Download miễn phí Luận văn Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Bãi cháy





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNGI TÍN DỤNG DÀI HẠN VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2I. Sự cần thiết của tín dụng trung dài hạn trong nền kinh tế thị trường, khái niệm và đặc trưng tín dụng trung dài hạn 2
1. Khái niệm 2
2. Đặc trưng 2
3. Các hình thức tín dụng trung dài hạn 2
3.1 Tín dụng theo dự án 2
3.2 Tín dụng tuần hoàn 3
3.3 Tín dụng thuê mua 3
4.Vai trò của tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 4
II Thẩm định dự án đầu tư trung dài hạn tại Ngân hàng thương mại 5
1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng. 5
2 Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư 6
 2.1Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư: 7
2.2 Phương pháp thẩm định: 8
2.3 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu: 8
3. Nội dung của thẩm định dự án đầu tư: 8
3.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu của dự án. 8
3.2 Thẩm định chủ đầu tư 9
3.3 Thẩm định dự án đầu tư 15
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BÃI CHÁY. 31
I.vài nét về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bãi Cháy 31
1. Sự ra đời, mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng Công thương Bãi cháy. 31
2. Tình hình huy động vốn. 34
3. Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Bãi cháy. 36
4. Tình hình cho vay 36
5. Kết quả sản xuất kinh doanh . 40
6.Thực trạng tình hình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng công thương Bãi cháy. 40
6.1 Tình hình chung 40
6.2 Kết quả thẩm định dự án Ngân hàng Công thương Bãi cháy “ Đầu tư xây dựng nhà máy gạch ốp lát cao cấp từ đất sét nung ” 43
6.3 Đánh giá chất lượng của dự án. 56
6.4. Những mặt còn tồn tại trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng công thương Bãi cháy. 58
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BÃI CHÁY. 72
I. Định hướng công tác thẩm định trung và dài hạn trong năm 2002. 72
II. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại chi nhánh Ngân hàng công thương Quảng Ninh. 73
1.Giải pháp lâu dài: 73
III. Kiến nghị 80
1 Đối với Ngân hàng Công thương Quảng Ninh. 81
2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 81
3 Kiến nghị với Nhà nước. 82
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tăng nhanh qua các năm .
Thời điểm 31/122000 tổng nguồn vốn huy động là 104.949 triệu đồng. Tăng so với 31/12/1999 là 21.615 triệu đồng, tỷ lệ tăng 25,9% .
Trong đó:
- Tiền gửi tiết kiệm là 98.200 triệu đồng, chiếm 93,5% tổng nguồn vốn, tăng so với 31/12/1999 là 22.350 triệu đồng, tỷ lệ là 29,4%, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm 91,1%.
- tiền gửi các tổ chức kinh tế là 6.749 triệu đồng chiếm 6,4% tổng nguồn vốn, giảm so với 31/12/1999 là 735 triệu đồng, tỷ lệ là 9,8%.
* Thời điểm 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động là 121.444 triệu đồng, tăng so với 31/12/2000 là 16.495 triệu đồng, tỷ lệ 15,7%.
Trong đó:
- Tiền gửi tiết kiệm là 111.740 triệu đồng, tỷ lệ 92%. Trong tổng nguồn vốn, tăng so với 31/12/2000 là: 13.540 triệu đồng, tỷ lệ: 13,8%. Trong đó tiền gửi tiết kiệm có kì hạn là 89,6% tổng nguồn vốn huy động.
- Tiền gửi tổ chức kinh tế là: 9.241 tăng so với năm 199 là 2.492 triệu đồng, tỷ lệ tăng là:36,9%, chiếm 7,6% trong tổng nguồn vốn. Tăng : 1,2% so với năm 2000.
Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng công thương Bãi cháy tăng lên qua các năm, trong đó chủ yếu là tăng tiền gửi tiết kiệm, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do nền kinh tế vẫn ở mức tăng trưởng chậm , nhu cầu đầu tư chưa cao do đó khách hàng chủ yếu gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng để chờ cơ hội. Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư chia làm hai loại:
+ Tiền gửi có kỳ hạn: Nguồn này Ngân hàng phải trả lãi suất cao, với số lượng lớn nhưng có tính ổn định tương đối cao. Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để cho vay với tỷ lệ lớn, thời hạn cho vay dài. Vì vậy Ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động để có thể đưa ra kế hoạch sử dụng triệt để nguồn vốn này tránh tình trạng nguồn vốn bị thất thoát.
Để tạo điều kiện cho nguồn vốn tăng trưởng ổn định, Ngân hàng công thương Bãi cháy đã thực hiện chính sách lãi suất theo từng giai đoạn, đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền và quyền lợi cho Ngân hàng.
Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Bãi C
háy.
Xuất phát từ đặc điểm, địa bàn hoạt động nên khách hàng của Ngân hàng Công thương Bãi cháy phần lớn là những doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vự sản xuất vật liệu xây dựng và dịch vụ du lịch, đóng tàu. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhiều nhưng họ còn thiếu những điều kiện để vay vốn Ngân hàng, các hộ tư nhân cá thể chủ yếu vay vốn để nuôi trồng hải sản nên độ rủi ro cao. Với mục tiêu hiệu quả trong kinh doanh, đầu tư đúng hướng, hạn chế rủi ro thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại địa bàn, Ngân hàng Công thương Bãi cháy đã chú trọng việc tăng trưởng dư nợ cho vay và nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng.
Ngân hàng thường xuyên thực hiện phân loại khách hàng, do đó đã nắm chắc được tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể của nhiều đơn vị, nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường cho nên vốn tín dụng của Ngân hàng đã góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển làm ăn có lãi. Bên cạnh đó, xác định tiềm năng kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn có nhiều thuận lợi cần được khai thác để đầu tư phát triển cho lĩnh vực này một cách sáng tạo, hiệu quả. Đồng thời Ngân hàng đã phối kết hợp với các cơ quan pháp luật, chính quyền địa phương để mở rộng diện cho vay nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý những trường hợp chây ỳ, cố tình lừa đảo Ngân hàng để thu nợ.
4. Tình hình cho vay
Cho vay là một trong những hoạt động chính tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng. Ngân hàng công thương Bãi cháy là một chi nhánh của Ngân hàng công thương Quảng Ninh nằm trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp có những hình thức kinh doanh đa dạng và phong phú. Vậy lên tình hình cho vay của Ngân hàng có nhiều thuận lợi hơn các chi nhánh khác. Trên cơ sở đầu tư tín dụng chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng chuyển dịch cơ cấu đầu tư phát triển kinh tế đa thành phần theo định hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo môi trường giúp các doanh nghiệp, hộ tư nhân, các cá thể phát triển sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu. Ngân hàng đã có những chính sách phù hợp nhằm thu hút được khách hàng có tiềm năng phát triển tốt tạo nguồn thu nhập ổn định và lâu dài cho Ngân hàng mình.
Để tránh rủi ro Ngân hàng cũng đã thực hiện nguyên tắc đa dạng hoá khách hàng, đa dạng hoá các khoản cho vay kết hợp với việc không ngừng nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn trước – trong – sau khi cho vay. Điều này đã giúp cho Ngân hàng giảm tối đa các rủi ro. Vậy nên trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay Ngân hàng vẫn luôn duy trì được doanh số cho vay tăng và tăng dần qua các năm, cụ thể như sau:
Doanh số cho vay vào thời điểm 31/12/2000 đạt 109.760 triệu đồng tăng so với 31/12/1999 là 25.800 triệu đồng với tỷ lệ tăng 30,7%.
Trong đó:
+ Ngắn hạn: 103.090 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 23.790 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 30%.
+ Trung – dài hạn đạt 6.670 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 2.010 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 43,1%.
Doanh số cho vay vào thời điểm 31/12/2001 đạt 117.440 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 7.680 triệu đồng, tỷ lệ tăng 7% .
Trong đó:
+ Ngắn hạn đạt 108.920 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 5.930 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 5,6%.
+Trung – dài hạn đạt 8.520 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 1.850 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 27,7%.
Qua bảng 2 cho ta thấy Ngân hàng chủ yếu là cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh là chủ yêú. Cụ thể là tỷ lệ cho vay quốc doanh trên tổng số cho vay năm 1999 chiếm 90%, năm 2000 chiếm 88,8%, năm 2001 chiếm 88,8% trên tổng doanh số cho vay.
Trong đó cho vay ngắn hạn đạt
- Năm 1999 chiếm 85,4% trên tổng doanh số cho vay.
- Năm 2000 chiếm 84,2% trên tổng doanh số cho vay
- Năm 2001 chiếm 83,2% trên tổng doanh số cho vay.
Nhận xét:
Qua tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân hàng như trên ta thây:
- Ngân hàng chưa mạnh dạn dùng vốn tiền gửi có kỳ hạn để hỗ trợ đầu tư cho các dự án, tỷ lệ đầu tư cho các dự án trung và dài hạn thấp chỉ chiếm 15% đến 20% cho dự án trong tổng doanh số cho vay.
Ngân hàng mới chỉ chú trọng cho vay đối với các doanh nghiệp
quốc doanh, chiếm 90% doanh số cho vay. Mặc dù nhu cầu vay vốn của đối tượng vay ngoài quốc doanh là rất lớn.
Nợ quá hạn, tuy giảm qua các năm ( xem bảng 3 ) nhưng vẫn còn
cao. Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới. Ví dụ: thường xuyên xuống cơ sở nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn . Nếu doanh nghiệp có nợ qúa hạn thì Ngân hàng đã kết hợp với các doanh nghiệp tìm hiểu nguyên nhân, từng bước tháo gỡ khó khăn.
Bảng 3. Khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng
Đơn vị (triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1. Quốc doanh
9
10
7
- sản xuất VLXD
8
8
6
- Du lịch dịch vụ
1
2
1
- SX nông- lâm – ngư nghiệp
0
0
0
2. Ngoài quốc doanh
7
8
7
- sản xuất VLXD
4
5
4
- Du lịch – dịch vụ
3
3
3
- Sx- nông – lâm- ngư nghiệp.
0
0
0
3. Tư nhân cá thể
206
183
Nhìn vào Bảng II còn cho ta thấy nợ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top