm 2005
NĂm 2006
SO sánh (2004-2006)
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1
Thạc sỹ
2
0,30
2
0,30
3
0,43
1
2,63
2
Đại học-Cao đẳng
149
22,58
158
23,34
162
23,21
13
34,21
3
Trung cấp-Sơ cấp
432
65,45
440
64,99
456
65,33
24
63.16
4
Chưa qua đào tạo
77
11,67
77
11,37
77
11,03
0
0
Tổng cộng
660
100,00
677
100,00
698
100,00
38
100,00
(Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính Công ty Khách sạn du lịch Kim Liên)
Trong khi đó, những người có trình độ đào tạo trên đại học chỉ mới dừng ở học vị Thạc sỹ và chiếm một tỷ lệ rất nhỏ: 2 – 3 người (tương ứng 0,3%). ở cấp đào tạo đại học – cao đẳng, con số này là khoảng 150 – 160 người (chiếm 22-23%) cũng chưa cao. Đó là những lao động làm việc tại các phòng ban, kế toán, thống kê tại các Nhà hàng, nhân viên lễ tân, tổng đài, và một số lao động làm công việc phục vụ bàn, phục vụ phòng. Chính điều này thể hiện sự không hợp lý, lao động có trình độ Đại học – cao đẳng không nhiều những lại chưa được bố trí vào chức danh công việc phù hợp để tận dụng khả năng, năng lực của họ mà thay vào đó lại là những người mới chỉ được đào tạo trung cấp hay thậm chí là sơ cấp. Đây cũng là một trong những thực trạng thường gặp tại các doanh nghiệp, đơn vị thuộc sở hữu Nhà nước.
Trong những năm gần đây, những cán bộ công nhân viên lớn tuổi có thâm niên cao đã giảm dần tỷ trọng trong tổng số lao động, đặc biệt là trong năm 2006 khi Công ty tiến hành giải quyết chế độ lao động dôi dư theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP và 15 cán bộ công nhân viên có độ tuổi từ 50 trở lên tự nguyện viết đơn xin nghỉ. Chính vì vậy, nhìn vào biểu 3, số lao động trên 50 tuổi năm 2006 đã giảm 31,53% so với năm 2004. Còn lại là những lao động dưới 30 tuổi và từ 30 đến 50 tuổi chiếm tỷ trọng tương đương nhau trong tổng số lao động (khoảng 45-48%), trong đó lao động dưới 30 tuổi có tỷ lệ cao hơn nhưng không đáng kể do được bổ sung qua công tác tuyển dụng hàng năm. Độ tuổi trung bình của lao động trong Công ty các năm 2004 đến 2006 lần lượt là 35,94 – 35,86 – 35,42 cũng phản ánh được những biến động đã nói ở trên. Như vậy, có thể khảng định đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty là lực lượng lao động trẻ. Đây được coi là một thế mạnh của doanh nghiệp, đặc biệt đang hoạt động tại lĩnh vực du lịch, ngành đòi hỏi những nhân viên phục vụ trẻ trung, có ngoại hình khá và sự năng động, nhiệt huyết. Nhưng trái lại đây cũng là những lao động có tỷ lệ di chuyển cao nhất, chính điều này cũng gây khó khăn không nhỏ trong Công ty khi tìm những lao động mới thay thế. Dẫn đến số lao động có thâm niên công tác dưới 10 năm ngày càng có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây.
Biểu 3: Cơ cấu lao động theo tuổi – giới tính
– thâm niên công tác năm 2004 - 2006:
Đơn vị tính: Người
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
so sánh (2004-2006)
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số CBCNV
660
677
698
38
1. Theo tuổi:
Dưới 30 tuổi
307
46.52
315
46.53
336
48.14
29
76.32
Từ 30 - 50 tuổi
298
45.15
309
45.64
319
45.70
21
55.26
Trên 50 – 60 tuổi
55
8.33
53
7.83
43
6.16
-12
-31.58
2. Theo giới:
Nam
318
48.18
326
48.15
336
48.14
18
47.37
Nữ
342
51.82
351
51.85
362
51.86
20
52.63
3. Theo thâm niên công tác:
Dưới 2 năm
89
13,48
92
13,59
96
13,75
4
18,42
Từ 2- 5 năm
108
16,36
112
16,54
119
17,05
11
28,95
Từ 5 – 10 năm
108
23,94
163
24,08
171
24,50
13
34,21
Trên 10 năm
305
46,21
310
45,79
312
44,70
10
18,42
(Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính Công ty Khách sạn du lịch Kim Liên)
Lực lượng lao động nữ trong đơn vị luôn chiếm tỷ trọng cao hơn (khoảng 51,8%). Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, những công việc phục vụ phòng mang tính chất như “việc nhà” phù hợp với lao động nữ hơn. Ngoài ra các công việc phục vụ bàn, nấu bếp cũng là sự lựa chọn của nhiều lao động nữ đặc biệt trong những năm trước. Tuy nhiên, lao động nữ nhiều hơn với độ tuổi trung bình trẻ dẫn đến trong Công ty hàng tháng thường có trên dưới 10 lao động nghỉ thai sản. Chính vì vậy trong nhiều năm gần đây ban Giám đốc Công ty luôn có ưu tiên tuyển dụng lao động nam.
Biểu 4: Cơ cấu lao động theo chức danh công việc năm 2004 - 2006:
Đơn vị tính: Người
TT
chức danh công việc
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1
Giám đốc Công ty
1
0.15
1
0.15
1
0.14
2
Phó Giám đốc Công ty
1
0.15
1
0.15
1
0.14
3
Giám đốc KS,NH,TT
4
0.61
4
0.59
4
0.57
4
Chuyên viên chính
3
0.45
3
0.44
3
0.43
5
Chuyên viên
11
1.67
12
1.77
12
1.72
6
Cán sự
8
1.21
8
1.18
8
1.15
7
Nhân viên kế toán, thống kê
9
1.36
9
1.33
9
1.29
8
Thủ quỹ
1
0.15
1
0.15
1
0.14
9
Nhân viên thu ngân
14
2.12
14
2.07
16
2.29
10
Nhân viên lễ tân, thị trường, tổng đài
34
5.15
35
5.17
35
5.01
11
Nhân viên bảo vệ, trông xe
27
4.09
27
3.99
27
3.87
12
Nhân viên phục vụ bàn
125
18.94
127
18.76
130
18.62
13
Nhân viên nấu bếp, phụ bếp
123
18.64
120
17.73
119
17.05
14
Nhân viên Bar
2
0.30
4
0.59
4
0.57
15
Nhân viên dẫn chương trình
2
0.30
2
0.30
2
0.29
16
Nhân viên cứu hộ
6
0.91
6
0.89
6
0.86
17
Nhân viên bốc vác
7
1.06
7
1.03
7
1.00
18
Nhân viên phục vụ phòng
129
19.55
134
19.79
142
20.34
19
Nhân viên giặt là
22
3.33
22
3.25
26
3.72
20
Nhân viên kỹ thuật
12
1.82
14
2.07
14
2.01
21
Nhân viên lữ hành
50
7.58
52
7.68
56
8.02
22
Nhân viên trang trí, âm thanh
5
0.76
5
0.74
5
0.72
23
Nhân viên sửa chữa điện, nước
10
1.52
10
1.48
11
1.58
24
Thợ mộc
7
1.06
7
1.03
7
1.00
25
Thợ sơn vôi
3
0.45
3
0.44
3
0.43
26
Kỹ sư
9
1.36
11
1.62
11
1.58
27
Bác sỹ, dược sỹ
4
0.61
4
0.59
4
0.57
28
Nhân viên bán hàng
12
1.82
13
1.92
13
1.86
29
Nhân viên phục vụ, vệ sinh, cây cảnh
15
2.27
17
2.51
17
2.44
30
Lái xe
4
0.61
4
0.59
4
0.57
Tổng cộng
660
100.00
677
100.00
698
100.00
(Nguồn: Phòng Tổ chức- hành chính Công ty Khách sạn du lịch Kim Liên)
Qua số liệu biểu 4, ta có thể thấy được số lao động theo từng chức danh công việc không có nhiều biến động lớn trong 3 năm. Sự thay đổi lớn nhất chủ yếu tập trung ở những bộ phận trực tiếp có số lượng lao động lớn như: phục vụ phòng, phục vụ bàn, nấu bếp, phụ bếp. Nhìn chung, lao động gián tiếp (Thứ tự 1-8) chiếm một tỷ trọng khoảng 5,7% so với tổng số cán bộ công nhân viên, một tỷ lệ phù hợp. Trong đó, Còn lại 94,3% lao động là những người lao động trực tiếp tại tất cả các bộ phận, đơn vị trong toàn Công ty. Ngoài những bộ phận nói ở trên thì các đơn vị còn lại số lao động mang tính ổn định cao hơn, ít biến động tăng giảm.
Mặc dù vậy, đội ngũ lao động hiện nay của doanh nghiệp số lượng tương đối lớn, sử dụng chưa hợp lý, còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh du lịch khách sạn,tác phong chưa chuyên nghiệp và còn chịu nhiều ảnh hưởng của cách làm việc thời kỳ bao cấp, được đánh giá là một trong những khó khăn khi chuyển sang Công ty Cổ phần.
2.5. Hệ thống tổ chức bộ m...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
A Định hướng đổi mới và những giải pháp với kinh tế tư nhân Kiến trúc, xây dựng 0
B Những giải pháp chủ yếu huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ ở Công ty cổ phần dệt 10/10 Công nghệ thông tin 0
N Những giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới và phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Luận văn Kinh tế 0
S Những giải pháp về chính sách đối với người lao động trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh ng Luận văn Kinh tế 0
T Giáo dục ngoại ngữ ở trường trung học phổ thông những năm đổi mới tại một số tỉnh thành đồng bằng Bắ Luận văn Sư phạm 0
C Những biến đổi văn hóa ở làng Cót thời kỳ đổi mới Văn hóa, Xã hội 2
B Nông thôn Việt nam từ truyền thống đến đổi mới qua nghiên cứu làng Yên sở và so sánh với những biến Lịch sử Thế giới 2
C Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua hai Văn học 0
N Khắc phục những rào cản trong đổi mới công nghệ xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top