fpt68

New Member
Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tæng quan vÒ ho¹t ®éng cho vay cña ng©n hµng th¬¬ng m¹i 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. §Æc ®iÓm cña cho vay 4
1.1.3. Ph©n lo¹i cho vay 5
1.2. Vai trò, nguyên tắc và đặc trưng của bảo đảm tiền vay 9
1.2.1. Khái niệm bảo đảm tiền vay 9
1.2.2. Vai trò bảo đảm tiền vay 10
1.2.3. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 12
1.2.4. Các đặc trưng bảo đảm tiền vay 13
1.3. Các hình thức bảo đảm tiền vay 15
1.3.1.Bảo đảm tiền vay bằng tài sản 15
1.3.1.1.Thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay vốn 15
1.3.1.2. Cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay vốn 16
1.3.1.3. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay 17
1.3.1.4. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 17
1.3.2. Bảo đảm tiền vay không bằng tài sản 18
1.3.2.1.Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn khách hàng vay vốn để cho vay không có tài sản bảo đảm 18
1.3.2.2. Tổ chức tín dụng cho vay theo đảm bảo bằng chỉ định của chính phủ 19
1.3.2.3. Tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình cùng kiệt vay vốn có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội 20
1.4. Quản lý tài sản bảo đảm 21
1.5. Xử lý tài sản bảo đảm 22
1.6. Chất lượng bảo đảm tiền vay 23
1.6.1. Quan niệm về chất lượng bảo đảm tiền vay 23
1.6.2. Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng bảo đảm tiền vay 24
1.6.2.1. Các chỉ tiêu định lượng 24
1.6.2.2. Các chỉ tiêu định tính 27
1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay 29
1.7.1. Nhân tố thuộc về ngân hàng 29
1.7.2. Nhân tố thuộc về khách hàng 30
1.7.3. Nhân tố khác 32
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦU GIẤY
2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh: 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 35
2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của đơn vị và nhiệm vụ phòng tín dụng 36
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 38
2.2. Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh 44
2.2.1. Thực trạng d¬ nî ph©n theo tÝnh chÊt b¶o ®¶m 44
2.2.2. Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay bằng tài sản 46
2.2.3. Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay không bằng tài sản 49
2.2.4. Thực trạng nî qu¸ h¹n ph©n theo tÝnh chÊt b¶o ®¶m
2.2.5. Tình hình quản lý tài sản bảo đảm 50
2.2.6. Tình hình xử lý tài sản bảo đảm 52
2.3. Đánh giá chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh: 54
2.3.1. Những mặt đạt được 54
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 57
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH.
3.1. Chiến lược phát triển của chi nhánh 63
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh 64
3.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng trong ngân hàng 64
3.2.2. Đa dạng hoá danh mục tài sản bảo đảm 65
3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng và thẩm định tài sản bảo đảm 67
3.2.4. Hoàn thiện công tác đánh giá tài sản bảo đảm và thường xuyên định giá lại tài sản bảo đảm 68
3.2.5. Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý tài sản bảo đảm và việc sử dụng vốn của khách hàng 69
3.2.6. Nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm 69
3.2.7. Xây dựng một hệ thống thông tin và từng bước đổi mới công nghệ ngân hàng 70
3.2.8. Một số giải pháp khác 71
3.3. Kiến nghị 71
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việt Nam 71
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 73
3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ 75
3.3.4. Kiến nghị với các bộ, ngành liên quan 76
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

hiên, trong thực tế thì quá trình thực hiện hoạt động bảo đảm tiền vay thì ngân hàng đã gặp phải những vướng mắc do các văn bản quy định đang có sự chồng chéo nhau, không phù hợp với thực tế. Do đó đã có những trường hợp khách hàng lợi dụng các kẽ hở pháp luật để lừa đảo ngân hàng. Vì vậy, để giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc ra quyết định cho vay, giảm bớt thời gian thẩm định thì Chính phủ, NHNN và các Bộ ngành có liên quan cần có chính sách, chủ trương chỉnh sửa các văn bản theo hướng ngày càng hoàn thiện, giảm bớt các áp lực cho ngân hàng khi thực hiện vấn đề bảo đảm tiền vay.
- Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế cũng có những tác động nhất định đến hoạt động của ngân hàng nên nó cũng tác động đến công tác bảo đảm tiền vay. Một nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định sẽ làm giá cả ở mức ổn định, tình trạng lạm phát ở mức thấp tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại mở rộng quy mô hoạt động của mình. Trong thời kỳ kinh tế phát triển hưng thịnh sẽ có nhiều cơ hội làm ăn cho các nhà đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng sẽ tăng lên, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng cho vay và hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay được nâng lên. Ngược lại, trong thời kỳ kinh tế bị suy thoái, quy mô sản xuất bị thu hẹp, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, thua lỗ kéo dài dẫn đến các khách hàng khó khăn trong việc trả nợ, hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay bị giảm sút.
- Môi trường chính trị xã hội:
Một đất nước có vấn đề chính trị ổn định sẽ tạo tâm lý tốt cho người dân, từ đó tạo sự mạnh dạn trong đầu tư và ngân hàng cũng mạnh dạn hơn trong hoạt động cho vay. Môi trường chính trị ổn định, không có chiến tranh là môi trường thuận lợi và yên tâm cho các nhà đầu tư trong nước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài. Xã hội có nhiều truyền thống tốt đẹp, ít tệ nạn xã hội như lừa đảo, làm ăn phi pháp cũng góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay.
- Mức độ an toàn của tài sản bảo đảm:
Mức độ an toàn của tài sản bảo đảm cũng tác động đến hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay. Đối với những tài sản có mức độ an toàn cao hơn sẽ được các ngân hàng ưa chuộng vì nó sẽ có độ rủi ro thấp hơn, hiệu quả của bảo đảm tiền vay sẽ cao hơn. Những tài sản có độ an toàn cao là những tài sản dễ dàng xác định được quyền sở hữu, có thị trường tiêu thụ rộng rãi… và là những tài sản dễ bán với chi phí thấp nên ngân hàng sẽ dễ thu hồi được vốn nhanh và dễ dàng hơn.
- Những nhân tố bất khả kháng:
Những nhân tố như thiên tai, chiến tranh, hoả hoạn, dịch bệnh là những nhân tố bất khả kháng mà khách hàng nào cũng phải đối mặt, nó có thể tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho khách hàng. Các nhân tố này được gọi là bất khả kháng vì chúng thường vượt quá tầm kiểm soát của cả ngân hàng và khách hàng. Vì vậy, sự tác động của những nhân tố này tới người vay thường là rất nặng nề, họ thường bị tổn thất lớn, khả năng trả nợ của ngân hàng bị suy giảm, thậm chí không còn khả năng trả nợ.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦU GIẤY
2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh:
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NH No&PT NT) Cầu Giấy ®­îc thµnh lËp ngµy 20/10/1996. §©y lµ ng©n hµng cÊp 2 trùc thuéc NH No&PT NT Hµ Néi, cã quyÒn tù chñ kinh doanh vµ chÞu sù rµng buéc vÒ nghÜa vô, quyÒn lîi víi NH No&PT NT ViÖt Nam.
Vốn ban đầu chỉ là một phòng giao dịch nhỏ của huyện Từ Liêm ngay từ những ngày đầu mới thành lập, ngõn hàng đã đứng trước rất nhiều khó khăn: Cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu, đội ngũ cán bộ ít ỏi và trình độ còn nhiều hạn chế. Song do bám sát định hướng hoạt động, được sự quan tâm của các cấp chính quyền cùng với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên, ngân hàng đã từng bước khắc phục những khó khăn, đạt được những thành công đóng góp vào thành tích chung của NH No&PT NT Hà Nội: Huân chương lao động hạng Ba- 1998, huân chương chiến công hạng Ba- 2001. Đầu năm 2004 Chi nhánh NH No&PT NT Cầu Giấy đã được xây dựng mới- một công trình khang trang đã cho thấy phần nào quy mô và sự phát triển không ngừng của chi nhánh.
Đến năm 2006, căn cứ Quyết định số 35/QĐ- NHNN ngày 12 tháng 1 năm 2006 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc chấp nhận mở chi nhánh của NH No&PT NT Việt Nam.
Căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NH No&PT NT Việt Nam; ban hành kèm theo Quyết định số 117/QĐ/HĐQD- NHNN ngày 3/6/2002 của chủ tịch Hội đồng quản trị NH NN&PT NT Việt Nam đã được thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y tại Quyết định số 571/2002/QĐ-NHNN ngày 5/6/2002.
Theo đề nghị của tổng giám đốc NH No&PT NT Việt Nam.
Ngày 13/1/1006, Hội đồng quản trị NH No&PT NT Việt Nam quyết định mở chi nhánh NH No&PT NT Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy trên cơ sở điều chỉnh, nâng cấp chi nhánh cấp 2 với tên gọi và địa chỉ là:
Tên gọi: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.
Trụ sở: tại nhà số 99, Đường Trần Đăng Ninh, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Chi nhánh NH No&PT NT Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy là đơn vị phụ thuộc NH No&PT NT Việt Nam, có con dấu, bảng cân đối kế toán, được tổ chức và hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NH No&PT NT Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 454/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2004 của Hội đồng quản trị NH No&PT NT Việt Nam.
2.1.2. B? mỏy t? ch?c c?a chi nhỏnh và nhi?m v? phũng tớn d?ng:
Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cầu Giấy:
Giám đốc
Lê quốc tuấn
Phó Giám Đốc
Đỗ Văn Độ
Phó Giám Đốc
Nguyễn Thị Lý
KH-NV
Tín
dụng
HC
TC
Vi tính
Thẩm định
TTQT
Tổ KT
KS
KT-NQ
Tổ tiếp thị…
Các phòng giao dịch
Phòng tín dụng có nhiệm vụ sau đây:
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp theo phân cấp uỷ quyền.
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
Xây dựng và thực hiện các mô hình thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng hợp; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng.
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

duyn

New Member
Re: [Free] Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy

bạn ơi cho mình down tài liệu này vs ạ . mình cảm ơn
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top