Download miễn phí Đồ án Tìm hiểu và thiết kế ăc quy





Bulk Charge– Giai đoạn dầu tiên trong quá trình nạp acquy. Dòng
điện được cấp với một giá trịan toàn lớn nhất cho tới khi điện áp của
acquy đạt 80-90% điện áp khi nạp đầy. Điện áp nạp trong giai đoạn này
có thểtừ10.5 dến 15 volts, không có một điện áp nạp xác điịnh trong
giai đoạn nạp cưỡng bức nhưng có giới hạn do dòng diện cực đại mà
acquy co thểchịu được.
Absorption Charge: Giai đoạn thứhai của quá trình nạp ba giai
đoạn. Điện áp nạp được giữkhông đổi và dòng điện được giẩm từtừ
khi nội trởacquy tăng trong quá trình nạp. Trong suốt giai đoạn này
điện áp ra của bộnguồn nạp là cực đại khoảng tù 14.2 dến 15.5 volts.
Float Charge: Giai đoạn thứba. Sau khi acquy đựoc nạp no điện áp
nạp được giảm xuống khoảng từ12.8 đến 13.2 volts đểgiảm sựsinh
khí và tăng tuổi thọacquy. ởgiai đoạn này nên nạp với diện áp phân
đoạn “Trickle charge”. Điện áp này có thểtạo ra bằng kĩthuật PWM -Điều biến độrộng xung-Nếu acquy được sửdụng làm hệthống dự
phòng “backup power systems” tức là ít khi phai xảthì điện áp nạp nổi
nên vào khoảng từ13.02 to 13.20 volts.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

axmax2 3
2
dII =
Từ số liệu ban đầu thay AI d 90max = có 2 m ax / 8 3 7 , 5I C A= =
Giá trị trung bình của dòng chạy qua 1 Tiristor là:
max
max 12,53
d
TBV
II A= =
Giá trị điện áp ngược mà Tiristor phải chịu
max 2 max6 15,73ng d
U U U Vπ= = =
Công suất biến áp
max max 205,43ba d d
S U I VAπ= =
Nhận xét : Với sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển thì điện áp ra Ud ít
đập mạch ( trong một chu kì đập mạch 6 lần ) do đó vấn đề lọc rất đơn giản,
điện áp ngược lên mỗi van nhỏ, công suất biến áp nhỏ nhưng mạch phức tạp
nhiều kênh điều khiển.
2. Đường đặc tính biểu diễn
II. Chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển
1. Sơ đồ nguyên lý
Trong sơ đồ này sử dụng 3 Tiristor ở nhóm Katot chung và 3 Diot ở
nhóm Anot chung.
Giá trị trung bình của điện áp trên tải
21 ddd UUU −=
Trong đó : Ud1 là thành phần điện áp do nhóm Katot chung tạo
nên
Ud2 là thành phần điện áp do nhóm Anot chung tạo
nên
πθθπ
απθθπ
απ
απ
απ
απ
2
63sin2
2
3
cos
2
63sin2
2
3
2
6
11
6
7
22
2
6
11
6
7
21
UdUU
UdUU
d
d
==
==






Vậy )cos1(2
63 2 απ +=
UU d
Ta nhận thấy maxdd UU = khi cos 0,9α =
khi đó ta có
max
2
2 6,75
1,9.3 6
dUU Vπ= =
Điện áp thứ cấp máy biến áp
9 , 55 sin
29, 5 5 sin ( )
3
29, 5 5 sin ( )
3
a
b
c
U
U
U
θ
πθ
πθ
=
= −
= +
Giá trị trung bình của dòng chảy trong Tiristor và Diot
max
max max 12,53
d
TBV diot
II I A= = =
Giá trị dòng điện ngược lớn nhất
max 2 max6 15.73ng d
U U U Aπ= = =
Công suất biến áp
max max 205,43ba d d
S U I VAπ= =
Nhận xét :Tuy điện áp chỉnh lưu chứa nhiều sóng hài nhưng chỉnh lưu cầu 3
pha không đối xứng có quá trình điều chỉnh đơn giản , kích thước gọn nhẹ
hơn.
2. Đường đặc tính biểu diễn
III. Chỉnh lưu điều khiển cầu một pha không đối xứng
1. Sơ đồ nguyên lý
Trong sơ đồ này, góc dẫn dòng chảy của Tiristor và của điốt không bằng
nhau.
Góc dẫn của điốt là : απλ +=D
Góc dẫn của Tiristor là : απλ −=T
Giá trị trung bình của điện áp tải
∫ +== π
α
απθθπ )cos1(
2sin21 22
UdUU d
2
max
1.9 2
d
UU π=
Do đó
max
2
.15 15,7
1,9 2 1,9 2
dUU Vπ π= = =
Giá trị trung bình của dòng tải
t
d
d Z
UI =
Dòng qua Tiristor
π
απθπ
π
α 22
1 −== ∫ ddT IdII
Dòng qua Điốt
∫+ +== απ
α π
απθπ 22
1
ddD IdII
Giá trị hiệu dụng của dòng chạy qua sơ cấp máy biến áp
π
αθπ
π
α −== ∫ 11 22 dd IdII
Nhận xét : Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển 1 pha không đối xứng có cấu tạo đơn
giản, gọn nhẹ , dễ điều khiển , tiết kiệm van . Thích hợp cho các máy có
công suất nhỏ và vừa.
2. Đường đặc tính biểu diễn
II.5 Chỉnh lưu tia ba pha.
II.5.1 Nguyên lý
Hình 1.8. Chỉnh lưu tia ba pha
a.
b. Sơ đồ động lực; b- Giản đồ đường các cong khi góc mở α =
300 tải
c. thuần trở; c- Giản đồ các đường cong khi α = 600 các đường
cong gián đoạn.
Khi biến áp có ba pha đấu sao ( Υ ) trên mỗi pha A,B,C ta nối một van
như hình 1.8a, ba catod đấu chung cho ta điện áp dương của tải, còn trung
tính biến áp sẽ là điện áp âm. Ba pha điện áp A,B,C dịch pha nhau một góc
là 1200 theo các đường cong điện áp pha, chúng ta có điện áp của một pha
dương hơn điện áp của hai pha kia trong khoảng thời gian 1/3 chu kỳ ( 1200
T1
B T2
C T3
A
RL
Ud
Id
UT1
t1 t2 t3 t4
I1
I2
I3
Ud
t
Id
t1 t2
t
t
t t
t
t
t t
t
b.
0
c.
). Từ đó thấy rằng, tại mỗi thời điểm chỉ có điện áp của một pha dương hơn
hai pha kia.
Nguyên tắc mở thông và điều khiển các van ở đây là khi anod của van
nào dương hơn van đó mới được kích mở. Thời điểm hai điện áp của hai pha
giao nhau được coi là góc thông tự nhiên của các van bán dẫn. Các Tiristior
chỉ được mở thông với góc mở nhỏ nhất tại thời điểm góc thông tự nhiên
(như vậy trong chỉnh lưu ba pha, góc mở nhỏ nhất α = 00 sẽ dịch pha so với
điện áp pha một góc là 300).
Theo hình 1.8b,c tại mỗi thời điểm nào đó chỉ có một van dẫn, như vậy
mỗi van dẫn thông trong 1/3 chu kỳ nếu điện áp tải liên tục ( đường cong
I1,I1,I3 trên hình 1.8b), còn nếu điện áp tải gián đoạn thì thời gian dẫn thông
của các van nhỏ hơn. Tuy nhiên trong cả hai trường hợp dòng điện trung
bình của các van đều bằng 1/3.Id. Trong khoảng thời gian van dẫn dòng điện
của van bằng dòng điện tải, trong khoảng van khoá dòng điện van bằng 0.
Điện áp của van phải chịu bằng điện dây giữa pha có van khoá với pha có
van đang dẫn. Ví dụ trong khoảng t2 ÷ t3 van T1 khoá còn T2 dẫn do đó van
T1 phải chịu một điện áp dây UAB, đến khoảng t3 ÷ t4 các van T1, T2 khoá,
còn T3 dẫn lúc này T1 chịu điện áp dây UAC.
Khi tải thuần trở dòng điện và điện áp tải liên tục hay gián đoạn phụ
thuộc góc mở của các Tiristor. Nếu góc mở Tiristor nhỏ hơn α ≤ 300, các
đường cong Ud, Id liên tục, khi góc mở lớn hơn α > 300 điện áp và dòng
điện tải gián đoạn (đường cong Ud, Id trên hình 1.8c).
Hình 1.9. Đường cong điện áp tải khi góc mở α = 600
với a.- tải thuần trở, b.- tải điện cảm.
Khi tải điện cảm (nhất là điện cảm lớn) dòng điện, điện áp tải là các
đường cong liên tục, nhờ năng lượng dự trữ trong cuộn dây đủ lớn để duy trì
dòng điện khi điện áp đổi dấu, như đường cong nét đậm trên hình 1.9b
(tương tự như vậy là đường cong Ud trên hình 1.8b). Trên hình 1.9 mô tả
t t
a. b.
A B C A A B C A
một ví dụ so sánh các đường cong điện áp tải khi góc mở α = 600 tải thuần
trở hình 1.9a và tải điện cảm hình 1.9b
Trị số điện áp trung bình của tải sẽ được tính như công thức (1 - 4) nếu
điện áp tải liên tục, khi điện áp tải gián đoạn (điển hình khi tải thuần trở và
góc mở lớn) điện áp tải được tính:
Trong đó; Udo = 1,17.U2f. điện áp chỉnh lưu tia ba pha khi van la diod.
U2f - điện áp pha thứ cấp biến áp.
II.5.2 Ưu nhược điểm:
So với chỉnh lưu một pha, thì chỉnh lưu tia ba pha có chất lượng điện
một chiều tốt hơn, biên độ điện áp đập mạch thấp hơn, thành phần sóng hài
bậc cao bé hơn, việc điều khiển các van bán dẫn trong trường hợp này cũng
tương đối đơn giản. Với việc dòng điện mỗi cuộn dây thứ cấp là dòng một
chiều, nhờ có biến áp ba pha ba trụ mà từ thông lõi thép biến áp là từ thông
xoay chiều không đối xứng làm cho công suất biến áp phải lớn (xem hệ số
công suất bảng 2), nếu ở đây biến áp được chế tạo từ ba biến áp một pha thì
công suất các biến áp còn lớn hơn nhiều. Khi chế tạo biến áp động lực các
cuộn dây thứ cấp phải được đấu Υ với dây trung tính phải lớn hơn dây pha vì
theo sơ đồ hình 1.8a thì dây trung tính chịu dòng điện tải. Nhưng ta cũng
thấy rằng tại mối thời điểm dòng điện qua tải và chỉ qua một van bán dẫn
nên tổn hao trên van sẽ ít.
Kết luận :
Qua phân tích ta thấy dòng điện tải lớn hơn nhiều so với điện áp, điều
này làm tăng tổn hao trên dây dẫn và dặc biệt là trên hệ thống các van.
Vì lý do này ma ta phảI giảm thiểu số van trên mỗi nhánh của mạch
chỉnh lưu. Như vậy sơ đồ chỉnh lưu tia ba pha sẽ là phương án lựu chọn
tối ưu nhất trong trường hợp này.
Sơ đồ chỉnh lưu tia có ưu điểm là điện áp ra có chất lượng khá tốt, điều
khiển dễ dàng, tổn ha...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top