leekireong

New Member
Luận văn: Ứng dụng công nghệ 3S thông báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực Trung Trung Bộ : Luận văn ThS. Địa lý tự nhiên: 60 44 76
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2012
Chủ đề: Công nghệ 3S
Tai biến thiên nhiên
Thông tin địa lý
Trung Trung Bộ
Công trình quân sự
Miêu tả: 78 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tìm hiểu tình hình nghiên cứu chung trên thế giới và ở Việt Nam. Nghiên cứu cơ sở dữ liệu về đặc điểm các yếu tố tự nhiên, hạ tầng kinh tế liên quan đến tai biến thiên nhiên: Dữ liệu tập trung chủ yếu vào các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực; một số mô hình được xây dựng có tính chất thử nghiệm để minh họa cho việc ứng dụng GIS vào việc thành lập bản đồ dự báo ngập lụt. Xây dựng bộ bản đồ tai biến trong khu vực nghiên cứu. Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hỗ trợ lãnh đạo, chỉ huy trong quản lý, hoạch định chính sách, quy hoạch và khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên của khu vực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Những đóng góp mới của đề tài.......................................................................... 4
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................ 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TAI BIẾN........................................................... 5
VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 5
1.1. Khái niệm tai biến và đặc điểm tai biến ở Việt Nam....................................... 5
1.1.1. Khái niệm tai biến ..................................................................................... 5
1.1.2. Các loại hình tai biến ở Việt Nam............................................................. 6
1.2. Các phương pháp nghiên cứu tai biến ........................................................... 13
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu truyền thống ................................................... 13
1.2.2. Ứng dụng viễn thám, GIS và GPS nghiên cứu tai biến ......................... 13
CHƢƠNG 2. YÊU CẦU DỮ LIỆU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VIỄN
THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ................................. 20
2.1. Yêu cầu về CSDL. ......................................................................................... 20
2.2. Mô hình xử lý tích hợp 3S trong nghiên cứu tai biến.................................... 25
2.3. Nội dung về CSDL ....................................................................................... 25
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU
QUẢN LÝ TAI BIẾN KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ ................................... 29
1.3. Khu vực nghiên cứu Trung Trung Bộ............................................................ 29
1.3.1.Vị trí ......................................................................................................... 29
1.3.2.Vùng duyên hải Nam Trung Bộ............................................................... 30
3.2. Nhóm lớp thông tin dữ liệu nền địa lý........................................................... 34
3.1.1. Khống chế trắc địa (khongchetracdia-Feature Dataset).......................... 35
3.1.2. Địa danh (Diadanh – Feature Dataset).................................................... 37
3.1.3. Ranh giới (ranhgioi-Feature dataset) ...................................................... 37
3.1.4. Địa giới (Diagioi-Feature Dataset).......................................................... 38
3.1.5. Thuỷ hệ (Thuyhe-Feature Dataset) ......................................................... 39
3.1.6. Địa hình (Diahinh-Feature Dataset)........................................................ 41
3.1.7. Giao thông (Giaothong – Feature Dataset) ............................................. 43
3.1.8. Lớp phủ bề mặt (Phubemat-Feature Dataset) ......................................... 45
3.1.9. Hạ tầng kỹ thuật (Hatangkythua - Feature Dataset)................................ 46
3.1.10. Hạ tầng dân cư (Hatangdancu – Feature Dataset)................................. 48
3.2.11. Ảnh chụp ............................................................................................... 50
3.2.12. Mô hình số độ cao DEM ....................................................................... 51
3.3. Nhóm lớp các thông tin chuyên đề ................................................................ 51
3.3.1. Khí hậu (khihau) ..................................................................................... 51
3.3.2. Thổ nhưỡng (thonhuong) ........................................................................ 51
3.3.3. Nhóm lớp thông tin cơ bản về tai biến.................................................... 52
3.4. Xây dựng các bản đồ tai biến......................................................................... 58
3.4.1. Xây dựng hệ thống các bản đồ đánh giá ................................................ 58
3.4.3. Tích hợp các lớp thông tin ...................................................................... 60
3.4.4. Các kết quả.............................................................................................. 62
3.5. Các giải pháp ứng xử với tai biến. ................................................................. 74
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 76
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 78
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tai biến thiên nhiên đã và đang trở thành vấn đề cấp bách của nhân
loại. Việc khai thác và sử dụng không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã làm
cho môi trường sống của con người ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng. Thiên tai, thảm
hoạ không còn là vấn đề riêng của một quốc gia hay một khu vực nào mà mang tính
toàn cầu do tần suất xuất hiện của chúng ngày một gia tăng, phạm vi ảnh hưởng rộng,
và hậu quả gây ra là rất khốc liệt. Thảm họa sóng thần xảy ra ngày 26 tháng 12 năm
2004 tại Indonexia đã cướp đi sinh mạng hàng trăm ngàn người, phá hủy hàng ngàn
ngôi nhà, quét trắng một vùng rộng lớn hay như trận cháy rừng ở Malaixia khói bụi
đã làm ô nhiễm sang cả các quốc gia lân cận.
Các loại thiên tai thường xảy ra trên thế giới hiện nay bao gồm lũ lụt, dông
bão, động đất, núi lửa.Các thiên tai thường xảy ra trên một quy mô rộng lớn, gây
thiệt hại không chỉ về người của cải mà còn có tác động tiêu cực lâu dài tới môi
trường sinh thái của khu vực.
Việt Nam nằm gần xích đạo, sát biển, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều.
Đặc biệt là khu vực miền trung Việt Nam, do vị trí địa lý cũng như bề mặt địa hình
tương đối phức tạp làm cho thời tiết ở khu vực này rất khắc nghiệt thường xuyên có
bão lũ và hỏa hoạn xảy ra với tần số tương đối lớn, đồng thời cũng có diễn biến vô
cùng phức tạp.
Về quân sự, Trung trung bộ do Quân khu 5 quản lý, là địa bàn rất quan trọng
trong chiến lược chống chia cắt, tiến công và đổ bộ đường biển; địa hình ở đây cũng
không thuận lợi cho ta bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị quân sự và cơ động
lực lượng trên quy mô lớn. Vì vậy, vấn đề phát triển kinh tế xã hội củng cố thế trận
quốc phòng - an ninh các khu vực phòng thủ tỉnh thành miền Trung được Đảng và
Nhà nước ta tập trung, ưu tiên, trong đó có công tác điều tra cơ bản, nghiên cứu, đánh
giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác quy hoạch, phát
triển các vùng kinh tế trọng điểm thuộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Hệ thông tin địa lý - HTTĐL (Geographic Information System- GIS) là công
nghệ thông tin không gian, được hình thành vào những năm 60 của thế kỷ trước và
phát triển rất mạnh mẽ trong những năm gần đây. HTTĐL được sử dụng nhằm xử lý
đồng bộ các lớp thông tin không gian (bản đồ) gắn với các thông tin thuộc tính, phục
vụ nghiên cứu, quy hoạch và quản lý các hoạt động theo lãnh thổ.
Ngày nay, HTTĐL đã trở thành công cụ trợ giúp quyết định trong hầu hết các
hoạt động kinh tế-xã hội, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới. HTTĐL có khả
năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các cá nhân
v.v... đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể tự nhiên, kinh tế-xã hội
thông qua các chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích hợp các thông
tin được gắn với một nền hình học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở toạ độ của các dữ
liệu đầu vào.
Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, vấn đề thiên tai khí hậu là điều khó
có thể dự báo một cách chính xác. Tuy nhiên, để chủ động trong công tác quy hoạch,
điều động, bố trí lực lượng của quân đội, việc xây dung các bản đồ dự báo tai biến
ảnh hưởng các tới công trình quân sự là thực sự cấp thiết, cấp bách nhằm giảm thiểu
tác động ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết, khả năng ứng xử và thích ứng trong
các hoạt động quân sự và kinh tế - quốc phòng. Trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý
tai biến thì Viễn thám và GIS đã và đang chứng tỏ là một công cụ hết sức hữu hiệu.
Vì vậy việc lựa chọn nội dung và phương pháp nghiên cứu cho đề tài: “Ứng dụng
công nghệ 3S thông báo ảnh hƣởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công
trình quân sự trên địa bàn khu vực Trung Trung Bộ” là nhằm đáp ứng thực tế
khách quan nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá một số loại hình tai biến cơ bản trong khu vực
- Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực
đến các hoạt động quân sự, vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
bền vững.
- Làm cơ sở khoa học nhằm nhân rộng mô hình đánh giá, dự báo, đề xuất kiến
nghị, giải pháp quy hoạch cho các nhà hoạch định chính sách và ra quyết định tại địa
phương.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được các mục đích trên, đề tài đã giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Thu thập tài liệu, tư liệu có liên quan đến nội dung đề tài.
- Tìm hiểu tình hình nghiên cứu chung trên thế giới và ở Việt Nam.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm các yếu tố tự nhiên, hạ tầng kinh tế liên
quan đến tai biến thiên nhiên:
+ Dữ liệu tập trung chủ yếu vào các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của
khu vực nghiên cứu.
+ Một số mô hình được xây dựng có tính chất thử nghiệm để minh họa cho
việc ứng dụng GIS vào việc thành lập bản đồ dự báo ngập lụt .
- Xây dựng bộ bản đồ tai biến trong khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở khoa học để hỗ trợ lãnh đạo, chỉ huy trong quản lý, hoạch
định chính sách, quy hoạch và khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên của khu vực,
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Khu vực Trung Trung Bộ, nơi có nhiều thiên tai xảy ra hàng
năm.
Về công nghệ: Giới hạn ở việc xây dựng CSDL cho tai biến ngập lụt, lũ và
trượt lở
Nhận xét chung về tai biến trên khu vực nghiên cứu :
- Trên các bản đồ tai biến, có thể thấy khu vực Trung Trung bộ là nơi có tiềm ẩn
những tai biến tự nhiên , tập trung vào 2 nhóm chính là tai biến địa chất gồm có trượt
lở, động đất và tai biến thủy văn gồm có lũ lụt, lũ ống, lũ quét .
- Tai biến địa chất phân bố ở các khu vực vùng núi phía tây, khu vực đèo Hải Vân
ở phía bắc và vùng đèo Cả ở phía nam của khu vực, bao gồm các loại hình như
trượt lở, động đất
- Tai biến thủy văn bao gồm lũ ống , lũ quét và ngập lụt phân bố ở một số vùng
trũng thấp ven biển của các tỉnh với các mức ngập khác nhau : 0,5-1m, 1-1,5m,
1,5-2m , 2-2,5m, 2,5-3m, 3,5-4m và trên 4m .
+ Đà nẵng: khu vực Liên Chiểu và đồng bằng phía nam sông Cái, Quận hải
Châu, Quận Ngũ Hành Sơn
+ Tỉnh Quảng Nam: khu vực Hội An,Tam Kỳ, Núi Thành,
+ Tỉnh Quảng Ngài: Các khu vực Bình sơn,Đức Phổ , Nghĩa hành,Sơn Tịnh
+ Tỉnh Quảng nam: Khu vực Duy Xuyên , Núi Thành , Quế Sơn , Thanh Bình
và đặc biệt Là Hội an, Tam Kỳ
+ Tỉnh Phú Yên: huyện Sông Cầu , Tuy Hòa , Tuy An
3.5. Các giải pháp ứng xử với tai biến.
a. Về lũ lụt
- Cần có quy hoạch chi tiết cho từng khu vực có nguy cơ ngập lũ khác nhau.
- Cần nghiên cứu toàn diện hiện trạng, nguyên nhân gây nên hiện tượng xói lở.
- Xây dựng bản đồ dòng chảy sông theo mực nước sông ở các cấp báo động
khác nhau.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng bằng nhiều hình thức.
- Nghiêm cấm việc xây dựng nhà cửa, các công trình ngoài bãi sông, đắp bồi
khoanh vùng làm cản trở thoát lũ của sông.
- Quản lí chặt chẽ, khai thác cát hợp lý và khoa học ở các vị trí để khơi thông
dòng chảy, nhưng không làm thay đổi dòng dẫn.
- Nắm chắc quy luật thủy triều, nâng cao chất lượng dự báo lũ, mưa khu vực.
- Hàng năm thực hiện tổng kiểm tra đánh giá chất lượng công trình đê điều, kè,
cống…
- Xây dựng kế hoạch phòng chống lụt bão, tập huấn kĩ thuật hộ đê.
b. Đối với khu vực trƣợt lở đất
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng, cũng như hiện trạng trượt lở
trên các tuyến đường mà chúng tui đưa ra những giải pháp phòng chống trượt lở đất
đá thích hợp. Có 2 nhóm giải pháp kĩ thuật sau:
Nhóm giải pháp phi công trình
- Tuyên truyền rộng rãi cho người dân nhận thức tầm quan trọng các hiểm họa
do tai biến trượt lở đất gây ra để có biện pháp phòng tránh.
- Không cấp phép cũng như nghiêm cấm tuyệt đối việc khai thác đất đồi, khai
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Tina12345

New Member
Bạn ơi up lại file giúp mình với! Link cũ không dc. Thank nhiều!
 
Sửa lần cuối:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Công nghệ OFDM và một vài ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D thực hành công nghệ sinh học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D tìm hiểu công nghệ nén ảnh jpeg, chuẩn jpeg và các loại jpeg. thử nghiệm ứng dụng cụ thể Công nghệ thông tin 0
D ứng dụng một số công cụ trực tuyến vào việc dạy và học tiếng anh Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống Kiến trúc, xây dựng 0
D Thiết kế và thi công hệ thống IOT phục vụ cho nông nghiệp ứng dụng Gateway Công nghệ thông tin 0
D Ebook Cơ Sở Công Nghệ Vi Sinh Vật Và Ứng Dụng Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top