Link tải miễn phí luận văn
Nghiên cứu này khảo sát tác động của phụ nữ trong vị trí quản lý cấp cao
tới hiệu quả hoạt động của 284 công ty được niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh HOSE trong khoảng thời gian 7 năm giai đoạn
2007- 2013 thông qua phương pháp phân tích dữ liệu mảng kết hợp thống kê mô
tả. Nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng sự xuất hiện của phụ nữ trong HĐQT có
ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kế toán của các doanh nghiệp, được thay mặt
bởi hệ số ROA; và sự đa dạng giới tính trong HĐQT cũng có tác động tích cực
đến hiệu quả thị trường của doanh nghiệp, được thay mặt bởi hệ số Tobin’s Q.
Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ trong HĐQT lại tác động đến hiệu quả doanh nghiệp
theo mô hình chữ U ngược, được chứng minh với biến số thay mặt hiệu quả thị
trường là Tobin’s Q. Nhóm đã xác định được điểm gãy của tỉ lệ phụ nữ để doanh
nghiệp đạt hiệu quả tối đa là 34.96%, tức là khi tỷ lệ phụ nữ trong HĐQT tăng
dần và đạt 34.96% thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng sẽ tăng dần và
đạt tối đa tại mức tỉ lệ này, nhưng khi tỉ lệ phụ nữ trong HĐQT vượt quá tỉ lệ
này thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ giảm dần. Ngoài ra, nghiên cứu
cũng chỉ ra nữ CEO có ảnh hưởng tích cực đến cả hiệu quả kế toán của doanh
nghiệp được thay mặt bởi hệ số ROA và hiệu quả thị trường của doanh nghiệp
được thay mặt bởi hệ số Tobin’s Q. Từ kết quả nghiên cứu, nhận thấy vai trò của
phụ nữ và cân bằng giới tính trong bộ máy quản lý các công ty, nhóm nghiên
cứu tìm hiểu thực trạng tại Việt Nam, đồng thời tìm kiếm kinh nghiệm các nước
và đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam.
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết
Gần đây, đề tài phụ nữ trong kinh doanh và quản lí đã được bàn đến qua
các hội thảo. Sáng 11/12/2014, trong khuôn khổ chuỗi hội thảo sáng thứ năm
hàng tuần của Khoa Kinh tế- Thương mại, bà Marie Thérèse Claes, giáo sư
trường Louvain School of Management, đã trình bày đề tài Phụ nữ trong quản lý
doanh nghiệp (Women in Management). Ngoài ra, Ngân hàng Thế Giới tại Việt
Nam và Viện Liên kết và Trao đổi Quốc tế Trí Việt (thuộc Đại học Tôn Đức
Thắng) vừa qua phối hợp tổ chức buổi Tọa đàm và Giao lưu với chủ đề Phụ nữ
lãnh đạo và “Bức trần Vô hình”. Buổi tọa đàm được điều khiển bởi bà Tôn Nữ
Thị Ninh – Viện trưởng Viện Trí Việt, và có sự tham gia của 6 diễn giả nữ thành
đạt và giàu kinh nghiệm. Các diễn giả đã phân tích những “bức trần vô hình”
ngăn cản người phụ nữ vươn tới vị trí lãnh đạo, bao gồm gánh nặng trách nhiệm
đối với gia đình, đặc biệt là đối với việc nuôi con và chăm sóc con; định kiến từ
Từ những điều trên, ta có thể nhận thấy rằng, khi xã hội ngày càng phát
triển, sự bình đẳng nam nữ cũng được quan tâm nhiều hơn. Thực tế đã chứng
minh rằng, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các lĩnh vực mà trước đây
chỉ có đàn ông đảm nhiệm, về cả chính trị hay kinh tế. Những thành công của
những người phụ nữ này có thể xem là một động lực để các người phụ nữ khác
phấn đấu, để khẳng định mình, để có đươc vị trí nhất định trong xã hội.
Ở nước ngoài, những nghiên cứu về mối quan hệ giữa phụ nữ nắm quyền
quản lý và hiệu quả hoạt động của công ty đã được triển khai nhiều và cũng có
nhiều kết quả khác nhau. Tuy nhiên, sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu kĩ
lưỡng các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả nhận thấy rằng, các nghiên cứu về
chủ đề này tại Việt Nam hiện nay còn chưa nhiều; đặc biệt là các nghiên cứu
chuyên sâu được thực hiện trên đối tượng mẫu lớn, thời gian nghiên cứu dài lại
càng hiếm hoi. Hơn nữa, việc áp nguyên một mô hình nghiên cứu cụ thể về sự
tác động của nữ giới trong quản lý tới HQHĐ công ty của nước ngoài vào Việt
Nam là không phù hợp do hoàn cảnh cũng như môi trường áp dụng là hoàn toàn
khác nhau. Chính vì những lý do đó, nhóm tác giả quyết định sẽ nghiên cứu thực
hiện đề tài dựa trên mô hình nghiên cứu có đưa ra các yếu tố đánh giá phù hợp
“Ảnh hưởng của nữ giới trong vai trò người quản lý cấp cao tới hoạt
động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE”
1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Khả năng hoạt động của các công ty
niêm yết trên sàn giao dịch HOSE
Về thời gian nghiên cứu: Khoảng thời gian được chọn để làm đề tài là
Về không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu trên các DNNY
trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM. Đề tài cũng đã loại trừ các tổ chức tài
chính như ngân hàng, công ty tài chính… và các công ty không có thông tin để
tính toán trong khoàng thời gian này.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
- Làm rõ tác động của phụ nữ trong quản lý (với vai trò là thành viên
HĐQT hay CEO) tới HQHĐ (hiệu quả kế toán và hiệu quả thị trường) của
công ty được niêm yết trên HOSE.
Đối với hầu hết các công ty cổ phần thì hiệu quả hoạt động là một vấn đề
quan trọng. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động giúp các công ty có cái nhìn đúng
đắn về khả năng, thế mạnh cũng như những hạn chế trong quá trình hoạt động
của mình. Mặt khác, việc nghiên cứu tác động của phụ nữ trong quản lý đến
hiệu quả hoạt động cũng là một vấn đề quan trọng và cần thiết trong bối cảnh
kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay. Việc nghiên cứu này sẽ đóng góp vào cơ sở
lý luận cho các nhà quản trị trong quá trình điều hành công ty cũng như giúp các
nhà đầu tư trong và ngoài nước xây dựng cho mình chiến lược đầu tư hợp lý.
Ngoài ra, một kết luận về sự ảnh hưởng tích cực của phụ nữ trong quản lý tới
hiệu quả hoạt động của các công ty có thể hỗ trợ thay đổi nhận thức, chính sách
của Nhà nước để dẫn tới sự hiện diện nhiều hơn của phụ nữ, không chỉ trong
- Đưa ra đề xuất về giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như cải
thiện tỉ lệ phụ nữ tham gia vào quản lý ở các công ty cổ phần Việt Nam.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Nhằm thực hiện được các mục tiêu đã nêu trên, đề tài cần trả lời được các
câu hỏi nghiên cứu tương ứng sau:
- Hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần được niêm yết trên sàn chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng như thế nào từ sự có mặt
của nữ giới trong vai trò người quản lý cấp cao? Sự tham gia của phụ nữ
trong Hội đồng quản trị hay Ban giám đốc sẽ tác động thế nào đến hiệu
quả doanh nghiệp, liệu có sự khác biệt khi phụ nữ chứ không phải nam
giới là người nắm quyền quản lí?
- Thực trạng sự tham gia của phụ nữ trong quản lý hiện nay tại các công ty
được niêm yết trên HOSE là như thế nào?
- Làm thế nào để cải thiện tỉ lệ phụ nữ tham gia vào quản lý ở các công ty
cổ phần Việt Nam và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty này.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu nêu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành so
sánh và chọn phương pháp định lượng các biến phù hợp trong khả năng thu thập
số liệu từ tế. Từ công thức định lượng đã chọn, tiến hành phu thập số liệu từ các
báo cáo tài chính đã kiểm toán của mẫu 284 công ty niềm yết trên HOSE trong 7
năm từ năm 2007-2013.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên cứu này khảo sát tác động của phụ nữ trong vị trí quản lý cấp cao
tới hiệu quả hoạt động của 284 công ty được niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh HOSE trong khoảng thời gian 7 năm giai đoạn
2007- 2013 thông qua phương pháp phân tích dữ liệu mảng kết hợp thống kê mô
tả. Nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng sự xuất hiện của phụ nữ trong HĐQT có
ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kế toán của các doanh nghiệp, được thay mặt
bởi hệ số ROA; và sự đa dạng giới tính trong HĐQT cũng có tác động tích cực
đến hiệu quả thị trường của doanh nghiệp, được thay mặt bởi hệ số Tobin’s Q.
Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ trong HĐQT lại tác động đến hiệu quả doanh nghiệp
theo mô hình chữ U ngược, được chứng minh với biến số thay mặt hiệu quả thị
trường là Tobin’s Q. Nhóm đã xác định được điểm gãy của tỉ lệ phụ nữ để doanh
nghiệp đạt hiệu quả tối đa là 34.96%, tức là khi tỷ lệ phụ nữ trong HĐQT tăng
dần và đạt 34.96% thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng sẽ tăng dần và
đạt tối đa tại mức tỉ lệ này, nhưng khi tỉ lệ phụ nữ trong HĐQT vượt quá tỉ lệ
này thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ giảm dần. Ngoài ra, nghiên cứu
cũng chỉ ra nữ CEO có ảnh hưởng tích cực đến cả hiệu quả kế toán của doanh
nghiệp được thay mặt bởi hệ số ROA và hiệu quả thị trường của doanh nghiệp
được thay mặt bởi hệ số Tobin’s Q. Từ kết quả nghiên cứu, nhận thấy vai trò của
phụ nữ và cân bằng giới tính trong bộ máy quản lý các công ty, nhóm nghiên
cứu tìm hiểu thực trạng tại Việt Nam, đồng thời tìm kiếm kinh nghiệm các nước
và đưa ra một số đề xuất cho Việt Nam.
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết
Gần đây, đề tài phụ nữ trong kinh doanh và quản lí đã được bàn đến qua
các hội thảo. Sáng 11/12/2014, trong khuôn khổ chuỗi hội thảo sáng thứ năm
hàng tuần của Khoa Kinh tế- Thương mại, bà Marie Thérèse Claes, giáo sư
trường Louvain School of Management, đã trình bày đề tài Phụ nữ trong quản lý
doanh nghiệp (Women in Management). Ngoài ra, Ngân hàng Thế Giới tại Việt
Nam và Viện Liên kết và Trao đổi Quốc tế Trí Việt (thuộc Đại học Tôn Đức
Thắng) vừa qua phối hợp tổ chức buổi Tọa đàm và Giao lưu với chủ đề Phụ nữ
lãnh đạo và “Bức trần Vô hình”. Buổi tọa đàm được điều khiển bởi bà Tôn Nữ
Thị Ninh – Viện trưởng Viện Trí Việt, và có sự tham gia của 6 diễn giả nữ thành
đạt và giàu kinh nghiệm. Các diễn giả đã phân tích những “bức trần vô hình”
ngăn cản người phụ nữ vươn tới vị trí lãnh đạo, bao gồm gánh nặng trách nhiệm
đối với gia đình, đặc biệt là đối với việc nuôi con và chăm sóc con; định kiến từ
Từ những điều trên, ta có thể nhận thấy rằng, khi xã hội ngày càng phát
triển, sự bình đẳng nam nữ cũng được quan tâm nhiều hơn. Thực tế đã chứng
minh rằng, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các lĩnh vực mà trước đây
chỉ có đàn ông đảm nhiệm, về cả chính trị hay kinh tế. Những thành công của
những người phụ nữ này có thể xem là một động lực để các người phụ nữ khác
phấn đấu, để khẳng định mình, để có đươc vị trí nhất định trong xã hội.
Ở nước ngoài, những nghiên cứu về mối quan hệ giữa phụ nữ nắm quyền
quản lý và hiệu quả hoạt động của công ty đã được triển khai nhiều và cũng có
nhiều kết quả khác nhau. Tuy nhiên, sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu kĩ
lưỡng các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả nhận thấy rằng, các nghiên cứu về
chủ đề này tại Việt Nam hiện nay còn chưa nhiều; đặc biệt là các nghiên cứu
chuyên sâu được thực hiện trên đối tượng mẫu lớn, thời gian nghiên cứu dài lại
càng hiếm hoi. Hơn nữa, việc áp nguyên một mô hình nghiên cứu cụ thể về sự
tác động của nữ giới trong quản lý tới HQHĐ công ty của nước ngoài vào Việt
Nam là không phù hợp do hoàn cảnh cũng như môi trường áp dụng là hoàn toàn
khác nhau. Chính vì những lý do đó, nhóm tác giả quyết định sẽ nghiên cứu thực
hiện đề tài dựa trên mô hình nghiên cứu có đưa ra các yếu tố đánh giá phù hợp
“Ảnh hưởng của nữ giới trong vai trò người quản lý cấp cao tới hoạt
động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE”
1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Khả năng hoạt động của các công ty
niêm yết trên sàn giao dịch HOSE
Về thời gian nghiên cứu: Khoảng thời gian được chọn để làm đề tài là
Về không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu trên các DNNY
trên sở giao dịch chứng khoán TP HCM. Đề tài cũng đã loại trừ các tổ chức tài
chính như ngân hàng, công ty tài chính… và các công ty không có thông tin để
tính toán trong khoàng thời gian này.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
- Làm rõ tác động của phụ nữ trong quản lý (với vai trò là thành viên
HĐQT hay CEO) tới HQHĐ (hiệu quả kế toán và hiệu quả thị trường) của
công ty được niêm yết trên HOSE.
Đối với hầu hết các công ty cổ phần thì hiệu quả hoạt động là một vấn đề
quan trọng. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động giúp các công ty có cái nhìn đúng
đắn về khả năng, thế mạnh cũng như những hạn chế trong quá trình hoạt động
của mình. Mặt khác, việc nghiên cứu tác động của phụ nữ trong quản lý đến
hiệu quả hoạt động cũng là một vấn đề quan trọng và cần thiết trong bối cảnh
kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay. Việc nghiên cứu này sẽ đóng góp vào cơ sở
lý luận cho các nhà quản trị trong quá trình điều hành công ty cũng như giúp các
nhà đầu tư trong và ngoài nước xây dựng cho mình chiến lược đầu tư hợp lý.
Ngoài ra, một kết luận về sự ảnh hưởng tích cực của phụ nữ trong quản lý tới
hiệu quả hoạt động của các công ty có thể hỗ trợ thay đổi nhận thức, chính sách
của Nhà nước để dẫn tới sự hiện diện nhiều hơn của phụ nữ, không chỉ trong
- Đưa ra đề xuất về giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như cải
thiện tỉ lệ phụ nữ tham gia vào quản lý ở các công ty cổ phần Việt Nam.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Nhằm thực hiện được các mục tiêu đã nêu trên, đề tài cần trả lời được các
câu hỏi nghiên cứu tương ứng sau:
- Hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần được niêm yết trên sàn chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng như thế nào từ sự có mặt
của nữ giới trong vai trò người quản lý cấp cao? Sự tham gia của phụ nữ
trong Hội đồng quản trị hay Ban giám đốc sẽ tác động thế nào đến hiệu
quả doanh nghiệp, liệu có sự khác biệt khi phụ nữ chứ không phải nam
giới là người nắm quyền quản lí?
- Thực trạng sự tham gia của phụ nữ trong quản lý hiện nay tại các công ty
được niêm yết trên HOSE là như thế nào?
- Làm thế nào để cải thiện tỉ lệ phụ nữ tham gia vào quản lý ở các công ty
cổ phần Việt Nam và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty này.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu nêu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành so
sánh và chọn phương pháp định lượng các biến phù hợp trong khả năng thu thập
số liệu từ tế. Từ công thức định lượng đã chọn, tiến hành phu thập số liệu từ các
báo cáo tài chính đã kiểm toán của mẫu 284 công ty niềm yết trên HOSE trong 7
năm từ năm 2007-2013.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links