Placido

New Member
Download 250 câu hỏi trắc nghiệm Toán 9

Download 250 câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 miễn phí





CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Đường tròn tâm O bán kính R ( với R > 0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng cách bằng R.
2. Tiếp tuyến của đường tròn là một đường thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = 1
Câu 63: Gọi a, b lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1
và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:
A. 900 < a < b B. a < b < 900 C. b < a < 900 D. 900 < b Câu 64: Hai đường thẳng y= ( k +1 )x +3; y = (3-2k )x +1 song song khi:
A. k = 0. B. k = C. k = D. k =
Câu 65: Cho các hàm số bậc nhất y = x+2 (1); y = x – 2 ; y = x. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
C. Cả 3 hàm số trên luôn luôn đồng biến.
D. Hàm số (1) đồng biến còn 2 hàm số còn lại nghịch biến.
Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
@ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng
2.âGiải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế:
Dùng qui tắc biển đổi hệ p.trình đã cho để thành một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình là một ẩn.
Giải p.trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
Giải hệ p.trình bậc nhất hai ẩn bằng p.pháp cộng đại số:
Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ băng nhau hay đối nhau.
Áp dụng qui tắc cộng đại số để được một hệ phương trình mới trong đó, một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn)
Giải p.trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
! BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 66: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng:
A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = .
Câu 67: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 3x-2y = 3; B. 3x-y = 0; C. 0x - 3y=9; D. 0x +4y = 4.
Câu 68: Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A. (1;-1) B. (-1;-1) C. (1;1) D.(-1 ; 1)
Câu 69: Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
A. B. C. D.
Câu70: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. C.
B. D.
Câu 71: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.
Câu 72: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình
x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất
A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.
Câu 73: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5:
A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5)
Câu 74: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1
Câu 75: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)
Câu 76: Hệ phương trình: có nghiệm là:
A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5)
Câu 77: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình
A. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 )
Câu 78: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k = -1
Câu 79: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất
A. B.
C. D.
Câu 80: Cho phương trình x-2y = 2 (1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được hệ phương trình vô số nghiệm ?
A. B. C. 2x - 3y =3 D. 2x- 4y = - 4
Câu 81: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ
A. () B. () C. () D. ()
Câu 82: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 4y = 5 ?
A. (2;) B. ( 5; ) C. (3; - 1 ) D. (2; 0,25)
Câu 83: Tập nghiệm của p.trình 0x + 2y = 5 biểu diễn bởi đường thẳng :
A. x = 2x-5; B. x = 5-2y; C. y = ; D. x = .
Câu 84: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (4;8) B. ( 3,5; - 2 ) C. ( -2; 3 ) D. (2; - 3 )
Câu 85: Cho phương trình x - 2y = 2 (1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình vô nghiệm ?
A.; B. ; C. 2x - 3y =3 ; D. 4x- 2y = 4
Câu 86 : Cặp số (0; -2 ) là nghiệm của phương trình:
A. x + y = 4; B.
C. D.
Câu 87: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A. (1; -1); B. (2; -3); C. (-1 ; 1) D. (-2; 3)
Câu 88: Cho phương trình (1) phương trình nào trong các phương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?
A. - 4x- 2y = - 2; B . 4x - 2y = - 2; C. 4x + 2y = 2; D. - 4x + 2y = 2
Câu 89: Tập nghiệm của phương trình x + 0y = 3 được biểu diễn bởi đường thẳng?
A. y = x-3; B. y =; C. y = 3 - x; D. x = 6;
Câu 90 : Hệ phương trình có nghiệm là:
A. () B. () C. () D. ()
Câu 91: Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đường thẳng?
A. y = 2x; B. y = 3x; C. x = 3 D. y =
Câu 92: C¸c cÆp sè nµo sau ®©y lµ nghiÖm cña hÖ ph­¬ng tr×nh:
A. ( 0;– ) B. ( 2; – ) C. (0; ) D. ( 1;0 )
Cau 93: Ph­¬ng tr×nh nµo sau ®©y cãthÓ kÕt hîp víi pt lµm thµnh mét hÖ ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt :
A. B. C. D.
Cau 94 :HÖ ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiÖm lµ :
A. S = Æ B. S = C. S =
Chương IV: HÀM SỐ Y = ax2 ( a ≠ 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
@ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hàm số
- Với a >0 Hàm số nghịch biến khi x 0
- Với a 0
Phương trình bậc hai
D = b2 – 4ac
D’ = b’2 – ac ( b = 2b’)
D > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
;
D’ > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
;
D = 0 P.trình có nghiệm kép
D’ = 0 P.trình có nghiệm kép
D < 0 Phương trình vô nghiệm
D’ < 0 Phương trình vô nghiệm
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Nếu x1 và x2 là nghiệm của phương trình thì
Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, u.v = P, ta giải phương trình x2 – Sx + P = 0
( điều kiện để có u và v là S2 – 4P 0 )
Nếu a + b + c = 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm :
Nếu a - b + c = 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm :
! BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 95: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến
C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x < 0.
D. Hàm số trên đồng biến khi x 0.
Câu 96: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số.
B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số.
C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.
D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.
Câu 97: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng:
A. 0 B. -1 C. 2 D. 1
Câu 98: Cho hàm số y= . Giá trị của hàm số đó tại x = 2là:
A. 2 B. 1 C. - 2 D. 2
Câu 99: Đồ thị hàm số y= đi qua điểm nào trong các điểm :
A. (0 ; ) B. (-1; ) C. (3;6) D. ( 1; )
Câu 100: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( 2m+1)x + 2m = 0. Hệ số b' của phương trình là:
A. m+1 B. m C. 2m+1 D. - (2m + 1);
Câu 101: Điểm K() thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = B. y = C. y = D. y = -
Câu 102: Một nghiệm của p.trình 2x2 - (m-1)x - m -1 = 0 là:
A. B. C. D.
Câu 103: Tổng hai nghiệm của phương trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5
Câu 104: Tích hai nghiệm của p. trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là:
A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5
Câu 105: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m+1)x + 4m = 0. Phương trình có nghiệm kép khi m bằng:
A. 1 B. -1 C. với mọi m D. Một kết quả khác
Câu 106: Biệt thức D' của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:
A. 13 B. 20 C. 5 D. 25
Câu 107: Một nghiệm của p.trình 1002x2 + 1002x - 2004 = 0 là:
A. -2 B. 2 C. D. -1
Câu 108: Biệt thức D' của phương trình 4x2 - 2mx - 1 = 0 là:
A. m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 - 16 D. m2 +4
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top