quyenthiendac

New Member

Download miễn phí Đề cương thực hành Mạng máy tính





Chiến lược được đềnghịcho việc sửdụng các nhóm trong Windows 2000 là sửdụng cả
global group và domain local groups. Đặt người dùng vào trong global groups, kế đến đặt global
groups vào trong domain local groups và gán quyền cho domain local groups.
Global groups có các truy cập vào các tài khoản trong local domain. Khi công ty có nhiều hơn
một domain, local groups cho phép sửdụng các tài khoản trên tất cảcác Domain. Khi công ty liên
kết nhiều domain thành một rừng, Universal groups cho phép truy cập đến bất kỳtài khoản nào
trong rừng.
1. Đăng nhập vào Windows 2000 Server với tài khoản Administrator.
2. Thực thi chương trình Active Directory for Users and Computers.
3. Click chuột phải trên biểu tượng miền và chọn New Group.
4. Tạo một domain global group có tên là “Tech Support”.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tập của bạn
- Nhấp chuột phải lên thư mục D:\NhomN \ Properties \ Security để mở cửa sổ cho phép
thông tin về quyền trên thư mục này:
ƒ Hãy cho biết người dùng và nhóm người dùng nào có quyền gì trên thư mục D:\NhomN
ƒ Bỏ dấu chọn trên tuy chọn Allow inheritable from parent to propagate to this object và chọn
Copy để loại bỏ các quyền thừa hưởng từ thư mục cha.
ƒ Loại bỏ nhóm Everyone ra khỏi danh sách nhóm có quyền trên thư mục D:\NhomN.
ƒ Trên thư mục D:\NhomN:
ƒ Cho superman có quyền Modify, Write, Read & Execute, List folder content
ƒ Administrator có quyền Full Control
- Lần lượt đăng nhập vào hệ thống bằng các tài khoản user, superman. Mỗi lần đăng nhập
thực hiện việc tạo một thư mục con bất kỳ trong thư mục D:\NhomN. Ghi nhận lại trường hợp
thành công và trường hợp thất bại.
- Đăng nhập trở lại bằng tài khoản Administrator
- Trên thư mục D:\NhomN phân thêm cho nhóm SinhVien đã tạo ở Bài 4 quyền Write, Read &
Execute,
- Đăng nhập trở lại bằng tài khoản user. Tạo một thư mục con trong thư mục D:\NhomN.
Ghi nhận lại kết quả thành công hay thất bại.
Bài 6: Chia sẻ dữ liệu
- Đăng nhập vào Windows 2000 Professional bằng tài khoản Administrator
Ngô Bá Hùng – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Cần Thơ 4
Quản trị mạng Microsoft Windows 2000 - v1
- Tạo thư các thư mục D:\NhomN\public, D:\NhomN\softs, D:\NhomN\SinhVien,
D:\NhomN\superman
- Chia sẻ các thư mục trên như sau:
Thư mục Nguời/Nhóm người Full Change Read
D:\NhomN\public Everyone x
Everyone x D:\NhomN\softs
superman x x
D:\NhomN\SinhVien SinhVien x x
D:\NhomN\superman superman x x
( HD: Để chia sẻ một thư mục nhấp chuột phải lên thư mục \ chọn Sharing \ Chọn Share this
folder. Nhập tên mà thư mục này sẽ được nhìn thấy từ các máy khác trong ô Share name.
Chọn Permissions để phân quyền chia sẽ cho thư mục này)
- Lần lượt đăng nhập vào máy tính với các tài khoản user, superman. Mỗi lần như thế
truy xuất đến 4 thư mục được chia sẻ trên máy của bạn là public, softs, SinhVien,
superman và thực hiện việc tạo thư mục con trong các thư mục này. Ghi nhận lại trường
hợp thành công và trường hợp thất bại.
- Lưu ý: Truy cập đến 4 thư mục được chia sẻ này bằng tiện ích : My Network Places.
Buổi 2: Cài đặt DNS và Active Directory
Bài 7: Cài đặt và cấu hình dịch vụ DNS
- Yêu cầu: Hai sinh viên ngồi cạnh nhau kết hợp lại thành một cặp, một máy tính khởi động
Windows 2000 Server, một máy tính khởi động Windows 2000 Professional.
- Đăng nhập vào Windows 2000 Server với tài khoản Administrator
- Đổi tên máy tính và địa chỉ IP của server theo qui tắc của bài số 1
- Cài đặt dịch vụ DNS (Tham khảo tài liệu chi tiết)
- Tạo Domain theo nguyên tắc sau:
ƒ Kiểu: Standard Primary
ƒ Forward Domain: XY.nhomN.cit, với X và Y là số hiệu của hai máy tính tạo thành
cặp.
ƒ Thêm vào tên máy tính cho hai máy tính trong cặp của bạn và các máy tính khác
- Đăng nhập vào Windows 2000 Professional trên máy tính còn lại với tài khoản
Administrator
ƒ Khai báo sử dụng DNS server vừa cài đặt
ƒ Ping đến một trong những máy tính đã được đặt tên trong miền
Bài 8: Cài đặt Active Directory
- Đăng nhập vào Windows 2000 Server với tài khoản Administrator.
- Cài đặt Active Directory cho Domain đã tạo ở Bài 7.
ƒ \Start \ run \ dcpromo (Tham khảo tài liệu chi tiết)
- Thực thi chương trình Active Directory Users And Computer:
ƒ Click Start, Programs\Administrative Tools\ Active Directory Users and Computers
ƒ Khảo sát cây thư mục Active Directory Users And Computers, liệt kê các thành phần đang
có trong cây thư mục này
- Đưa máy tính Windows 2000 Professional vào miền vừa tạo:
Ngô Bá Hùng – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Cần Thơ 5
Quản trị mạng Microsoft Windows 2000 - v1
ƒ Đăng nhập vào Windows 2000 professional muốn đưa vào miền bằng tài khoản
Administrator
ƒ Nhấp chuột phải lên biểu tượng My Computer \ Chọn Properties \ Chọn Network
Identification \ Chọn Properties để mở cửa sổ Indentification
ƒ Chọn Domain, nhập tên của Miền muốn đưa máy tính vào (tên miền theo kiểu cũ).
Nhập tài khoản mật khẩu của người dùng trong Miền có quyền đưa máy tính vào
miền. Trong trường hợp này hãy nhập tài khoản Administrator của miền.
- Trên Windows 2000 Server, tìm lại máy tính Windows 2000 Profession vừa đưa vào miền
trên cây thư mục Active Directory Users And Computer; trong thư mục Computer
Bài 9: Khảo sát cây thư mục AD
Trong bài học này bạn sẽ sử dụng AD để hiển thị các thiết đặc mặc định trên các tài khoản
người dùng mới được tạo ra. Bạn sẽ tạo một số các đơn vị tổ chức (OU – Organization Unit). Một
đơn vị tổ chức đóng vai trò như một nơi chứa đựng các đối tượng như người dùng chẳng hạn.
1. Đăng nhặp vào Windows 2000 Server với tài khoản Administrator
2. Click Start, Programs\Administrative Tools\ Active Directory Users and Computers.
3. Double-click the Builtin object.
Cho biết tên các nhóm mặc định và kiểu của chúng?
4. Double-click the Administrators group, Chọn thẻ Member. Ai là thành viên của nhóm
Administrators?
5. Double-click lên nhóm Users. Click lên thẻ Managed By. Click Change. Một danh sách các
tài khoản được liệt kê. Điều này có nghĩa là bạn có thể gán quyền quản trị lên một nhóm. Click
Cancel.
7. Click lên biểu tượng của Miền để chọn nó.
8. Click chuột phải lên đối tượng Users và chọn Properties. Ghi nhận lại các thông tin hiển
thị. Click Cancel.
9. Click chuột phải lên đối tượng Users và chọn View, Advanced Features.
10 Click chuột phải lên đối tượng Users và chọn Properties. Chọn thẻ Security. Ghi nhận lại
người nào có quyền gì trên đối tượng Users này.
12. Click Cancel.
Buổi 3: Quản trị người dùng trong miền
Bài 10: Tạo các đơn vị tổ chức
Tạo các đơn vị tổ chức cho phép bạn đặt người dùng trực tiếp vào trong các đơn vị này và
thực hiện việc gán quyền dựa trên các đơn vị này. Điều này cho phép việc quản trị được linh hoạt
hơn vì ta có thể thực hiện việc phân cấp quản lý.
Khi một người dùng nào đó thay đổi đơn vị làm việc, ta chỉ cần chuyển tài khoản của họ sang đơn
vị tổ chức mới tương ứng nhờ đó họ có đủ các quyền cần thiết cho công việc của đơn vị mới.
1. Đăng nhặp vào Windows 2000 Server với tài khoản Administrator
2. Click Start, Programs\Administrative Tools\Active Directory Users and Computers.
3. Trên thanh menu, chọn Action, New, Organizational Unit để tạo 3 đơn vị tổ chức mới có
tên là: Sales, Marketing và Production.
Bài 11: Tạo tài khoản người dùng trong các đơn vị tổ chức
Để dễ dàng cho việc quản trị, ta nên tạo người dùng trong các đơn vị tổ chức hơn là để họ
trong nhóm Users tổng quát.
1. Đăng nhặp vào Windows 2000 Server với tài khoản Administrator
Ngô Bá Hùng – Khoa Công Nghệ Thông Tin – Đại Học Cần Thơ 6
Quản trị mạng Microsoft Windows 2000 - v1
2. Click Start, Programs\Administrative Tools\Active Directory Users and Computers.
3. Chọn OU Sales đã được tạo ra trong Bài 10.
4. Tạo các tài khoản cho Jon và Linda thuộc OU này bằng các bước sau:
- Click chuột phải trên OU Sales và chọn New\User trên menu
- Nhập các thông tin chi tiết sau cho Jon
First Name Last Name Full Name User logon name
Jon Lyons Jon Lyons jon.lyons
- Click Next
- Nhập mật khẩu là jon. Chọn Check boxes “User cannot change password” và
“Password never expires”, r...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top