bjm_skull

New Member

Download miễn phí Phân bố và sinh thái một số loài cá sông quan trọng ở hạ lưu sông Mê Công





Mục lục
Tóm tắt . 4
Lời giới thiệu . 6
Di cưcủa cá .7
Hệthống di cư. 10
Hướng tương lai . 11
Thông tin vềmột sốloài cá . 13
Aaptosyax grypus Rainboth 1991 . 15
Bagarius yarrelli(Sykes, 1839) . 18
Bangana behri (Fowler, 1937) . 21
Boesemania microlepis(Bleeker, 1858-59) . 24
Botia modestaBleeker, 1865. 27
Catlocarpio siamensisBoulenger, 1898. 30
Chitala blanci (d.Aubenton, 1965). 33
Chitala ornata(Gray, 1831). 35
Cirrhinus microlepis Sauvage 1878 .37
Cirrhinus siamensis Sauvage 1881 và C. lobatus(Smith, 1945) . 40
Cyclocheilichthys enoplos(Bleeker, 1850) . 44
Hampala disparSmith, 1934 . 47
Hampala macrolepidota (Valenciennnes, 1842) . 49
Helicophagus waandersiiBleeker, 1858 . 52
Hemibagrus filamentus(Fang & Chaux 1949). 53
Labeo chrysophekadion(Bleeker, 1850) . 56
Lycothrissa crocodilus(Bleeker, 1851) . 59
Mekongina erythrospilaFowler, 1937 . 61
Micronema apogon(Bleeker, 1851) và M. bleekeri(Günther, 1864 . 64
Notopterus notopterus(Pallas, 1769) . 67
Osteochilus hasseltii(Valenciennes, 1842). 69
Pangasianodon gigasChevey, 1930 . 71
Pangasianodon hypophthalmus(Sauvage, 1878) . 74
Pangasius bocourtiSauvage, 1880 . 77
Pangasius conchophilusRoberts & Vidthayanon, 1991 . 81
Pangasius krempfiFang & Chaux, 1949. 84
Pangasius mekongensis Gustiano, Teugels & Pouyaud, 2003 . 87
Pangasius larnaudiiBocourt, 1866. 90
Pangasius pleurotaeniaSauvage, 1878 . 93
Pangasius elongatusPoyaud, Gustiano và Teugels, 2002 . 95
Pangasius macronemaBleeker, 1851 . 98
Pangasius sanitwongseiSmith, 1931 . 101
Paralaubuca typus Bleeker, 1865. . 104
Probarbus jullieni Sauvage, 1880 và P. labeamajorRoberts, 1992 . 107
Puntioplites falciferSmith, 1929. 111
Tenualosa thibaudeaui (Durand, 1940). 113
Wallago attu(Bloch và Schneider, 1801) . 116
Tài liệu tham khảo .118



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Tat Muong trên
sông Sê-kông, Bản Phang trên sông Sê-san và U-li ở sông Sê-pok1.
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
42
Nghề đánh cá: Hai loài cá này đương nhiên chiếm ưu thế trong nghề đánh cá ở hạ lưu
sông Mê Công. Thí dụ, nghề đáy trên sông Tông-le Sáp chúng chiếm khoảng 50% sản
lượng từ tháng 11 đến tháng 2 hàng năm hiện nay (số liệu kiểm tra của MRC). Một số
lượng rất lớn bị khai thác trên đường di cư vào thời gian cao điểm từ tháng 10 đến tháng
2. Chúng giữ vai trò quan trọng trong đời sống cư dân địa phương và là cơ sở cho các
hoạt động chế biến như phơi khô, hun khói và sản xuất nước mắm (Pra-hoc theo tiếng
Khơ-me hay Pa-daek theo tiếng Lào), chượp và thức ăn gia súc.
1,2,3,4 xem trang 14
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
43
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
44
Cyclocheilichthys enoplos (Bleeker, 1850)
Phân bố trên thế giới: phân bố rộng ở Đông Nam Á kể cả Ma-lay-xia và In-đô-nê-xia.
Phân bố ở sông Mê Công: phân bố rộng rãi trên dòng chính, chúng còn phân bố đến tận
các chi lưu lớn như hệ thống sông Sê-san và sông Song-khram1,3.
Tính ăn: cá trẻ trải qua 1 tháng đầu sau khi nở ở nơi cư trú vùng ngập như hệ thống sông
Tông-lê Sáp và Đồng bằng sông Cửu Long. Cá lớn hơn có thể chỉ sống ở sông, ăn các
loại thức ăn khác nhau như tảo, giáp xác, nhuyễn thể và cá.
Họ: Cyprinidae (Minnows và Carps)
Tên tiếng Anh: Soldier river barb
Tên Khơ-me: Trey chhkok
Tên Lào: Pa chok, Pa choc hua lium
Tên Thái: Pla choke, Pla ta koke
Tên Việt: Cá cóc
Tính ăn: ăn tập, thức ăn chủ yếu
là ốc, tảo, giun đất, mùn nhữu cơ,
ấu trùng côn trùng, nhuyễn thể 2
mảnh vỏ và cả cá. Cá trẻ ăn
zooplankton là chủ yếu.
Kích thước: đến 74 cm.
Kết cấu đàn: Ở đoạn hạ lưu chắc
chắc là chỉ có 1 đàn bởi vì cá trẻ
chủ yếu bắt được hạ lưu (thí dụ
nghề đáy của sông Tông-lê Sáp)
trong khi cá trưởng thành chỉ thấy
ở thượng lưu (tức là di cư vượt
lên trên thác Khôn). Một đàn thứ
hai phân bố từ Viêng-chăn đến
Chiềng San.
Nơi cư trú quan trọng
Nơi đẻ trứng: Cyclocheilichthys
enoplos đẻ trứng ở chỗ sông rộng
thoáng, trứng và ấu trùng của
chúng trôi theo dòng đến nơi
kiếm mồi.
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
45
Nơi ẩn náu: cá cỡ kích thước lớn hơn cư trú ở vực sâu trên dòng chính trong mùa khô
như khoảng giữa Kra-chiê và Stung Treng (Căm-pu-chia) và ở Xay-a-bu-ry (Lào)1. Cá
nhỏ hơn xuất hiện gần ven bờ đặc biệt là quanh các bụi cây ngập nước1.
Vòng đời:
Cyclocheilichthys enoplos
đẻ vào thời gian đầu mùa
lũ trên dòng chính sông
Mê Công4. Cá trẻ và cá
trưởng thành sống ở nơi
cư trú vùng ngập trong
suốt mùa lũ. Khi nước
xuống chúng quay trở lại
sông chính. Ở đây chúng
bắt đầu cuộc di cư lớn
ngược dòng đi tìm nơi cư
trú vực sâu và sống ở đó
trong suốt mùa khô. Khi
bắt đầu mùa lũ sau, những
cá thể trưởng thành di cư
ngược dòng lên thượng
nguồn đẻ trứng và hoàn
thành vòng đời. Hiện chưa
biết tuổi thành thục của
loài cá này, nhưng chắc
chắn là vài năm mới thành
thục.
Nghề đánh cá: C. enoplos
đóng góp một phần rất
quan trọng trong sản
lượng nghề đáy ở sông
Tông-lê Sáp từ tháng 12
cho đến tháng 2 (Lieng et
al. 1995). Cá thể lớn hơn giữ vai trò quan trọng đối với nghề cá ở thác Khôn và còn là đối
tượng khai thác quan trọng ở nhiều địa phương khác.
1,2,3,4 xem trang 14
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
46
Đường di cư của cá cóc (Cyclocheilichthys enoplos)
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
47
Hampala dispar Smith, 1934
Họ:Cyprinidae (Minnows và Carps)
Tên tiếng Anh: Eye-spot barb
Tên Khơ-me: Trey khmann
Tên Lào: Pa sood
Tên Thái: Pla kra sube jud, Pla sood
Tên Việt: Cá ngựa xám
Phân bố trên thế giới: loài đặc hữu của sông Mê Công.
Phân bố ở sông Mê Công: phân bố rộng rãi toàn lưu vực1. Xuất hiện chủ yếu ở các chi
lưu nhưng về mùa khô đôi khi di chuyển vào dòng chính sông Mê Công.
Nơi ẩn náu: sống ở các vực sâu thuộc dòng chính trong mùa khô1. Đàn cá trong hồ chứa
quanh năm tồn tại ở đó.
Vòng đời: Sau khi đẻ trứng vào mùa lũ, ấu trùng và cá con đi vào nơi cư trú vùng ngập.
Chúng sinh sống ở đó đến khi mức nước bắt đầu xuống vào cuối mùa lũ. Sau đó chúng di
cư trở lại sông vào những vực sâu ở dòng chính1 và cả những chi lưu lớn trong lưu vực.
Có thể còn có vụ sinh sản nữa bắt đầu từ cuối mùa khô vào tháng 3 và kéo dài cho đến
Tính ăn: ăn tạp, thức ăn chủ yếu là giáp
xác, ấu trùng côn trùng và cá.
Kích thước: đến 35 cm.
Kết cấu đàn: Khá phức tạp, nhiều đàn địa
phương nằm rải rác các vùng phân bố.
Nhiều đàn cá bị phân chia do hình thành
các đập và tự tồn tại.
Nơi cư trú quan trọng:
Nơi đẻ trứng: sinh sản kéo dài suốt mùa lũ
ở hay ở gần nơi cư trú vùng ngập. H.
dispar còn có thể sinh sản trong hồ chứa
như hồ Nậm Ngừng của Lào. Một đàn cá
lớn tồn tại trong hồ này.
Nơi kiếm mồi: cả cá trẻ và cá trưởng thành
đều di chuyểnvào nơi cư trú vùng ngập
trong mùa lũ để sinh sống. Chúng có thể tự
điều chỉnh để tồn tại trong các hố chứa lớn
(xem phần trên).
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
48
tháng 6. Trứng bám vào thực vật, ấu trùng và cá hương sống quanh quẩn những bụi cây
ngập nước dọc bờ sông.
Nghề đánh cá: là loài cá quan trọng đối với nghề cá trên toàn lưu vực.
Phân bố và sinh thái một số loài cá sông Mê Công
49
Hampala macrolepidota (Valenciennes, 1842)
Phân bố trên thế giới: phân bố rộnng rãi ở
Đông Nam Á, kể cả Thái Lan và phía Nam từ
Ma-lay Bán đảo đến tây In-dô-nê-sia.
Phân bố ở sông Mê Công: phân bố rộng trên
toàn lưu vực1. Loài này ở hạ lưu sông Mê Công
thì phổ biến hơn loài Hampala dispar, nhưng
ngược lại ở trung lưu sông Mê Công.
Tính ăn: ăn tạp, nhưng cá trưởng thành (trên 20
cm) chủ yếu là ăn cá. Cá nhỏ hơn ăn giáp xác,
ấu trùng côn trùng và mùn hữu cơ.
Kích thước: đến 70 cm, thông thường là 45 cm.
Kết cấu đàn: Phức tạp, có nhiều đàn địa
phương ở các vùng phân bố. nhiều đàn bị phân
chia do các đập nước và tự tồn tại.
Nơi cư trú quan trọng:
Nơi đẻ trứng: chúng đẻ trứng trong suốt mùa lũ
ở ngay hay gần nơi cư trú vùng ngập đồng
bàng nhưng cũng có thể đẻ ở những nơi ngập nước khác.
Nơi kiếm mồi: cá trẻ và cá trưởng thành di chuyển vào nơi cư trú vùng ngập đồng bằng
trong mùa lũ để kiếm mồi.
Nơi ẩn náu: ở vực sâu thuộc dòng chính sông Mê Công thời gian mùa khô1. Đàn cá ở hồ
chứa sống quanh năm ở đó.
Vòng đời: Sau khi đẻ vào mùa lũ, ấu trùng và cá con đi vào nơi cư trú vùngnngập đồng
bằng và sống ở đó cho đến khi nước bắt đầu xuống vào cuối mùa lũ. Sau đó chúng di
chuyển ngược ra sông, cuối cùng di chuyển đến nơi cư trú vực sâu trên dòng chính sông
Mê Công1 và các chi lưu lớn khác của lưu vực.
Nghề đánh cá: Là loài quan trọng đối với nghề đánh cá toàn lưu vực.
Họ: Cyprinidae (Minnows và Carps)
Tên tiếng Anh: Barred barb
Tên Khơ-me: Trey khmann
Tên Lào: Pa sood
Tên Thái: Pla kra suub kheed
Tên Việt: C
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài động vật đáy khu vực trang trại điện gió Bạc Liêu Khoa học Tự nhiên 0
T Phát triển và phân bố công nghiệp, TTCN gắn với nguồn nước vùng đồng bằng sông Hồng - Một số giải ph Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạ Luận văn Kinh tế 0
P Đặc điểm phân bố vi sinh vật và ảnh hưởng chế phẩm vi sinh Lypomycin M đến khả năng giữ nước vùng bá Luận văn Sư phạm 0
T Đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong thuốc đông dược và nghiên cứu đánh giá gốc và phân bố kim lo Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu sự phân bố, hoạt động và vai trò của một số nhóm vi sinh vật tham gia vào các chu trình c Luận văn Sư phạm 0
D Sự phân bố và phát triển cây ngô việt Nam vầ trên thế giới năm 2015 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phương ngữ Bắc có vùng phân bố tương đối rộng lớn và tương đối thuần nhất Văn hóa, Xã hội 0
N Kết cấu và phân bố cây đứng trong rừng gỗ hỗn loại Khoa học Tự nhiên 0
D Mô hình hoá sự phân bố sinh vật nổi và năng suất sinh học sơ cấp vùng biển Nam Trung Bộ Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top