vothanhmai_vk

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khê trong điều kiện hội nhập AFTA





MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập AFTA. 2
A. Cạnh tranh. 2
I. Một số lý luận chung trong nền kinh tế thị trường. 2
1. Thị trường - kinh tế thị trường - cơ chế thị trường và các quy luật của thị trường. 2
2. Cạnh tranh - đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. 2
3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 2
II. Mô hình phân tích khă năng cạnh tranh của các doanh nghiệp (mô hình SWOT). 2
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 2
1. Môi trường vĩ mô. 2
2. Môi trường ngành. 2
3. Doanh nghiệp. 2
B. AFTA và hội nhập AFTA. 2
1. Cơ sở hình thành AFTA. 2
2. Nội dung chủ yếu của AFTA. 2
2.1. CEPT ( Kế hoạch thuế ưu đãi có hiệu lực chung ) 2
2.2. Những hàng thuế quan (NTBS), hạn chế số lượng(ORS) và các biện pháp khác. 2
2.3. Mục tiêu kinh tế của AFTA. 2
2.4. Danh mục sản phẩm theo chương trình CEPT của Việt Nam. 2
II. Sự hội nhập AFTA của Việt Nam. 2
1. Thực tiễn thực hiện AFTA : 2
2. Khả năng Việt Nam hoàn thành CEPT vào năm 2003. 2
III. AFTA với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. 2
1. AFTA với sự phát triển thương mại. 2
2. Chương trình về thuế. 2
3. AFTA và CEPT đối với các ngành kinh tế trong nước. 2
 
Chương II: Đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thuỵ Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA 2
I. Thực trạng kinh doanh của công ty 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê. 2
1.1. Lịch sử hình thành. 2
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty: 2
1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 2
2. Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua. 2
3. Đặc điểm về mặt hàng giày. 2
4. Thực trạng về nhân lực: 2
5. Thực trạng về công nghệ. 2
II. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty. 2
1. Về mặt hàng. 2
2. Về thị trường. 2
III. Tác động của hội nhập AFTA đối với các doanh nghiệp Việt Nam và đối với công ty giày dép thuỵ khuê. 2
1. Tác động của doanh nghiệp Việt Nam. 2
1.1. Vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam. 2
1.2. Những cơ hội và thách thức của hội nhập AFTA đối với các doanh nghiệp Việt Nam. 2
2. Tác động đối với Công ty Giầy Thụy Khuê. 2
IV. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. 2
A. Theo mô hình SWOT. 2
1. Về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 2
2. Về nhân sự. 2
3. Về tài chính. 2
4. Về Marketing. 2
5. Về tổ chức quản lý chung. 2
B. Theo đa giác cạnh tranh: 2
1. Chất lượng sản phẩm: 2
2. Về tài chính. 2
3. Về giá cả. 2
4.Về bán hàng . 2
5. Về ngoại giao: 2
6. Trước bán hàng: 2
C. Kết luận về khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. 2
1. Những ưu điểm 2
2. Những hạn chế 2
Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. 2
A. Định hướng chung 2
1. Triển vọng phát triển. 2
2. Phương hướng chung. 2
B. Giải pháp. 2
I. Tăng cường năng lực nội tại. 2
1. Phát huy nhân tố con người. 2
2. Khả năng tài chính. 2
3. Chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. 2
4. Tiến hành hoạt động Marketing. 2
II. Nắm bắt cơ hội AFTA đem lại. 2
1. Về thuế. 2
2. Về chi phí nguyên vật liệu. 2
3. Về đối tác. 2
C. Một số kiến ghị với Sở Công nghiệp Hà Nội, Bộ Thương mại và Chính phủ. 2
Kết luận 2
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của dất nước đẩy mạnh hoạt động sản xuất tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Công ty Giầy Thụy Khuê có vai trò quan trọng trogn sự nghiệp xây dựng thủ đô Hà Nội và ngành giày dép Việt Nam. Nhiệm vụ của công ty được thể hiện:
- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ ngiêm chỉnh các quy định của luật pháp.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với Sở Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ luật pháp nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư vào hoạt động đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm do công ty sản xuất ra, kinh doanh làm tăng sức cạnh tranh và mở rộng doanh thu tiêu thụ.
- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước.
1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị trường và để phù hợp với sự phát tiển của mình, công ty đã không ngừng nâng cao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Đến nay bộ máy tổ chức quản lýcủa công ty được chia làm 3 cấp : Công ty, Xưởng- Phân xưởng sản xuất. Hệ thống lãnh đạo của Công ty bao gồm Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.
-Ban giám đốc gồm :
+Tổng giám đốc .
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh.
- Hệ thống các phòng ban bao gồm.
+ Phòng tổ chức
+ Phòng tài vụ kế toán
+Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Phòng cung ứng vật tư
+ Phòng cơ năng
+ Phòng kỹ thuật
- Ba xí nghiệp:
+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số I
+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số II
+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số III
- Một trung tâm thương mại và chuyển giao công nghệ: 152 – Tây Hồ – Hà Nội .
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến, chức năng. Đứng đầu là Giám đốc Công ty sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau là các đơn vị thành viên trực thuộc.
2. Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua.
Trong những năm gần đây công ty đã đạt được nhiều thành công đáng khích lệ. Công ty đã không ngừng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về số lương lẫn chất lượng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua được thể hiện thông qua biểu dưới đây.
Bảng: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty JTK:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
1997
1998
1999
2000
So sánh
00/99
99/98
98/97
1. Tổng số sản phẩm sản xuất
1000 đôi
2416
3266
4117
5171
25,6
35,21
20,42
2.Tổng doanh thu
Tr. đồng
56.097
73.500
85.995
101.904
18,5
17,00
31,02
3. Tổnh chi phí
Tr. đồng
50.289
66030
77396
92156,8
19,07
17,2
31,30
4. Doanh thu thừa
Tr. đồng
5808
7470
8599
9992,04
16,2
15,11
28,79
5. Doanh thu xuất khẩu
Tr. đồng
54.199
71.800
84.000
96154,8
14,47
17,00
32,67
6.Nộp ngân sách
Tr. đồng
930
1075
1247
1425,32
14,3
11,6
15,6
7. Lợi nhuận
Tr. Dồng
4878
6.395
7352
9747,28
32,58
14,96
31,09
8. Lao động
Người
1636
1829
2156
2394
11,03
17,9
11,8
9. Thu nhập bình quân
Đồng
535.000
569.000
600.000
700.000
16,06
11,4
16,3
10. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
%
8,96
88,7
8,55
9,56
Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2000 – 1997 JTK.
Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khố khăn, co hẹp về tài chính, thị trường biến động , cạnh tranh gay gắt nhưng công ty đã naqưng động trong việc thực hiện đường lối chính sách đúng đắn nên đã đạt được những thành quả nhất định.
Qua biểu trên ta thấy trong 4 năm 97 – 2000 công ty đã phấn đấu thực hiện chính sách các kết quả sản xuất kinh doanh như sau:
- Về sản lương sản phẩm sản xuất.
Năm 1998 vượt năm 1997 là 35,2% năm 1999 vượt năm 1998 là 20,4% và năm 2000 vượt năm 1999 là 0%. Như vầy, số lượng sản phẩm sản xuất của công ty tăng nhanh qua các năm. Điều này cghững tỏ sức sản xuất của công ty càng ngày càng được mở rộng . Có được thành tích này là do công ty đã không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến , thiết bị tăng dây chuyền và người lao động sử dụng , thu hút thêm nhiều lao động mới vào làm việc tại công ty.
- Về doanh thu: Qua số liệu trên ta thấy không chỉ có số lượng sản phẩm sản xuất tăng nhanh mà doanh thu bán hàng cũng tăng đáng kể qua các năm 1998 tăng so với năm 1997 là 31,02%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 17% và năm 2000 so với năm 1999 là 18,5 %. Dièu này cho thấy sản phẩm sản xuất của công ty ngày càng được khách hàng tiếp nhận hơn
- Về chi phí và lợi nhuận:
Trong năm 1998công ty đã tiết kiệm trong việc tiết kiệm chi phí để thu mức lợi nhuận đạt 31,9% nhưng năm 1999 do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhân làm cho mức lợi nhuận chỉ tăng 15% đến năm 2000 lợi nhuận của công ty lại tăng và đạt 32,58%
- Thu nhập bình quân đầu người của công ty đã được cải thiện qua các năm. Năm 1998/1997 tăng 16,39%, năm 1999/1998 tăng 11,4%, năm 2000/1999 tăng 16,66 %. Có được kết quả này là do công ty đã không ngừng quan tâm tới lợi ích của các cán bộ công nhân viên trong công ty và đã sử dụng đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động hăng say làm việc.
- Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của công ty cho nên việc tăng doanh thu xuất khẩu là một nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường
Nhìn chung, các mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng qua các năm tuy tốc độ tăng không đều. Nhưng nhìn chung cũng đã thể hiện được một sự phát triển của công ty.
3. Đặc điểm về mặt hàng giày.
Ngành giày là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ cho sản xuất vùa phục vụ cho tiêu dùng. đối tượng phục vụ của ngành giầy rất rộng lớn bởi nhu cầu về loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng cho các mục đích sử dụng sản phẩm giày là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tượng khách hàng . Mặt khác sản phẩm giày phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời tiết, do đó công ty đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lượng và yêu cầu kỹ thuật cao – công nghệ phức tạp giá trị kinh tế của sản phẩm cao.
Sản phẩm chính của công ty là giày dép các loại dùng cho xuất khẩu và ti...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA CÔNG TY SÁCH ALPHA Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá khả năng tạo động lực lao động của chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty Cổ phần Bưu chính Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá khả năng định tính nhóm beta agonist trong thịt bằng kit betaagonist elisa của hãng randox Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá khả năng phát hiện βagonists trong thịt lợn bằng kit elisa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-bu Y dược 0
F Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của một số giống cà chua và cây ghép của chúng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top