yenbeckham

New Member

Download miễn phí Đề án Đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp





LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần I: Tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc trong tổ chức. 2

1. Khái niệm, mục đích tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc. 2

1.1. Khái niệm. 2

1.2. Mục đích. 3

1.3. Tầm quan trọng. 3

2. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với hệ thống ĐGTHCV 5

2.1. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc. 5

2.2. Các yêu cầu đối với một hệ thống ĐGTHCV 6

2.3. Các lỗi cần tránh trong ĐGTHCV 7

3. Các phương pháp ĐGTHCV 7

3.1. Thang đo đồ họa. 7

3.2. Danh mục kiểm tra. 8

3.3. Ghi chép các sự kiện quan trọng. 9

3.4. Đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi 10

3.5. Các phương pháp so sánh. 10

3.6. Sử dụng bản tường thuật. 12

3.7. Quản lý bằng mục tiêu 12

4. Tổ chức chương trình ĐGTHCV 14

4.1. Lựa chọn và thiết kế các phương pháp 15

4.2. Lựa chọn chu kỳ đánh giá. 15

4.3. Lựa chọn người đánh giá. 15

 

4.4. Đào tạo người đánh giá. 16

4.5. Phỏng vấn đánh giá. 16

5. Vai trò của phòng quản trị nhân lực trong công tác ĐGTHCV 17

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG CÁC TỔ CHỨC HIỆN NAY 18

1. Các ứng dụng và tác dụng. 18

1.1. Đánh giá kết quả công tác ĐGTHCV 18

1.2. Tác dụng của công tác ĐGTHCV. 19

2. Các vấn đề tồn tại trong tổ chức. 20

3. Tình hình ĐGTHCV trong doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. 20

3.1. Các doanh nghiệp Nhà nước. 20

3.2. Các công ty tư nhân - công ty TNHH. 22

3.3. Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài 23

PHẦN III: KẾT LUẬN 26

Tài liệu tham khảo. 27

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đánh giá với người lao động và những người có liên quan.
Thực tế hoàn thành công việc của người công nhân viên
Thông tin
Phản hồi
Đo lường sự thực hiện công việc
Ra quyết định nhân sự
Tiêu chuẩn thực hiện công việc
Hồ sơ
Nhân viên
Đánh giá thực hiện công việc
Để thiết kế phương pháp đo lường sự thực hiện công việc cần xem xét các khía cạnh nào của thực hiện công việc trong từng nhóm công việc chẳng hạn công nhân tìm xem các khía cạnh như: sản lượng - chất lượng sản phẩm; bảo quản - an toàn máy, thời gian thực hiện theo kế hoạch, tuân thủ kỹ thuật tổ chức... Lựa chọn các tiêu thức: kết quả lao động, hành vi lao động, phẩm chất con người nhưng nên kết hợp một cách hợp lý ba tiêu thức này trong từng loại công việc, từng nhân viên chứ không nên quá thiên lệch về một tiêu thức nào đó mà bỏ xót đi những tiêu thức còn lại.
Người lãnh đạo bộ phận xem xét mức độ thực hiện của người lao động, cùng họ thảo luận những lĩnh vực hoàn thành và chưa hoàn thành, nguyên nhân do đâu, cái gì cần thực hiện trong hình vi ý thức. Nói chung là nên thực hiện cuộc phỏng vấn đánh giá, trao đổi với công nhân viên, người quản lý thường xuyên phải đánh giá đóng góp ý kiến.
2.2. Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá thực hiện công việc.
Về tính phù hợp: Đòi hỏi hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các tiêu thức phải phù hợp với đặc trưng của các công việc các tiêu chuẩn thực hiện công việc, các tiêu thức đánh giá phải phù hợp với mục tiêu quản lý nhân sự trong từng thời kỳ của từng bộ phận và cả tổ chức. Nâng cao tinh thần kỷ luật.
Về tính nhạy cảm: phải có khả năng phân biệt được những người làm tốt công việc và những người làm không tốy công việc. Phải thiết kế thước đo.
Tính tin cậy của thông tin đánh giá: thiết kế hệ thống phương pháp, thước đo đánh giá để kết quả của từng công nhân viên phải chính xác. Tính nhất quán của đánh giá: ý kiến đánh giá của những người khác nhau về một người lao động phải tương đối thống nhất về cơ bản, chọn người đánh giá là những người có cùng cơ hội như nhau trong việc quan sát người lao động làm việc và các thao tác làm việc của họ.
Tính được chấp nhận: nghĩa là phương pháp ta thiết kế phải phù hợp công việc của họ. Hệ thống đánh giá phải được ủng hộ chấp nhận bởi người lao động nếu không thì sẽ không thực hiện thành công.
Tính thực tiễn: Hệ thống đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu và dễ dàng thực hiện được.
Các yêu cầu này luôn dung hòa với nhau tuy nhiên: tính phù hợp, tính nhạy cảm, tính tin cậy là nói đến tính khoa học còn tính được chấp nhận, tính thực tiễn nói đến tính thực hiện.
2.3. Các lỗi cần tránh trong đánh giá thực hiện công việc.
Lỗi thiên vị: là xảy ra khi người đánh giá thực hiện công việc ưu thích người lao động nào đó hơn người khác.
Lỗi xu hướng trung bình: luôn luôn đánh giá những người trong bộ phận ở mức độ như nhau.
Lỗi thái cực: là đánh giá những người hay là quá tốt hay là quá kém.
Lỗi định kiến: do tập quán văn hóa người đánh giá sẽ phạm lỗi khi ý kiến của họ bị chi phối bởi văn hóa của bản thân.
Lỗi thành kiến: xảy ra khi người đánh giá không ưu thích một tầng lớp hay một nhóm người lao động nào đó.
Lỗi ảnh hưởng bởi sự kiện gần nhất: hành vi mới xảy ra gần đây.
Lỗi ảnh hưởng của người so sánh trước với người so sánh sau.
Các lỗi trên xảy ra trong quá trình đánh giá có ảnh hưởng rất lớn đến kết quản đánh giá, làm mất đi tính công bằng chính xác trong đánh giá thực hiện công việc, mất đi ý nghĩa của công tác đánh giá thực hiện công việc nhiều khi còn dẫn tới hậu quả bất lợi. Để giảm bới các lỗi trên khi đánh giá cần lựa chọn người đánh giá phù hợp, đào tạo người đánh giá, tuyên truyền ý nghĩa tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc.
3. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc.
3.1. Thanh đo đồ họa.
Đây là phương pháp đòi hỏi người đánh giá cho ý kiến đánh giá về đối tượng đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình theo một thang đo với các mức độ từ thấp tới cao.
VD:
Tên đối tượng đánh giá....... Thang điểm
Tên người đánh giá ............ giỏi khá TB yếu kém
Tiêu thức (chỉ tiêu): 5 4 3 2 1
1. Sản lượng, chất lượng
2............................
3...........................
10. Sự giúp đỡ phối hợp.
Đây là phương pháp truyền thống trên thế giới có các ưu, nhược điểm sau:
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm đối với người thực hiện đánh giá và xây dựng bảng; tiện lợi cho những quyết định về nhân sự vì cho ta kết quả rất cụ thể bằng phương pháp lượng hóa; rất tiện lợi cho thông tin phản hồi từ người lao động; có thể sử dụng với nhiều đối tượng lao động.
Nhược điểm: Bỏ qua những tính đặc thù của công việc và rất dễ mắc lỗi do chủ quan.
3.2. Danh mục kiểm tra (xác định mẫu phiếu)
Đó là một danh mục các câu hỏi mô tả về các hành vi, thái độ có thể xảy ra đối với một người lao động. Người đánh giá dựa trên ý kiến chủ quan của mình và các tiêu chuẩn để đánh dấu vào mục phù hợp với đối tượng.
DV: Họ tên người đánh giá..... Bộ phận: Tổ may
Họ tên đối tượng đánh giá:..... Ngày đánh giá: 31/3/2001
Danh mục
1. Sẵn sàng làm ngoài giờ
2. Bố trí nguyên, vật liệu ngăn nắp
3. Hợp tác với người khác
.
20. Luôn tiếp thu ý kiến nhưng ít khi làm theo.
Phương pháp này cũng được áp dụng khó phổ biến, được thiết kế là những câu khen ngợi hay toàn bộ tiêu cực.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm đối với người thực hiện đánh giá và xây dựng bảng. Rất thuận lợi cho quyết định về nhân sự vì cho ta kết quả rất cụ thể bằng phương pháp lượng hòa; rất tiện lợi cho thông tin phản hồi với người lao động. Có thể sử dụng đối với nhiều đối tượng lao động.
Nhược điểm: Bỏ qua tính đặc thù của công việc, rất dễ mắc lỗi do chủ quan.
3.3. Ghi chép các sự kiện quan trọng.
Đòi hỏi người đánh giá ghi lại theo cách mô tả những hành vi xuất sắc hay yếu kém của người lao động trong thực hiện công việc và ghi theo từng yếu tố công việc. ở đây người đánh giá phải quan sát liên tục, nó phù hợp với cán bộ lãnh đạo bộ phận trực tiếp.
Đánh giá thực hiện
VD: Ghi chép sự kiện trọng
Tên đối tượng..... Bộ phận: nhân viên bán hàng
Tên người đánh giá... Chu kỳ đánh giá; 1/1 - 31/3/2003
Tên sự kiện ngày Hành vi xuất sắc Hành vi kém
1. Quan hệ với khách hàng 5/1 Trả tiền thừa cáu gắt
2. Trưng bày hàng hóa 7/2 Mỹ thuật cao bừa bãi
.
.
.
Ưu điểm : giúp hạn chế những lối chủ quan , giúp ta có thể quan sát toàn bộ quá trình làm việc của người lao động
Nhược điểm : đòi hỏi người quan sát phải quan sát ghi chép lại một cách chính xác và khi người đánh giá có ý thức không tốt thì sẽ bỏ sót hành vi . Dễ mẵc lỗi ảnh hưởng bởi sự kiện gần nhất . Khi ra quyết định nhân sự nhưng thuận tiện cho thông tin nội bộ .
3.4 : Đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
Là phương pháp trong đó người đánh giá mô tả bằng văn bản những điểm mạnh , điểm yếu kết hợp với phương pháp mức thang điểm.
Theo ph

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top