Clustfeinad

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Áp dụng công cụ phân tích kinh tế nhằm đánh giá hiệu quản kinh tế Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào do cộng đồng dân cư địa phương quản lý





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KBTB 6
1.1.Khu bảo tồn biển 6
1.1.1. Khái niệm và phân loại 6
1.1.1.1. Khu bảo tồn 6
1.1.1.2. Khu bảo vệ biển 7
1.1.1.3. Khu bảo tồn biển 7
1.1.2. Mục tiêu KBTB 10
1.1.3. Tính cấp thiết của việc thiết lập KBTB 10
1.1.4. Một số trở ngại khi triển khai KBTB 12
1.2. Vấn đề quản lý KBTB. 15
1.2.1.Hoạt động thiết lập và quản lý KBTB. 15
1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu và thiết lập các khu bảo tồn biển trên thế giới 15
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và thiết lập các khu bảo tồn biển ở Việt Nam 16
1.2.2. Các mô hình quản lý KBTB 18
1.2.2.1. Mô hình quản lý theo ngành dọc có sự tham gia của cộng đồng 18
1.2.2.2. Mô hình do cộng đồng địa phương quản lý 21
1.2.2.3. So sánh 2 mô hình 22
1.3. Các cách thức tiến hành đánh giá hiệu quả của 1 KBTB 23
1.3.1. Đánh giá theo tiêu chí kinh tế 24
1.3.1.1. Đánh giá thông qua chỉ tiêu kinh tế đơn thuần 24
1.3.1.2. Đánh giá thông qua chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 25
1.3.2. Đánh giá theo tiêu chí xã hội 30
1.3.3. Đánh giá theo tiêu chí môi trường 30
1.4. Sự phù hợp khi sử dụng CBA làm công cụ phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình quản lý KBTB. 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN RẠN TRÀO 33
2.1. Tổng quan về KBVHSTB Rạn trào 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 33
2.1.1.1. Vị trí địa lý 33
2.1.1.2. Các vùng chức năng trong KBV 35
2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết. 36
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội 36
2.1.2.1. Đất đai và sử dụng đất đai 36
2.1.2.2. Dân số, giáo dục và y tế 37
2.1.2.3. Các giá trị văn hóa- lịch sử 38
2.1.2.4. Các hoạt động kinh tế của cộng đồng địa phương 39
2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên tại KBVHSTB Rạn Trào. 40
2.1.3.1. Sinh vật Phù du 40
2.1.3.2. Động vật đáy 41
2.1.3.3. Rạn san hô 41
2.1.3.4. Cỏ biển 42
2.1.3.5. Rong biển 42
2.1.3.6. Cây ngập mặn 42
2.1.3.7. Nguồn lợi thủy sản 42
2.2. Thực trạng quản lý- khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tại KBVHSTB Rạn Trào. 45
2.2.1. Thực trạng khai thác và sử dụng 45
2.2.1.1. Trước khi có dự án 45
2.2.1.2. Từ khi có dự án 45
2.2.2. Mô hình quản lý tại địa phương 46
2.2.2.1. Về cơ cấu tổ chức 46
2.2.2.2. Về tài chính cho khu bảo tồn 49
2.2.3. Mục tiêu KBVHSTB Rạn Trào 49
2.2.4. Các hoạt động đã được triển khai tại KBVB Rạn Trào 50
2.2.5. Những khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện dự án 51
2.2.6. Đánh giá tính bền vững mô hình quản lý. 52
CHƯƠNG III: ÁP DỤNG CÔNG CỤ PHÂN TÍCH KINH TẾ NHẰM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KBVHSTB RẠN TRÀO DO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ 53
3.1. Nhận dạng vấn đề 53
3.2. Nhận dạng lợi ích, chi phí 53
3.2.1. Nhận dạng lợi ích 53
3.2.1.1. Lợi ích trực tiếp 53
3.2.1.2. Lợi ích gián tiếp 55
3.2.2. Nhận dạng chi phí 56
3.2.2.1. Chi phí trực tiếp 56
3.2.2.2. Chi phí quản lý và vận hành 57
3.2.2.2. Thiệt hại do giảm sản lượng ngành thủy sản. 57
3.3. Đánh giá các lợi ích và chi phí của dự án 57
3.3.1. Tóm tắt lợi ích- chi phí 57
3.3.2. Đánh giá và ước tính các chi phí của dự án 58
3.3.2.1. Chi phí trực tiếp 58
3.3.2.2. Chi phí quản lý và vận hành 60
3.3.2.3. Chi phí cơ hội 60
3.3.3. Đánh giá và ước tính các lợi ích của dự án 62
3.3.3.1. Lợi ích trực tiếp 62
3.3.3.2. Lợi ích gián tiếp 68
3.4. Phân tích các chỉ tiêu chi phí- lợi ích 77
3.5. Phân tích độ nhạy 79
3.6. Những hạn chế trong quá trình thực hiện đê tài 79
3.7. Kiến nghị. 80
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nh biến dạng hay không có giá thị trường)
Giá thị trường
Lợi ích chi phí
Cả có giá và không có giá thị trường
Có giá và có liên quan đến dự án
Lợi ích và chi phí ngoại ứng
Đưa vào tính (rất quan trọng)
Không quan tâm
Bảng 3: Bảng so sánh phân tích chi phí- lợi ích với phân tích tài chính
Qua bảng trên ta thấy được sự khác biệt giữa 2 phương pháp phân tích. Hơn nữa, xây dựng KBTB được coi là dự án công do đó chi phí và lợi ích của dự án không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội và môi trường do đó phân tích tài chính sẽ không đánh giá hết được các chi phí và lợi ích. Từ đó ta thấy việc áp dụng công cụ CBA trong đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình quản lý KBTB là vô cùng phù hợp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN RẠN TRÀO
2.1. Tổng quan về KBVHSTB Rạn trào
Dự án KBV Rạn Trào được IMA (liên minh sinh vật biển quốc tế) tài trợ và từ 2004 đến nay thì nhà tài trợ chính là MCD (trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng). Dự án chính thức được UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt vào 25/3/2001 và 25/3/2002 thì KBT Rạn Trào được thành lập và được UBND huyện Vạn Ninh công nhận. 27/11/2009 KBVHSTB Rạn Trào đã tổ chức lễ ra mắt và được UBND tỉnh Khánh Hòa công nhận. Sự thay đổi tên của KBVHSTB Rạn Trào là do KBV chưa đạt được những điều kiện về mặt quy mô diện tích của một KBT. Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học của KBV được các chuyên gia đánh giá là rất cao so với diện tích tương ứng của nó. Đặc biệt, KBV có tới 3 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam năm 2000 và 5 loài trong sách đỏ của IUCN năm 2007. Phần tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như các nguồn lợi tự nhiên tại xã Vạn Hưng cũng là khu vực tiến hành dự án KBVHSTB Rạn Trào.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Ranh giới KBV được giới hạn trong khu vực tạo bởi đường nối 4 điểm tọa độ sau:
Điểm 1: 12°37' 51"N; 109°12' 26"E
Điểm 2: 12°37' 40"N; 109°12' 60"E
Điểm 3: 12°37' 26"N; 109°12' 55"E
Điểm 4: 12°37' 35"N; 109°12' 21"E
Hình 5: Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa
KBVHSTB Rạn Trào nằm giáp biển bên bờ vịnh Văn Phong, thuộc xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, cách Nha Trang khoảng 55km trải dài trên 9,5km đường quốc lộ 1A. Xã Vạn Hưng nằm ở phía Nam của huyện Vạn Ninh. Phía Bắc giáp xã Xuân Sơn, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây và phía Nam giáp huyện Ninh Hòa.
Vạn Hưng là địa phương ven biển của tỉnh Khánh Hòa - một tỉnh Nam Trung Bộ. Vạn có 14km bờ biển với 13 rạn san hô lớn nhỏ, khu vực gần bờ nơi có độ sâu từ 40 - 70m trở ra có các thảm cỏ biển rất phong phú, là nơi trú ẩn và sinh sản của nhiều loài thuỷ sản quan trọng. Địa hình của Vạn Hưng là vùng ven biển độ dốc tương đối lớn và có những dãy núi ăn ra sát biển. Phía biển cũng có những hòn đảo với các rạn san hô rất phát triển.
2.1.1.2. Các vùng chức năng trong KBV
Hình 6 : Bản đồ phân vùng chức năng vùng biển Rạn Trào
Vùng bảo vệ nghiêm ngặt: Là vùng biển hình chữ nhật xung quanh Rạn Trào, có tổng diện tích 105 ha trong đó có khoảng 28ha là rạn san hô, còn lại là diện tích mặt nước.
Vùng phục hồi nguồn lợi và phát triển du lịch: kéo dài từ vùng phía Bắc Xuân Tự qua Cùm Meo với diện tích 175ha.
Vùng bảo tồn các thảm cỏ biển: Nằm dọc ven bờ kéo dài từ mũi Hòn Chông đến Cùm Meo có tổng diện tích 192ha.
Vùng nuôi trồng hải sản: kéo dài từ giới hạn bảo tồn các thảm cỏ biển ra đến Cùm Meo với tổng diện tích 171ha.
Vùng khai thác hợp lý: là toàn bộ vị trí nằm ngoài các vùng chức năng trên đây bao gồm kể cả vùng nước nông ven bờ, các rạn san hô chết ven bờ như rạn Đưng, rạn Sụn, rạn Nhớt, rạn Dài và vùng khơi bao gồm cả vùng Rạn Mạn, có tổng diện tích 1.030ha.
Như vây, tổng diện tích KBV Rạn Trào là 1608ha.
2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết.
Đây là vùng có điều kiện tự nhiên, khí hậu rất đặc trưng của tỉnh. Nơi đây có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển đặc biệt là phát triển thủy sản. Vạn Hưng có khí hậu nắng nóng quanh năm. Khí hậu của Vạn Hưng vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu đại dương nên tương đối ôn hoà. Nhiệt độ trung bình năm là 260C. Lượng mưa trung bình trên dưới 2.000 mm/năm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 tập trung 70 - 80% lượng mưa cả năm. Mùa mưa chỉ kéo dài trong 2 tháng, còn lại nắng ấm, rất thuận lợi cho mùa các hoạt động của người dân. Gió với tần suất khác nhau xuất hiện theo mọi hướng, gió tây khô nóng và gió Tu Bông thường xảy ra bất lợi cho cây trồng. Tuy nhiên, hai loại gió này chỉ xuất hiện nhiều vào tháng 6, 7.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội
2.1.2.1. Đất đai và sử dụng đất đai
Toàn xã Vạn Hưng có diện tích đất tự nhiên là 4.842,14ha, trong đó đất nông nghiệp 2.532,45ha chiếm 52,3%, đất rừng tự nhiên 1.331,54ha chiếm 27,5%, đất rừng trồng 1.331,54ha chiếm 27,5%, đất nuôi trồng thuỷ sản là 264,97ha chiếm 5,5%.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2008
Tổng diện tích đất tự nhiên
ha
4.842,14
- Đất nông nghiệp
ha
2.532,45
- Đất rừng tự nhiên
ha
1.331,54
- Đất rừng trồng
ha
1.331,54
- Đất nuôi trồng thủy sản
ha
264,97
Nguồn: MCD
Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai xã Vạn Hưng
2.1.2.2. Dân số, giáo dục và y tế
Xã Vạn Hưng có diện tích tự nhiên khoảng 48,2 km2 và được phân chia thành 6 thôn, gồm Xuân Tự 1, Xuân Tự 2, Xuân Vinh, Hà Già, Xuân Đông và Xuân Tây, trong đó có 5 thôn Xuân Tự 1, Xuân Tự 2, Xuân Vinh, Hà Già vaf Xuân Đông là tiếp giáp với biển. Dân số xã Vạn Hưng có khoảng 10.470 người, trong đó riêng phụ nữ có 5.404 người (chiếm khoảng 52% dân số). Mật độ dân số trung bình là 217 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số năm 2006 là 1,4%; n¨m 2008 lµ 0,5%.
Theo kết quả thống kê năm 2008 của UBND xã Vạn Hưng, toàn xã có tổng cộng là 2.184 hộ gia đình, trong đó số hộ cùng kiệt là 409 hộ (chiếm 18% tổng số hộ của xã). Số hộ cùng kiệt phân bổ đều ở các thôn, tuy nhiên, ở thôn Xuân Tự 1 là nhiều nhất 82 hộ. Kết quả điều tra đánh giá kinh tế-xã hội vào tháng 6/2005 của xã cho thấy lực lượng lao động toàn xã là 4.021 người chiếm 38,4% tổng số dân, trong tổng số 206 người được phỏng vấn thì số người ở độ tuổi lao động là 166 người, trong đó nam là 142 người; nữ là 24 người.
Số TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2006
2008
1
Tổng số dân
Người
10.044
10.834
2
Tổng số hộ
Hộ
2.038
2.184
3
Tỉ lệ nữ
%
67
68
4
Tỉ lệ tăng dân số
%
1,04
0,5
5
Tỉ lệ hộ theo công giáo
%
15
17
6
Lực lượng lao động
Người
3.810
4.021
Nguồn: UBND xã Vạn Hưng
Bảng 5: Dân số và lao động xã Vạn Hưng
Toàn xã có 2 trường tiểu học gồm 39 lớp với 1.189 học sinh và 46 giáo viên, ngoài ra xã mới có thêm một trường THCS dành cho học sinh cấp 2 với 940 học sinh trong năm học 2006-2007. Những học sinh muốn chuyển lên cấp PTTH thì phải lên thị trấn Vạn Giã để nhập học. Năm 2006, xã Vạn Hưng có 36 em học sinh thi đậu các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp. Chương trình chống mù chữ được xã thực hiện đã được công nhận đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất toàn diện (TPM) nâng cao hiệu quả hoạt động máy móc tại nhà máy đóng bành giấy công ty SCG Trading Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh pizza việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần vận tải và thương m Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực hiện và áp dụng định mức lao động ở công ty cổ phần bánh kẹo hải hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Khoa học kỹ thuật 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
W Áp dụng cải tiến chất lượng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top