Download miễn phí Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của lượng khách du lịch (xu thế và thời vụ)





 

Lời mở đầu 1

Chương I Khách du lịch và các chỉ tiêu thống kê khách du lịch. 3

I. Khái niệm về khách du lịch và nghiên cứu thống kê khách du lịch 3

1. Khái niệm về khách du lịch 3

1.1. Định nghĩa của các tổ chức quốc tế về khách du lịch 4

a. Khách du lịch quốc tế: 4

b. Khách du lịch trong nước: 6

1.2. Định nghĩa về khách du lịch của Việt Nam 7

a. Khách du lịch quốc tế: 7

b. Khách du lịch trong nước: 7

2. Nghiên cứu thống kê khách du lịch 9

2.1. Ý nghĩa của việc thống kê khách du lịch 9

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê khách du lịch 10

II. Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch 10

1. Một vài nét về việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 10

1.1. Chỉ tiêu thống kê 10

1.2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 11

2. Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch 11

2.1. Số lượng khách du lịch: (K) 11

2.2. Số ngày khách du lịch: (N). 13

2.3. Độ dài lưu trú:(n). 14

2.4. Nhóm chỉ tiêu thống kê kết cấu khách du lịch: 14

Chương II Các phương pháp thống kê nghiên cứu lượng khách du lịch 19

I. Phương pháp số tương đối và số tuyệt đối 19

1. Số tuyệt đối 19

2. Số tương đối trong thống kê 20

2.1. Khái niệm chung về số tương đối 20

2.2. Các loại số tương đối thường dùng trong thống kê khách du lịch 21

II. Dãy số thời gian 22

1. Khái niệm chung về dãy số thời gian 22

1.1. Khái niệm và tác dụng của dãy số thời gian: 22

1.2. Yêu cầu khi xây dựng một dãy số thời gian 23

2.Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 23

2.1. Mức độ trung bình theo thời gian 23

2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 24

2.3.Tốc độ phát triển 25

2.4. Tốc độ tăng (giảm) 27

2.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng(giảm) liên hoàn 27

3.Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của lượng khách du lịch (xu thế và thời vụ) 28

3.1. Các phương pháp biểu hiện xu thế biến động của lượng khách du lịch 28

a. Mở rộng khoảng cách thời gian 28

b. Số bình quân trượt 28

c.Hồi quy theo thời gian 29

3.2.Các phương pháp biểu hiện biến động thời vụ của lượng khách du lịch 32

a.Trường hợp 1: 32

b.Trường hợp 2: 33

4.Phân tích các thành phần của dãy số thời gian 33

III. Hồi quy tương quan 36

1. Một vài nét chung về phương pháp hồi quy tương quan: 36

2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng 37

3. Liên hệ tương quan phi tuyến giữa 2 tiêu thức số lượng 38

a. Phương trình bậc 2: 38

b. Phương trình hypebol: 38

c. Phương trình hàm mũ: 39

IV. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn trong dự đoán lượng khách du lịch 39

1. Vài nét chung về dự đoán thống kê 39

2. Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn thường dùng trong du lịch 41

2.1.Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình: 41

2.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân: 42

2.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế phát triển: 42

2.4. Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ: 43

Chương III Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-2004. 44

I. Tình hình chung về du lịch Việt Nam và công tác thống kê du lịch ở nước ta 44

1. Tình hình chung về du lịch Việt Nam 44

1.1. Những thành tựu đã đạt được: 44

1.2. Những tồn tại của ngành du lịch Việt Nam 47

2. Công tác thống kê du lịch ở Việt Nam 48

II. Phân tích biến động số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt nam từ 1995-2004 49

1. Đặc điểm số liệu và hướng phân tích trong các phần sau 49

2. Phân tích biến động tổng lượng khách qua thời gian 55

2.1. Phân tích đặc điểm biến động của số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt nam giai đoạn 1995-2004. 55

2.2. Phân tích xu hướng biến động của số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ 1995-2004 59

3. Phân tích thống kê biến động kết cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995-2004. 60

3.1. Phân tích biến động kết cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quốc tịch giai đoạn 1995-2004 60

3.2. Phân tích biến động kết cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo mục đích chuyến đi giai đoạn 1995-2004 69

3.3. Phân tích biến động kết cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo phương tiện đến giai đoạn 1995-2004 75

4. Phân tích biến động thời vụ của số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-2004 81

4.1. Tính chỉ số thời vụ 82

4.2.Kết hợp thành phần xu thế và thành phần thời vụ: Bảng B.B 85

III.Dự đoán số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đến năm 2007 88

1. Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân 88

2. Dự báo dựa vào hàm xu thế 88

3. Dự đoán dựa vào chỉ số thời vụ 88

IV. Phương hướng và giải pháp thu hút khách trong tương lai 89

1. Phương hướng 89

2. Biện pháp 90

Kết luận 92

Bảng phụ lục số 1 93

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Dạng hàm bậc hai:
Hàm bậc hai áp dụng khi các sai phân bậc 2 xấp xỉ bằng nhau:
Các tham số được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất và phải thoả mãn hệ phương trình.
- Dạng hàm bậc ba:
Hàm bậc ba được áp dụng khi các sai phân bậc 3 xấp xỉ bằng nhau:
Tóm lại: Khi các sai phân bậc k xấp xỉ bằng nhau thì phương trình hồi quy theo thời gian là đa thức bậc k.Trên thực tế chúng ta phải kiểm định các mô hình hồi quy này và lựa chọn mô hình hồi quy nào mô tả gần đúng nhất xu thế phát triển thực tế của hiện tượng.
- Phương trình hàm mũ:
Hàm có dạng:
Hàm mũ thường được sử dụng khi dãy số có các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Các tham số được xác định theo phương pháp bình phương nhỏ nhất:
3.2.Các phương pháp biểu hiện biến động thời vụ của lượng khách du lịch
Trong các ngành kinh tế thì có thể thấy rằng ngành du lịch là ngành có quy luật thời vụ rõ nét nhất.Biến động thời vụ làm cho hoạt động của ngành lúc thì khẩn trương, lúc thì thu hẹp quy mô.Vào các tháng đầu năm và các tháng 6,7,8,9 là khoảng thời gian thường diễn ra lễ hội và kỳ nghỉ hè nên số lượng người đi du lịch rất đông, ngược lại thì vào các tháng còn lại trong năm thì ngành du lịch lại tương đối nhàn rỗi. Để có thể chủ động hơn trong công tác chuẩn bị nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch cần nghiên cứu biến động thời vụ. Muốn nghiên cứu biến động thời vụ thường dựa vào nguồn số liệu trong nhiều năm (ít nhất là 3 năm) và phương pháp hay được sử dụng trong thống kê du lịch là phương pháp chỉ số thời vụ.
a.Trường hợp 1:
Với dãy số thời gian có các mức độ tương đối ổn định, các mức độ cùng kỳ từ năm này qua năm khác không có biểu hiện tăng giảm rõ rệt.
( nếu là tháng; nếu là quý).
là số bình quân của các mức độ cùng tên i.
là số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số.
Ý nghĩa của chỉ số thời vụ:
Nếu coi mức bình quân chung của tất cả các kỳ là 100% thì chỉ số thời vụ của kỳ nào lớn hơn 100% thì đó là lúc bận rộn và ngược lại.
b.Trường hợp 2:
Với dãy số thời gian có xu hướng rõ rệt.
Nếu mức độ cùng kỳ của hiện tượng từ năm này qua năm khác có biểu hiện tăng, giảm rõ rệt (có cả yếu tố thời vụ và yếu tố xu thế) muốn tính chỉ số thời vụ trước hết phải điều chỉnh dãy số bằng phương trình hồi quy để tính ra mức độ lí thuyết rồi sau đó dùng mức độ này làm căn cứ so sánh.
4.Phân tích các thành phần của dãy số thời gian
Mỗi mức độ của dãy số thời gian thường gồm nhiều yếu tố tạo thành, thông thường và đầy đủ nhất gồm có 4 yếu tố sau:
- Xu thế (): Nói lên xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng, một sự tiến triển kéo dài theo thời gian.
- Biến động thời vụ :) : Là sự biến động lặp đi lặp lại trong những khoảng thời gian nhất định hàng năm.
- Chu kỳ : Là sự biến động mang tính chất lặp đi lặp lại sau một thời gian dài.
- Thành phần ngẫu nhiên () : Là các sai lệch ngẫu nhiên, không có tính quy luật.
Không phải lúc nào một dãy số cũng đều có đủ cả 4 thành phần, tuỳ theo đặc điểm của dãy số và khoảng cách thời gian mà có thể có 2,3 hay cả 4 thành phần trên.
Nếu dãy số không có biến động thời vụ và tính chu kỳ thì dãy số chỉ có thành phần xu thế và biến động ngẫu nhiên.
Nếu dãy số có biến động thời vụ thì chỉ có 3 thành phần là xu thế, thời vụ và biến động ngẫu nhiên.
Nếu dãy số đủ lớn hết chu kỳ vận động của hiện tượng thì sẽ có đủ cả 4 thành phần: Xu thế, thời vụ, chu kỳ và biến động ngẫu nhiên.
Các thành phần trên có thể kết hợp theo dạng cộng, dạng nhân và dạng hỗn hợp. Trong đó dạng cộng phù hợp với biến động thời vụ có biên độ ít và không đổi. Dạng nhân phù hợp với biến động thời vụ có biên độ biến đổi tăng. Trên thực tế người ta thường nghiên cứu mô hình kết hợp thành phần xu thế, thời vụ và ngẫu nhiên.
Trong chuyên đề này sẽ phân tích các thành phần của dãy số thời gian theo dạng cộng.
Giả sử có một dãy số thời gian về lượng khách du lịch.
Một số giả thiết:
- Dãy số theo tháng, theo quý () và theo năm ().
- Xu thế của dãy số là dạng tuyến tính.
- Dãy số có biến động thời vụ.
- Biến động ngẫu nhiên có độ lệch bình quân bằng 0.
Ta có sự kết hợp của 3 thành phần trên ở dạng cộng là:
Khi phân tích ta thấy không có quy luật nên khó khăn trong việc mô hình hoá, do đó người ta thường quan tâm đến 2 thành phần xu thế và thời vụ.
Từ đó ta có mô hình:
.
Trong đó các tham số và hệ số thời vụ được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, được tính toán qua bảng Buys-Ballot.
Bảng 1: Bảng Buys- Ballot.
Năm (j) Tháng (i)
1
2
i
n
1
2
m
Trong đó:
: Bình quân của các tháng trong năm
: Bình quân của 1 tháng trong năm
: Trung bình tháng của tổng thể.
Dựa vào bảng trên ta tính được các giá trị sau:
III. Hồi quy tương quan
Du lịch là ngành chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các điều kiện chủ quan và khách quan khác.Đó là các điều kiện tự nhiên: Bão, lũ, sóng thần và các điều kiện kinh tế-xã hội: GDP/người,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nhận thấy tầm quan trọng của các mối quan hệ đó, người ta đã dùng phương pháp hồi quy tương quan để nghiên cứu các mối liên hệ đó để giúp cho ngành du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch chủ động hơn trong hoạt động của mình.
1. Một vài nét chung về phương pháp hồi quy tương quan:
Căn cứ vào trình độ chặt chẽ của mối liên hệ người ta chia mối liên hệ giữa các hiện tượng ra làm 2 loại: Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan.
Liên hệ hàm số là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ, khi hiện tượng này thay đổi có tác dụng quyết định đến sự thay đổi của hiện tượng có liên quan theo một tỉ lệ xác định và biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt.
Liên hệ tương quan là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ, cụ thể là sự thay đổi của hiện tượng này có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi theo nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định và không biểu hiện rõ nét trên từng đơn vị cá biệt.
Để biểu hiện mối liên hệ trên ta dùng phương pháp hồi quy tương quan.
Hồi quy tương quan là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế-xã hội.
Phương pháp hồi quy tương quan tương quan nghiên cứu các vấn đề sau:
-Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 và nhiều tiêu thức số lượng
-Liên hệ tương quan phi tuyến giữa 2 và nhiều tiêu thức số lượng.
Nhưng trong chuyên đề này chỉ đề cập đến liên hệ tương quan giữa 2 tiêu thức số lượng.
2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng
Giả sử ta muốn tìm hiểu xem mối quan hệ giữa lượng khách du lịch (x) và GDP (y) như thế nào?
Trước hết ta sẽ tiến hành phân tích xem mối liên hệ đó là mối liên hệ thuận hay nghịch, tìm hiểu xem cái nào là nguyên nhân, cái nào là kết quả:
Kết quả phân tích cho thấy đây là mối liên hệ thuận, lượng khách du lịch là kết quả và GDP là nguyên nhân.
Sau đó thăm dò mối liên hệ bằng các phương pháp thống kê như: Phương pháp đồ thị, phương pháp quan sát 2 dãy số so...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bằng chứng kiểm toán và các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC Kế toán & Kiểm toán 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp trong các văn bản khoa học tiếng Việt Văn học 1
D các trường hợp phẫu thuật thường gặp trên chó, mèo: chỉ định, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị tại bệnh viện thú y Y dược 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
L Các Phương Pháp Hiệu Quả Trị Rạn Da Bằng Nghệ Tươi Sức khỏe 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top