daigai

Well-Known Member
Chia sẻ cho các bạn tài liệu:

Quan hệ hợp tác Việt Nam-Malaysia đang phát triển tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực, cả trong khuôn khổ song phương và đa phương. Hai bên cần mở rộng và làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ này trong thời gian tới, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Tìm hiểu về Malaysia sẽ giúp chúng ta có tầm nhìn rõ ràng hơn để từ đó rút ra những kinh nghiệm nhằm phát triển kinh tế nói riêng và phát triển đất nước nói chung đồng thời tăng cường hợp tác giữa hai nước.
A. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Malaysia


1.Điều kiện tự nhiên
_ Vị trí địa lý:
Đất nước Malaysia nằm ở khu vực Đông Nam Á ,nằm ở 230 độ về phía Bắc, 112,30 độ về phía đông.

Malaysia gồm hai phần:
• Malaysia bán đảo, gọi là bán đảo Malaysia, phía bắc giáp Thái Lan, phía đông giáp Biển Đông, phía nam giáp Singapore thông qua eo biển Johor, phía đông giáp eo biển Malacca.
• Malaysia hải đảo, gồm hai bang Sabah, Sarawak và một lãnh thổ liên bang Labuan ở phía bắc đảo Borneo, giáp Brunei và Indonesia.
+Biên giới : phía bắc giáp Thái Lan, phía đông giáp Biển Đông, phía nam giáp Singapore thông qua eo biển Johor, phía đông giáp eo biển Malacca.
_Diện tích
Tổng diện tích lãnh thổ là 329.750 km2 , trong đó diện tích đất liền chiếm 328.550 km2 và diện tích biển chiến 1.200 km2
Đường biên giới đất liên có tổng chiều dài là 2.669 km, trong đó đường biên giới đất liền của các quốc gia tiếp giáp như sau: Brunei 381 km, Indonesia 1.782 km, Thailand 506 km
Đường bờ biển :dài 4.675 km (trong đó bán đảo Malaysia dài 2.068, phía Đông Malaysia dài 2.607 km)




_Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới , ẩm và đặc biệt có gió mùa hàng năm ở những khu vực phía Tây Nam (kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10) và khu vực Đông Bắc ( kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 của năm sau)
_ Tài nguyên thiên nhiên
Malaysia giàu các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong các lĩnh vực như nông nghiệp, lâm nghiệp và khoáng sản.
+ Về nông nghiệp:
Malaysia là nước xuất khẩu hàng đầu thế giới sản phẩm cao su tự nhiên và dầu cọ, gỗ xẻ và gỗ nguyên liệu, cocoa, hạt tiêu, dứa và thuốc lácũng là những mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực này. Dầu cọ là một nguồn thu ngoại tệ lớn.
+Về các nguồn tài nguyên lâm nghiệp:
Ngày nay, ước tính 59% diện tích Malaysia được rừng bao phủ. Sự mở rộng nhanh chóng của công nghiệp rừng
Cao su, từng một thời là tâm điểm nền kinh tế Malaysia, đã bị thay thế phần lớn bởi dầu cọ trở thành sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu hàng đầu của Malaysia.
+về khoáng sản :
Thiếc và dầu mỏ là hai nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị của kinh tế Malaysia. Malaysia từng là nước sản xuất thiếc hàng đầu thế giới cho tới khi thị trường này sụp đổ đầu thập niên 1980. Trong thế kỷ 19 và 20, thiếc đóng vai trò tối quan trọng trong nền kinh tế Malaysia. Ngoài ra đồng, vàng, bô xít, quặng sắt và than cùng với các khoáng sản công nghiệp như đất sét, cao lanh, silica, đá vôi, barite, phốt phát và các sản phẩm đá cắt như đá granite và đá mable khối hay tấm

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

bản DOC
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A chính sách thu hút FDI hàn quốc 2000 2012, thực trạng và Bài học kinh nghiệm Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các tổ chức xã hội nghề nghiệp và hiệp hội kinh tế với việc xây dựng chính sách và pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Luật 1
D Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA Khoa học kỹ thuật 0
L Các chính sách kinh tế và các chính sách xã hội tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P Các điều kiện cần thiết để thực thi chính sách kinh tế xã hội thành công Kiến trúc, xây dựng 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
V Vận dụng các chính sách marketting trong kinh doanh lữ hành tại trung tâm du lịch Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Một số vấn đề về việc Sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trư Công nghệ thông tin 0
M Hoàn thiện chính sách lãi suất tiến tới hội nhập kinh tế của ngân hàng trung ương Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top