daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi quảng ninh​

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG ............................................................................................................... 4
1 Khái quát về quản lý chất lượng........................................................................... 4
1.1 Khái niệm về quản lý chất lượng....................................................................... 4
1.2 Vai trò của quản lý chất lượng........................................................................... 4
1.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng .......................................................................... 5
1.3.1 Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng ............................. 5
1.3.2 Coi trọng con người trong quản lý .................................................................... 6
1.3.3 Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ................................. 6
1.3.4 Quản lý chất lượng phải thực hiện theo yêu cầu về đảm bảo và cải tiến chất
lượng ........................................................................................................................... 6
1.3.5 Quản lý chất lượng theo quá trình..................................................................... 7
1.3.6 Nguyên tắc kiểm tra ........................................................................................... 7
1.4 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ....................... 7
1.4.1. Mô hình 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án ............................................... 8
1.4.2 Mô hình 2: Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án............................................ 9
1.4.3. Mô hình 3: Mô hình các chủ thể tham gia thi công :..................................... 10
1.5 Các vấn đề tồn tại, hạn chế............................................................................... 10
1.5.1 Giai đoạn khảo sát xây dựng .......................................................................... 11
1.5.2 Giai đoạn thiết kế - lập dự toán ....................................................................... 11
1.5.3 Giai đoạn thi công............................................................................................ 12
1.5.4 Giai đoạn sử dụng............................................................................................ 12
2 PHÂN TÍCH NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN
TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG
TRÌNH...................................................................................................................... 13
2.1 Nguyên nhân gián tiếp ...................................................................................... 13
2.1.1 Bộ máy quản lý nhà nước................................................................................. 13
2.1.2 Công tác quản lý nhà nước .............................................................................. 14
2.1.2 Công tác đầu tư xây dựng ................................................................................ 14
2.2 Nguyên nhân trực tiếp ...................................................................................... 14
2.2.1 Đối với các chủ thể quản lý.............................................................................. 14
2.2.2 Đối với công tác chấp hành pháp luật............................................................. 15
2.2.3 Đối với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.......................................... 15
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................ 16
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG................................................ 17
2.1. QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG............... 17
2.2 THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG............................................................................................... 18
2.2.1 Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng ........................................ 18
2.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng ...................................... 18
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình và quản lý chất lượng công
trình ........................................................................................................................... 19
2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình............................................ 19
2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình................ 21
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG....................................................................... 25
2.4.1 Kiểm soát con người ........................................................................................ 25
2.4.2 Kiểm soát cung ứng vật tư .............................................................................. 26
2.4.3 Kiểm soát trang thiết bị dùng trong sản xuất và thử nghiệm.......................... 27
2.4.4 Kiểm soát phương pháp và quá trình.............................................................. 27
2.4.5 Kiểm soát môi trường...................................................................................... 27
2.4.6 Kiểm soát thông tin ......................................................................................... 28
2.4.7 Đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng đến chất lượng thi công ............. 28
2.4.8 Đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu, sản phẩm xây dựng .............................. 42
2.4.9 Đánh giá mức độ nguy hiểm của cấu kiện ...................................................... 45
2.5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH THI
CÔNG....................................................................................................................... 51
2.5.1 Các điều kiện cần thiết khởi công và thi công công trình................................ 51
2.5.2 Nội dung cơ bản quản lý thi công CTXD......................................................... 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: ...................................................................................... 73
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH
BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH ......................................................74
3.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN SẢN NHI QUẢNG NINH. 74
3.1.1 Địa điểm xây dựng:.......................................................................................... 74
3.1.2 Điều kiện tự nhiên:........................................................................................... 74
3.1.3 Quy mô công trình: .......................................................................................... 75
3.3.4 Giải pháp kết cấu:............................................................................................ 77
3.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG (GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ) ......................................................................................................78
3.2.1 Đối với Chủ đầu tư: ......................................................................................... 78
3.2.2 Đối với nhà thầu khảo sát xây dựng: ............................................................... 79
3.2.3 Đối với nhà thầu thiết kế xây dựng công trình: ............................................... 80
3.2.4 Đối với nhà thầu tư vấn giám sát: .................................................................. 80
3.2.5 Đối với nhà thầu tư vấn quản lý dự án: .......................................................... 80
3.2.6 Đối với nhà thầu thi công xây dựng công trình:............................................. 81
3.2.7 Quản lý nhà nước tại địa phương:.................................................................. 81
3.3 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THI
CÔNG (GIẢI PHÁP KỸ THUẬT)...............................................................81
3.3.1 Công tác thi công san nền:............................................................................... 81
3.3.2 Công tác thi công đường giao thông: .............................................................. 86
3.3.3 Công tác thi công móng cọc bê tông cốt thép:............................................... 100
3.3.4 Công tác thi công bê tông:............................................................................. 105
3.3.5 Công tác thi công cốt pha:............................................................................. 109
3.3.6 Công tác thi công cốt thép: ............................................................................ 111
3.3.7 Công tác thi công hoàn thiện:........................................................................ 114
3.3.8 Công tác thi công công trình hạ tầng kỹ thuật: ............................................. 116
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................121
KẾTLUẬN...................................................................................................122
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................124
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các tổ
chức, diễn đàn quốc tế như: WTO, ASEAN, APEC…Do đó, nền kinh tế của nước ta
đã có những thay đổi đáng kể, nổi bật: nước ta đã được thế giới công nhận là nước
có thu nhập trung bình. Trong sự phát triển đó, ngành Xây dựng đã có những đóng
góp quan trọng cho nền kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng từ 10,3% đến 15%. Các doanh
nghiệp, công ty xây dựng đang nắm lấy cơ hội để phát triển, và đang có những cuộc
cạnh tranh khốc liệt. Một trong số những yếu tố cạnh tranh đó là chất lượng công
trình. Để nâng cao chất lượng công trình xây dựng, nhất thiết phải có những đánh
giá một cách toàn diện tình hình kiểm soát chất lượng công trình, để từ đó có biện
pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình.
Để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, Đảng và nhà nước ta đã ban hành rất
nhiều khung pháp lý liên quan đến lĩnh vực xây dựng nói chung, cũng như công tác
quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng như: Luật xây dựng (2003); Nghị
định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng và thông tư
10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất
lượng công trình xây dựng…
Hiện nay, nguồn vốn đầu tư cho xây dựng ở nước ta vẫn chủ yếu là vốn ngân
sách nhà nước. Để đảm bảo công trình đạt hiệu quả cao khi đưa vào sử dụng, công
tác quản lý chất lượng công trình, nhất là quản lý chất lượng trong giai đoạn thi
công cần được quan tâm nhiều hơn nữa. Xuất phát từ những yêu cầu đó, việc
nghiên cứu, tìm hiểu công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng dựa
trên những cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất
lượng công trình xây dựng là rất cần thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc
nghiên cứu nâng cao quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng trong dự án
đầu tư xây dựng tại Việt Nam, tác giả chọn đề tài: Thực trạng và đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án
2
đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh để nghiên cứu, với mong muốn
góp phần là sáng tỏ lý luận về quản chất lượng thi công công trình xây dựng, phân
tích những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chất lượng thi công công trình
xây dựng, tìm hiểu nguyên nhân công tác để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công
tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng của các dự án đầu tư xây dựng
tại Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công các công
trình xây dựng.
3.Nội dung của luận văn:
- Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Việt Nam
hiện nay. Nêu ra các vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng, đặc biệt là các công trình thuộc vốn ngân sách và là các công
trình công cộng như: công trình y tế, giáo dục….
-Phân tích nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại
- Nghiên cứu cơ sở khoa học trong quản lý chất lượng
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các công trình xây dựng
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu tổng quan.
- Phương pháp thu thập phân tích tài liệu.
- Phương pháp thống kê, so sánh.
- Phương pháp kế thừa những kết quả đã tổng kết, nghiên cứu.
5. Các kết quả dự kiến đạt được
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chất lượng
thi công công trình xây dựng tại Việt Nam.
3
- Hệ thống được những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý chất lượng thi
công công trình xây dựng. Trên cơ sở đó phân tích nguyên nhân của những tồn tại,
hạn chế trong quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng trong quá trình thi công.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG
1 Khái quát về quản lý chất lượng
1.1 Khái niệm về quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung nhằm
xác định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực hiện bằng những
phương tiện như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng và cải tiến
chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống.
Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không
chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô
lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý
chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan
trọng, theo triết lý “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng ngay từ đầu” và
làm đúng tại mọi thời điểm”.
Quản lý chất lượng dự án bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và liên
tục mà một tổ chức thực hiện để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm để dự
án thỏa mãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chất lượng thông
qua đường lối, các quy trình và các quá trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất
lượng, kiểm soát chất lượng.
1.2 Vai trò của quản lý chất lượng
Khi nói đến tầm quan trọng của quản lý chất lượng trong nền kinh tế ta không
thể không nghĩ đến hiệu quả kinh tế mà nó mang lại cho nền kinh tế. Quản lý chất
lượng giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý và quản trị kinh doanh. Theo
quan điểm hiện đại thì quản lý chất lượng chính là quản lý mà có chất lượng, là
quản lý toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Quản lý chất lượng giữ một vị trí
then chốt đối với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân và hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối với nền kinh tế quốc dân: Hoạt động quản lý chất lượng đem lại hiệu quả
cao cho nền kinh tế tiết kiệm được lao động cho xã hội do sử dụng hợp lý,
tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động, tiền vốn… Nâng cao
chất lượng có ý nghĩa tương tự như tăng sản lượng mà lại tiết kiệm được lao
động. Nâng cao chất lượng sản phẩm cũng làm cho nền kinh tế được phát
triển cả về chất và lượng. Từ đó tạo đòn bẩy cho nền kinh tế tăng trưởng và
phát triển một cách bền vững.
- Đối với khách hàng : khi có hoạt động quản lý chất lượng, khách hàng sẽ
được thụ hưởng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt hơn với
chi phí thấp hơn.
- Đối với doanh nghiệp : Quản lý chất lượng là cơ sở để tạo niềm tin cho
khách hàng; giúp doanh nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trường
làm tăng năng suất, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ
đó, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sản phẩm hay giá cả và
thời gian giao hàng là yếu tố quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp mà các yếu tố này phụ thuộc rất lớn vào hoạt động quản lý chất
lượng.
Chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng là vấn đề sống còn của các doanh
nghiệp trong điều kiện hiện nay. Tầm quan trọng của quản lý chất lượng ngày càng
được nâng cao, do đó chúng ta phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất
lượng, đặc biệt là trong các tổ chức.
1.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là một hoạt động quản lý riêng biệt nó có những đòi hỏi,
những nguyên tắc riêng.
1.3.1 Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng
Sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình. Doanh
nghiệp cần hiểu biết các nhu cầu hiện tại cũng như tiềm ẩn của khách hàng để
không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu vượt xa hơn sự mong đợi của khách hàng.
Nguyên tắc đầu tiên của quản lý chất lượng là phải hướng tới khách hàng và nhằm
đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tăng cường các hoạt động trước sản xuất và
+ Trong quá trình lu lèn phải bôi ướt các bánh lu bằng nước hay hỗn hợp nước
dầu. Khi bị dính phải bóc ngay và thay thế chỗ bị bóc.
+ Nếu lu không được phải dùng đầm kim loại vệt đầm chồng lên nhau 1/3.
+ Lu dần từ mép đường vào giữa rồi từ giữa ra mép đè lên nhau >20cm, phải lu
đè ra ngoài lề 15-20cm. Trong lượt lu đầu tiên bánh xe chủ động phải đi trước.
+ Khi khởi động hay đổi hướng tiến lùi cần thao tác nhẹ nhàng không được làm
xô hỗn hợp. không được đỗ máy lu trên vệt chưa chặt hay còn nóng.
+ Sau khi lu lượt đầu cần kiểm tra độ dốc bằng thước mẫu và độ bằng phẳng
bằng thước dài 3m, tiến hành bù phụ ngay.
+ Sau khi lu xong những lỗ hỏng cục bộ thì đào bỏ ngay, quét nhựa và thay thế
hỗn hợp tốt rồi lu lèn lại.
5. Kiểm tra và nghiệm thu:
- Kiểm tra hỗn hợp bê tông nhựa vận chuyển đến nơi rải:
+ Kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng nhiệt kế trước khi đổ vào
phễu máy rải. (Nhiệt độ tối thiểu của bê tông nhựa khi đổ vào phễu máy rải: đối với
bê tông nhựa rải nóng là 120oC).
+ Kiểm tra chất lượng hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng mắt.
+ Trong quá trình rải hỗn hợp bê tông nhựa, phải thường kiểm tra độ bằng phẳng
bằng thước dài 3m, và chiều dài lớp rải bằng que sắt có đánh dấu mức rải quy định
và độ dốc ngang của ngang của mặt đường bằng thước mẫu.
+ Bề rộng mặt đường không sai quá thiết kế ± 10cm.
+ Bề dày không chênh lệch quá ± 10% của thiết kế khi dùng máy rải thông
thường, và không chênh lệch quá ±5% khi dùng máy rải có bộ phận kiểm tra độ
bằng phẳng tự động;
+ Độ dốc ngang mặt đường không sai quá ±0,5%.
Mặt đường hai làn xe thì cứ 200md (hay 1.500m2) khoan lấy 3 mẫu thí nghiệm
đường kính 101,6 mm để thí nghiệm hệ số độ chặt lu lèn. Hệ số độ chặt lu lèn K của
lớp mặt đường bê tông nhựa rải nóng K≥0,98.
100
Khoan lấy mẫu xong phải lấp bằng hỗn hợp bê tông nhựa và đầm len kỹ ngay.
Nên dùng các thiết bị thí nghiệm không phá hoại để kiểm tra độ chặt mặt đường bê
tông nhựa.
Độ dính bám giữa các lớp bê tông nhựa với nhau và giữa lớp bê tông nhựa với
lớp móng đạt yêu cầu (đánh giá bằng mắt khi khoan lấy mẫu để đo bề dày hay để
xác định hệ số độ chặt lu lèn).
Chất lượng các mối nối đạt yêu cầu: bằng phẳng, ngay thẳng, không rỗ mặt,
không có khấc, không có khe hở. Đánh giá bằng mắt.
Nghiệm thu lớp mặt đường BTN: sau khi thi công hoàn chỉnh mặt đường BTN
phải tiến hành nghiệm thu thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Bề rộng mặt đường được kiểm tra bằng thước thép,
+ Bề dày lớp rải được nghiệm thu theo các mặt cắt bằng cách đạc mặt lớp BTN
so với các số liệu cao đạc các điểm tương ứng ở mặt các lớp móng (hay của lớp
BTN dưới)
+ Độ dốc ngang mặt đường được đo theo hướng thẳng góc của tim đường; từ
tim ra mép (nếu 2 mái) từ mái này đến mái kia ( nếu đường 1 mái). Điểm đo ở mép
phải lấy cách mép 0,5m. Khoảng cách giữa 2 điểm đo không cách nhau quá 10m.
+ Độ dốc dọc kiểm tra bằng cao đạc tại các điểm dọc tim đường.
3.3.3 Công tác thi công móng cọc bê tông cốt thép:
3.3.3.1 Móng cọc:
Cọc chế tạo sẵn được hạ vào đất bằng đóng, rung ép, ép, khoan dẫn hay cọc chế
tạo tại chỗ trong lỗ bằng cách nhồi bê tông, là giải pháp ưa dùng trong xây dựng
công trình có tải trọng lớn trên nền đất yếu
3.3.3.2 Thông số đánh giá chất lượng cọc:
- Chất lượng vật liệu cọc
- Sức mang tải của cọc.
3.3.3.3 Cọc BTCT:
Các công việc cần giám sát kỹ đối với cọc bê tông cốt thép:
- Giai đoạn sản xuất cọc (vật liệu và kích thước hình học)
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top