Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Bệnh Basedow Bằng 131I Tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN.....................................................................................................................3
1.1. Vài nét về bệnh Basedow...................................................................................................3
1.2. Đặc điểm dịch tễ ......................................................................................................................3
1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh ......................................................................................................4
1.4. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................................................... 9
1.5. Cận lâm sàng.......................................................................................................................... 9
1.8 Biến chứng của bệnh Basedow ................................................................................. 12
1.9. Chẩn đoán................................................................................................................................. 12
1.10. Điều trị...................................................................................................................................... 14
1.11. Tình hình nghiên cứu bệnh Basedow ................................................................. 25
CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 26
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu................................................................................. 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 26
2.4. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................... 28
2.5. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................................................... 34
2.6. Xử lý số liệu .......................................................................................................................... 34
CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 35
3.1. Đặc điểm bệnh nhân trước điều trị bằng 131I.................................................... 35
3.2. Liều điều trị dược chất 131I cho một bệnh nhân ............................................. 41
3.3. Kết quả điều trị..................................................................................................................... 41
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.................................................... 45
CHƢƠNG 4 : BÀN LUẬN .................................................................................................................... 46
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước điều trị ................................................ 47
4.2. Biểu hiện một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị ............48
4.3. Chỉ định và chống chỉ định điều trị bằng 131I .................................................. 50
4.4. Cách tính liều và liều điều trị .................................................................................... 50
4.5. Kết quả sau 4 tháng điều trị ........................................................................................ 52
4.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị ............................................... 56
KẾT LUẬN .................................................................................................................................................. 59
1. Kết quả điều trị .......................................................................................................................... 59
2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ........................................................ 59
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Basedow là bệnh tuyến giáp thường gặp ở nước ta cũng như trên thế
giới, chiếm 45,8% các bệnh nội tiết, 2,6% các bệnh nội khoa điều trị tại bệnh
viện Bạch Mai [21]. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, cả ở trẻ sơ sinh [24],
song phần lớn xuất hiện ở độ tuổi lao động, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ lớn hơn nam
[8]. Bệnh có biểu hiện lâm sàng là tình trạng nhiễm độc giáp với bướu giáp
lan toả, bệnh lý mắt và bệnh lý da do xuất hiện kháng thể kháng thụ thể TSH
(TSH receptor antibody - TRAb). Bệnh do nhiều nguyên nhân nhưng ngày
nay nhiều tác giả đã thừa nhận đây là bệnh tự miễn dịch [14], [26].
Bệnh Basedow có thể gây những biến chứng nặng về tim mạch, mắt, cơn
nhiễm độc giáp cấp...nhưng nếu được phát hiện, chẩn đoán và điều trị kịp thời
thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn.
Hiện nay, có ba phương pháp điều trị bệnh cơ bản là: điều trị nội khoa
bằng thuốc kháng giáp tổng hợp, phẫu thuật tuyến giáp và điều trị bằng Iod
phóng xạ 131I. Mỗi phương pháp điều trị đều có những ưu, nhược điểm khác
nhau [15].
Trên thế giới năm 1946, 131I lần đầu tiên được sử dụng để điều trị bệnh
bướu cổ độc lan toả (bệnh Basedow), đến nay đã có hàng triệu bệnh nhân
được điều trị bằng 131I. Ở miền Nam (Việt Nam) 131I đã được dùng để điều trị
Basedow từ năm 1964 (tại bệnh viện Chợ Rẫy), và lần đầu tiên năm 1978 ở
bệnh viện Bạch Mai [1].
Việc sử dụng 131I trong điều trị các bệnh cường giáp đang có xu hướng
tăng nhanh trong những năm gần đây ở nước ta, do tính hiệu quả, kinh tế của
phương pháp điều trị này. Nhưng cũng có những quan điểm chưa được thống
nhất và cũng chưa có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá và tìm hiểu về sự
thay đổi các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cũng như những biến chứng
khi điều trị bằng phóng xạ 131I.
Để góp phần đánh giá kết quả, từng bước nâng cao chất lượng khám và
điều trị bệnh Basedow chúng tui tiến hành đề tài nghiên cứu: "Đánh giá kết
quả điều trị bệnh Basedow bằng 131I tại bệnh viện Đa khoa Trung ương
Thái Nguyên” Với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị Bệnh nhân Basedow bằng 131I.
2. Xác định một số yếu tố liên quan tới kết quả điều trị bệnh Basedow
bằng 131I.
Chƣơng 1
Tæng Quan
1.1. Vài nét chung về bệnh Basedow
Basedow là một bệnh cường chức năng tuyến giáp (hyperthyroidism),
kết hợp với tăng sản bướu lan toả (hyperplastic diffusely goiter), do các tự
kháng thể lưu hành trong máu gây ra [26], [38], kháng thể gắn với thụ cảm
thể TSH trên màng tế bào tuyến giáp, hoạt hoá AMP vòng (AMPc), dẫn tới
tăng sản xuất và tiết hormon giáp trạng. Basedow được xếp vào một trong
những bệnh có cơ chế tự miễn dịch đặc hiệu cơ quan, gần đây một số tác giả
cho rằng sự có mặt của kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) là bằng chứng
của bệnh Basedow [30]. Ngoài ra còn thấy trong bệnh Basedow nhiễm độc
giáp trung bình và nặng có tăng IgG, nó cũng chứng minh cho quan điểm
bệnh Basedow là bệnh tự miễn [32], [36].
Bệnh có nhiều tên gọi khác nhau: [3], [38], [40].
- Bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc.
- Bệnh Grave’s (Grave’s disease).
- Bệnh Parry.
- Bệnh cường chức năng tuyến giáp do miễn dịch.
- Bệnh bướu giáp có lồi mắt.
- Bệnh Basedow.
1.2. Dịch tễ
Basedow là một bệnh nội tiết hay gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới,
chiếm 45,8% các bệnh nội tiết và 2,6% các bệnh nội khoa điều trị tại bệnh
viện Bạch Mai [21]. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh Basedow chiếm 0,02% - 0,4%
dân số, trong khi đó, theo Tunbridge và cộng sự thì ở Bắc Anh, tỷ lệ mắc
bệnh Basedow là khoảng 1% [8]. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi song phần lớn là độ
tuổi lao động (20-40 tuổi), trong đó phụ nữ chiếm đa số (80% -90%) [12].
1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh
1.3.1. Bệnh nguyên
Mặc dù trong nhiều năm qua đã có nhiều thành tựu xuất sắc trong
nghiên cứu nguyên nhân của bệnh Basedow nhưng đến nay vẫn chưa rõ
nguồn gốc bệnh, không có nguyên nhân duy nhất nào gây bệnh.
-Các yếu tố khởi phát:
+ Yếu tố tâm thần: Quan trọng bậc nhất là chấn thương tâm thần, các
stress (đặc biệt ở người lớn), ví dụ các chuyện tang tóc, bất hoà, thất vọng, bất
mãn, buồn phiền, căng thẳng tinh thần kéo dài… ( theo một số thống kê trên
thế giới, tỷ lệ của yếu tố này lên tới 40 – 90% các trường hợp). Sau đó một
thời gian xuất hiện các triệu chứng của bệnh. Các giai đoạn đặc biệt trong đời
sống sinh dục của phụ nữ (dậy thì, chửa đẻ, sảy thai, mãn kinh) cũng dễ mắc
bệnh, chiếm tới 25% các trường hợp. Người ta cho rằng có thể có vai trò của
rối loạn về nội tiết tố nữ.
+ Các yếu tố khác ít gặp: u vùng hố yên và vùng dưới đồi, chấn thương
do tai nạn hay do phẫu thuật sọ não. Ngoài ra dùng iod liều cao kéo dài có
thể gây bệnh iod – Basedow. Trường hợp này xảy ra khi điều trị các bướu
giáp đơn thuần. Dùng thyroxin và các chiết xuất tuyến giáp làm tăng năng
giáp vững bền hơn.
- Các yếu tố bẩm chất:
Bệnh xảy ra nhiều ở nữ, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, ít gặp hơn ở trẻ em và
người trên 60 tuổi. Cơ địa thần kinh - tâm thần là cơ địa sẵn có các rối loạn
thần kinh thực vật thuộc loại cường giao cảm; cơ địa này hay gặp ở nữ và đây
lại thêm một bằng chứng cho thấy bệnh có tần số cao ở nữ.
Di truyền: Khá nhiều thống kê cho thấy các gia đình có nhiều người
cùng bị bệnh Basedow hay bị các bệnh tuyến giáp khác như bướu giáp đơn
thuần, bướu tuyến độc, phù niêm tuyến giáp. Tỷ lệ các gia đình có nhiều
Bùi Thanh Huyền là: 6,33 ± 1,34 mCi.
Thấy liều dùng 131I của chúng tui là cao hơn hẳn các tác giả trên. Điều
này có thể lý giải rằng: Do cách tính liều có tỷ lệ thuận với thể tích tuyến
giáp, trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, thể tích tuyến giáp là to hơn hẳn
so với các tác giả trên, dẫn đến tổng liều sẽ cao hơn. nhưng tính theo hoạt độ
phóng xạ cho 1gam tổ chức tuyến giáp thì liều của chúng tui là tương đối thấp
(70Ci/g).
4.5. Kết quả sau 4 th¸ng điều trị.
4.
5.
1. L©m sµng
Qua theo dõi chúng tui thấy tình trạng bệnh giảm rất nhanh chóng. Tất cả
bệnh nhân đều tăng cân (1 kg đến 12 kg), các triệu chứng lâm sàng giảm rõ
rệt, riêng triệu chứng mắt lồi không giảm. Kết quả này cũng tương tự như
nhiều tác giả khác [1], [19]...
4.5.2. Cận lâm sàng
- ECG: tất cả các bệnh nhân đều có ECG trở về bình thường sau điều trị,
và không có diễn biến gì trong quá trình điều trị. Điều này có thể nói : Nếu
khống chế tốt được cường giáp thì sẽ khống chế được biến chứng tim mạch
do Basedow gây nên.
- Xét nghiệm hormon: Sau điều trị chúng tui thấy.
.
TSH, T3, FT4. đã trở về bình thường 79,6%.
TSH tăng, T3, FT4 giảm dưới mức bình thường chiếm 11,3%.
TSH, T3, FT4 không có sự thay đổi đáng kể sau điều trị chiếm 9,1%.
Ngô Thị Phượng, Tạ Văn Bình cùng cộng sự [28], nghiên cứu thấy: Sau
3 tháng điều trị bệnh nhân Basedow bằng PTU, nồng độ TSH, T3, FT4 đã trở
về bình thường.
Dương Văn Hoén, Nguyễn Văn Lân và cộng sự [28], nghiên cứu thấy:
sau 12 tháng điều trị bằng PTU, nồng độ TSH, T3, FT4 đã trở về bình thường là
75,0%.

So sánh chúng tui thấy kết quả của chúng tui tương đương với kết quả
của Dương Văn Hoén cùng cộng sự. nhưng có sự khác biệt lớn với nghiên
cứu của Ngô Thị Phượng và cộng sự. Đây cũng là vấn đề cần xem xét để lựa
chọn giữa hai phương pháp điều trị này.
- Một số xét nghiệm khác:
CTM, SGOT, SGPT, Glucose, là không có sự thay đổi rõ rệt trước và sau
điều trị, riêng Cholesterol là có sự thay đổi rõ rệt trước và sau điều trị.
- Thể tích tuyến giáp:
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thể tích tuyến giáp trước điều trị, cao
nhất là 300,3ml, thấp nhất là 10,6ml, trung bình là 74,7 ± 21,4ml, đây là nhóm
đối tượng nghiên cứu có thể tích tuyến giáp tương đối to so với nhiều tác giả.
Sau điều trị thể tích đã giảm rất đáng kể, thể tích trung bình sau điều trị là
34,7 ± 7,9 tỷ lệ giảm thể tích là 53,5%.
Việc sử dụng 131I để điều trị một số bệnh nhân tuyến giáp, đặc biệt để
làm giảm thể tích tuyến giáp trong bệnh Basedow và bướu cổ đơn thuần đã
được một số tác giả tiến hành.
Năm 1997 J. M. H. Klerk, J. W. Isselt và CS đã điều trị cho các bệnh
nhân bướu cổ đơn thuần bằng 131I, kết quả cho thấy với liều điều trị trung bình
là 34,8 ±1,98mCi, mức giảm thể tích trung bình khoảng 30% (trích từ 19).
Theo một số tác giả theo sau một năm điều trị bệnh Basedow bằng 131I
thể tích tuyến giáp thay đổi như sau [ 1], [19].
Tác giả V(ml) TBTĐT V ( ml ) TBSĐT Tỷ lệ giảm (%)
Mai Trọng Khoa và
cộng sự (2000 )
45,56 16,96 60,46
Phan Sỹ An và cộng
sự ( 2000)
46,88 15,89 63,67

Suất liều thấp 80 < 110Ci/g hay thấp hơn để tránh bão giáp trong điều
trị và suy giáp sau điều trị, chấp nhận tỷ lệ cường giáp cao sau đó dùng liều
bổ sung. Sau những tháng đầu điều trị, thuốc KGTH phải tiếp tục uống để
giảm triệu chứng của bệnh đến khi có hiệu quả điều trị của 131I.
Suất liều cao (200Ci/g) để giảm nhanh tình trạng cường giáp, tuy nhiên
cần chuẩn bị để tránh bão giáp và các biến chứng cấp có thể xảy ra trong
thời gian điều trị và sẵn sàng dùng hormon thay thế để điều trị tình trạng
nhược giáp với tỷ lệ cao đã được dự báo trước, vì cho rằng vấn đề điều trị suy
giáp trong trường hợp này đơn giản, kinh tế, đỡ khó chịu hơn nhiều cho bệnh
nhân so với điều trị cường giáp.
Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương liều tối đa cho một lần điều trị là
8mCi [5]. Trong nghiên cứu này chúng tui chia 2 nhóm dùng liều xạ trị khác
nhau để đánh giá kết quả, nhóm dùng liều xạ trị < 8mCi và nhóm ≥ 8mCi thấy:
Kết quả ở nhóm bệnh nhân dùng liều ≥ 8mCi và nhóm dùng < 8mCi thì
thấy không có sự khác biệt.
4.
6.
2. Thể tích tuyến giáp trước điều trị
Trọng lượng tuyến giáp trung bình trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi
là 74,7 ± 21,4.
Trọng lượng tuyến giáp có ảnh hưởng rất lớn đến tổng liều điều trị trong
cách tính liều của chúng tôi. trong nghiên cứu này chúng tui chia 2 nhóm có
thể tích tuyến giáp khác nhau một nhóm có thể tích trong giới hạn bình
thường (<30ml) và một nhóm có thể tích to hơn bình thường ( ≥ 30ml). chúng
tui thấy:
Tỷ lệ cường giáp cao hơn ở nhóm bệnh nhân có thể tích tuyến giáp ≥ 30ml.
Tỷ lệ bị nhược giáp cao hơn ở nhóm bệnh nhân có thể tích tuyến giáp < 30ml
Nhưng không có ý nghĩa thống kê.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Dr Tuong

New Member
cho mình xin tài liệu này được không?
Tên: Nghiên cứu các biểu hiện tim mạch và hiệu quả điều trị nôi khoa trong tháng đầu tiên ở bệnh nhân Basedow tại khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai
 

Dr Tuong

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Bệnh Basedow Bằng 131I Tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN.....................................................................................................................3
1.1. Vài nét về bệnh Basedow...................................................................................................3
1.2. Đặc điểm dịch tễ ......................................................................................................................3
1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh ......................................................................................................4
1.4. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................................................... 9
1.5. Cận lâm sàng.......................................................................................................................... 9
1.8 Biến chứng của bệnh Basedow ................................................................................. 12
1.9. Chẩn đoán................................................................................................................................. 12
1.10. Điều trị...................................................................................................................................... 14
1.11. Tình hình nghiên cứu bệnh Basedow ................................................................. 25
CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 26
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu................................................................................. 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 26
2.4. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................... 28
2.5. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................................................... 34
2.6. Xử lý số liệu .......................................................................................................................... 34
CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 35
3.1. Đặc điểm bệnh nhân trước điều trị bằng 131I.................................................... 35
3.2. Liều điều trị dược chất 131I cho một bệnh nhân ............................................. 41
3.3. Kết quả điều trị..................................................................................................................... 41
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.................................................... 45
CHƢƠNG 4 : BÀN LUẬN .................................................................................................................... 46
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước điều trị ................................................ 47
4.2. Biểu hiện một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị ............48
4.3. Chỉ định và chống chỉ định điều trị bằng 131I .................................................. 50
4.4. Cách tính liều và liều điều trị .................................................................................... 50
4.5. Kết quả sau 4 tháng điều trị ........................................................................................ 52
4.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị ............................................... 56
KẾT LUẬN .................................................................................................................................................. 59
1. Kết quả điều trị .......................................................................................................................... 59
2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ........................................................ 59
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Basedow là bệnh tuyến giáp thường gặp ở nước ta cũng như trên thế
giới, chiếm 45,8% các bệnh nội tiết, 2,6% các bệnh nội khoa điều trị tại bệnh
viện Bạch Mai [21]. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, cả ở trẻ sơ sinh [24],
song phần lớn xuất hiện ở độ tuổi lao động, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ lớn hơn nam
[8]. Bệnh có biểu hiện lâm sàng là tình trạng nhiễm độc giáp với bướu giáp
lan toả, bệnh lý mắt và bệnh lý da do xuất hiện kháng thể kháng thụ thể TSH
(TSH receptor antibody - TRAb). Bệnh do nhiều nguyên nhân nhưng ngày
nay nhiều tác giả đã thừa nhận đây là bệnh tự miễn dịch [14], [26].
Bệnh Basedow có thể gây những biến chứng nặng về tim mạch, mắt, cơn
nhiễm độc giáp cấp...nhưng nếu được phát hiện, chẩn đoán và điều trị kịp thời
thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn.
Hiện nay, có ba phương pháp điều trị bệnh cơ bản là: điều trị nội khoa
bằng thuốc kháng giáp tổng hợp, phẫu thuật tuyến giáp và điều trị bằng Iod
phóng xạ 131I. Mỗi phương pháp điều trị đều có những ưu, nhược điểm khác
nhau [15].
Trên thế giới năm 1946, 131I lần đầu tiên được sử dụng để điều trị bệnh
bướu cổ độc lan toả (bệnh Basedow), đến nay đã có hàng triệu bệnh nhân
được điều trị bằng 131I. Ở miền Nam (Việt Nam) 131I đã được dùng để điều trị
Basedow từ năm 1964 (tại bệnh viện Chợ Rẫy), và lần đầu tiên năm 1978 ở
bệnh viện Bạch Mai [1].
Việc sử dụng 131I trong điều trị các bệnh cường giáp đang có xu hướng
tăng nhanh trong những năm gần đây ở nước ta, do tính hiệu quả, kinh tế của
phương pháp điều trị này. Nhưng cũng có những quan điểm chưa được thống
nhất và cũng chưa có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá và tìm hiểu về sự
thay đổi các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cũng như những biến chứng
khi điều trị bằng phóng xạ 131I.
Để góp phần đánh giá kết quả, từng bước nâng cao chất lượng khám và
điều trị bệnh Basedow chúng tui tiến hành đề tài nghiên cứu: "Đánh giá kết
quả điều trị bệnh Basedow bằng 131I tại bệnh viện Đa khoa Trung ương
Thái Nguyên” Với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị Bệnh nhân Basedow bằng 131I.
2. Xác định một số yếu tố liên quan tới kết quả điều trị bệnh Basedow
bằng 131I.
Chƣơng 1
Tæng Quan
1.1. Vài nét chung về bệnh Basedow
Basedow là một bệnh cường chức năng tuyến giáp (hyperthyroidism),
kết hợp với tăng sản bướu lan toả (hyperplastic diffusely goiter), do các tự
kháng thể lưu hành trong máu gây ra [26], [38], kháng thể gắn với thụ cảm
thể TSH trên màng tế bào tuyến giáp, hoạt hoá AMP vòng (AMPc), dẫn tới
tăng sản xuất và tiết hormon giáp trạng. Basedow được xếp vào một trong
những bệnh có cơ chế tự miễn dịch đặc hiệu cơ quan, gần đây một số tác giả
cho rằng sự có mặt của kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) là bằng chứng
của bệnh Basedow [30]. Ngoài ra còn thấy trong bệnh Basedow nhiễm độc
giáp trung bình và nặng có tăng IgG, nó cũng chứng minh cho quan điểm
bệnh Basedow là bệnh tự miễn [32], [36].
Bệnh có nhiều tên gọi khác nhau: [3], [38], [40].
- Bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc.
- Bệnh Grave’s (Grave’s disease).
- Bệnh Parry.
- Bệnh cường chức năng tuyến giáp do miễn dịch.
- Bệnh bướu giáp có lồi mắt.
- Bệnh Basedow.
1.2. Dịch tễ
Basedow là một bệnh nội tiết hay gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới,
chiếm 45,8% các bệnh nội tiết và 2,6% các bệnh nội khoa điều trị tại bệnh
viện Bạch Mai [21]. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh Basedow chiếm 0,02% - 0,4%
dân số, trong khi đó, theo Tunbridge và cộng sự thì ở Bắc Anh, tỷ lệ mắc
bệnh Basedow là khoảng 1% [8]. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi song phần lớn là độ
tuổi lao động (20-40 tuổi), trong đó phụ nữ chiếm đa số (80% -90%) [12].
1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh
1.3.1. Bệnh nguyên
Mặc dù trong nhiều năm qua đã có nhiều thành tựu xuất sắc trong
nghiên cứu nguyên nhân của bệnh Basedow nhưng đến nay vẫn chưa rõ
nguồn gốc bệnh, không có nguyên nhân duy nhất nào gây bệnh.
-Các yếu tố khởi phát:
+ Yếu tố tâm thần: Quan trọng bậc nhất là chấn thương tâm thần, các
stress (đặc biệt ở người lớn), ví dụ các chuyện tang tóc, bất hoà, thất vọng, bất
mãn, buồn phiền, căng thẳng tinh thần kéo dài… ( theo một số thống kê trên
thế giới, tỷ lệ của yếu tố này lên tới 40 – 90% các trường hợp). Sau đó một
thời gian xuất hiện các triệu chứng của bệnh. Các giai đoạn đặc biệt trong đời
sống sinh dục của phụ nữ (dậy thì, chửa đẻ, sảy thai, mãn kinh) cũng dễ mắc
bệnh, chiếm tới 25% các trường hợp. Người ta cho rằng có thể có vai trò của
rối loạn về nội tiết tố nữ.
+ Các yếu tố khác ít gặp: u vùng hố yên và vùng dưới đồi, chấn thương
do tai nạn hay do phẫu thuật sọ não. Ngoài ra dùng iod liều cao kéo dài có
thể gây bệnh iod – Basedow. Trường hợp này xảy ra khi điều trị các bướu
giáp đơn thuần. Dùng thyroxin và các chiết xuất tuyến giáp làm tăng năng
giáp vững bền hơn.
- Các yếu tố bẩm chất:
Bệnh xảy ra nhiều ở nữ, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, ít gặp hơn ở trẻ em và
người trên 60 tuổi. Cơ địa thần kinh - tâm thần là cơ địa sẵn có các rối loạn
thần kinh thực vật thuộc loại cường giao cảm; cơ địa này hay gặp ở nữ và đây
lại thêm một bằng chứng cho thấy bệnh có tần số cao ở nữ.
Di truyền: Khá nhiều thống kê cho thấy các gia đình có nhiều người
cùng bị bệnh Basedow hay bị các bệnh tuyến giáp khác như bướu giáp đơn
thuần, bướu tuyến độc, phù niêm tuyến giáp. Tỷ lệ các gia đình có nhiều
Bùi Thanh Huyền là: 6,33 ± 1,34 mCi.
Thấy liều dùng 131I của chúng tui là cao hơn hẳn các tác giả trên. Điều
này có thể lý giải rằng: Do cách tính liều có tỷ lệ thuận với thể tích tuyến
giáp, trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, thể tích tuyến giáp là to hơn hẳn
so với các tác giả trên, dẫn đến tổng liều sẽ cao hơn. nhưng tính theo hoạt độ
phóng xạ cho 1gam tổ chức tuyến giáp thì liều của chúng tui là tương đối thấp
(70Ci/g).
4.5. Kết quả sau 4 th¸ng điều trị.
4.
5.
1. L©m sµng
Qua theo dõi chúng tui thấy tình trạng bệnh giảm rất nhanh chóng. Tất cả
bệnh nhân đều tăng cân (1 kg đến 12 kg), các triệu chứng lâm sàng giảm rõ
rệt, riêng triệu chứng mắt lồi không giảm. Kết quả này cũng tương tự như
nhiều tác giả khác [1], [19]...
4.5.2. Cận lâm sàng
- ECG: tất cả các bệnh nhân đều có ECG trở về bình thường sau điều trị,
và không có diễn biến gì trong quá trình điều trị. Điều này có thể nói : Nếu
khống chế tốt được cường giáp thì sẽ khống chế được biến chứng tim mạch
do Basedow gây nên.
- Xét nghiệm hormon: Sau điều trị chúng tui thấy.
.
TSH, T3, FT4. đã trở về bình thường 79,6%.
TSH tăng, T3, FT4 giảm dưới mức bình thường chiếm 11,3%.
TSH, T3, FT4 không có sự thay đổi đáng kể sau điều trị chiếm 9,1%.
Ngô Thị Phượng, Tạ Văn Bình cùng cộng sự [28], nghiên cứu thấy: Sau
3 tháng điều trị bệnh nhân Basedow bằng PTU, nồng độ TSH, T3, FT4 đã trở
về bình thường.
Dương Văn Hoén, Nguyễn Văn Lân và cộng sự [28], nghiên cứu thấy:
sau 12 tháng điều trị bằng PTU, nồng độ TSH, T3, FT4 đã trở về bình thường là
75,0%.

So sánh chúng tui thấy kết quả của chúng tui tương đương với kết quả
của Dương Văn Hoén cùng cộng sự. nhưng có sự khác biệt lớn với nghiên
cứu của Ngô Thị Phượng và cộng sự. Đây cũng là vấn đề cần xem xét để lựa
chọn giữa hai phương pháp điều trị này.
- Một số xét nghiệm khác:
CTM, SGOT, SGPT, Glucose, là không có sự thay đổi rõ rệt trước và sau
điều trị, riêng Cholesterol là có sự thay đổi rõ rệt trước và sau điều trị.
- Thể tích tuyến giáp:
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thể tích tuyến giáp trước điều trị, cao
nhất là 300,3ml, thấp nhất là 10,6ml, trung bình là 74,7 ± 21,4ml, đây là nhóm
đối tượng nghiên cứu có thể tích tuyến giáp tương đối to so với nhiều tác giả.
Sau điều trị thể tích đã giảm rất đáng kể, thể tích trung bình sau điều trị là
34,7 ± 7,9 tỷ lệ giảm thể tích là 53,5%.
Việc sử dụng 131I để điều trị một số bệnh nhân tuyến giáp, đặc biệt để
làm giảm thể tích tuyến giáp trong bệnh Basedow và bướu cổ đơn thuần đã
được một số tác giả tiến hành.
Năm 1997 J. M. H. Klerk, J. W. Isselt và CS đã điều trị cho các bệnh
nhân bướu cổ đơn thuần bằng 131I, kết quả cho thấy với liều điều trị trung bình
là 34,8 ±1,98mCi, mức giảm thể tích trung bình khoảng 30% (trích từ 19).
Theo một số tác giả theo sau một năm điều trị bệnh Basedow bằng 131I
thể tích tuyến giáp thay đổi như sau [ 1], [19].
Tác giả V(ml) TBTĐT V ( ml ) TBSĐT Tỷ lệ giảm (%)
Mai Trọng Khoa và
cộng sự (2000 )
45,56 16,96 60,46
Phan Sỹ An và cộng
sự ( 2000)
46,88 15,89 63,67

Suất liều thấp 80 < 110Ci/g hay thấp hơn để tránh bão giáp trong điều
trị và suy giáp sau điều trị, chấp nhận tỷ lệ cường giáp cao sau đó dùng liều
bổ sung. Sau những tháng đầu điều trị, thuốc KGTH phải tiếp tục uống để
giảm triệu chứng của bệnh đến khi có hiệu quả điều trị của 131I.
Suất liều cao (200Ci/g) để giảm nhanh tình trạng cường giáp, tuy nhiên
cần chuẩn bị để tránh bão giáp và các biến chứng cấp có thể xảy ra trong
thời gian điều trị và sẵn sàng dùng hormon thay thế để điều trị tình trạng
nhược giáp với tỷ lệ cao đã được dự báo trước, vì cho rằng vấn đề điều trị suy
giáp trong trường hợp này đơn giản, kinh tế, đỡ khó chịu hơn nhiều cho bệnh
nhân so với điều trị cường giáp.
Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương liều tối đa cho một lần điều trị là
8mCi [5]. Trong nghiên cứu này chúng tui chia 2 nhóm dùng liều xạ trị khác
nhau để đánh giá kết quả, nhóm dùng liều xạ trị < 8mCi và nhóm ≥ 8mCi thấy:
Kết quả ở nhóm bệnh nhân dùng liều ≥ 8mCi và nhóm dùng < 8mCi thì
thấy không có sự khác biệt.
4.
6.
2. Thể tích tuyến giáp trước điều trị
Trọng lượng tuyến giáp trung bình trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi
là 74,7 ± 21,4.
Trọng lượng tuyến giáp có ảnh hưởng rất lớn đến tổng liều điều trị trong
cách tính liều của chúng tôi. trong nghiên cứu này chúng tui chia 2 nhóm có
thể tích tuyến giáp khác nhau một nhóm có thể tích trong giới hạn bình
thường (<30ml) và một nhóm có thể tích to hơn bình thường ( ≥ 30ml). chúng
tui thấy:
Tỷ lệ cường giáp cao hơn ở nhóm bệnh nhân có thể tích tuyến giáp ≥ 30ml.
Tỷ lệ bị nhược giáp cao hơn ở nhóm bệnh nhân có thể tích tuyến giáp < 30ml
Nhưng không có ý nghĩa thống kê.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Tài liệu này khác tài liệu mình cần bạn ạ! của mình là : Đánh giá kết quả điều trị bệnh Basedow có biến chứng tim mạch bằng 131I. Bạn xem lại và gửi lại nhé. thanks nhiều!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả và hiệu quả tuyển dụng và đào tạo đại lý tại công ty BHNT Prudential Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN MẮT CÁ SAU BẰNG NẸP VÍT Y dược 0
D Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Y dược 0
D Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Melia Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Đánh giá hiệu quả giảm sóng của kết cấu bến dạng phao nổi trụ neo Kiến trúc, xây dựng 0
D Xây dựng kế hoạch, triển khai và đánh giá kết quả thực hiện 5S tại xưởng In Offset - Công ty cổ phần Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cột đường rò gian cơ thắt (lift) trong điều trị rò hậu môn xuyên cơ Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top