penhox_codon

New Member

Download miễn phí Đồ án Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ 6
SẢN XUẤT KINH DOANH 6
1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 6
1.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 7
1.2.1 Hiệu quả kinh tế 7
1.2.2 Hiệu quả xã hội 8
1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp 8
1.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 8
1.3.2 Các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố thành phần 9
1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (HLĐ) 9
1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 10
1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 11
1.4 Phân biệt chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả, chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm 14
1.4.1 Chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh 14
1.4.2 Chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm 15
1.5 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 15
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16
1.7 Phương pháp phân tích 16
1.7.1 Thế nào là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả 16
1.7.2 Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 17
1.7.2.1 Phương pháp so sánh 18
1.7.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn (Phương pháp loại trừ) 18
1.7.3 Các số liệu sử dụng để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 19
1.8 Phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 20
1.8.1 Tăng kết quả đầu ra, giữ nguyên đầu vào 20
1.8.2 Giảm đầu vào, giữ nguyên đầu ra 21
1.8.3 Tăng đầu vào, đầu ra tăng với tốc độ nhanh hơn 21
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 22
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty 22
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 23
2.2.1 Chức năng 23
2.2.2 Nhiệm vụ 23
2.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hay dịch vụ chủ yếu 24
2.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Tổng Công ty 26
2.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất của Tổng Công ty 26
2.4.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất của Tổng Công ty 26
2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 28
2.5.1 Số cấp quản lý 28
2.5.2 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty 28
2.5.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý trong Tổng công ty 30
2.6 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 31
2.6.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty 31
2.7 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 33
2.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty 33
2.7.2 Mối quan hệ giữa các nhóm chỉ tiêu: 35
2.8 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 36
2.8.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. 36
2.8.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động 43
2.8.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng chi phí tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. 48
2.8.4 Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 51
2.9 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 54
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 55
3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của Tổng Công ty 55
3.1.1 Những thuận lợi 55
3.1.2 Những khó khăn 56
3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội 56
3.2.1. Biện pháp thứ nhất: “ Giảm giảm các khoản phải thu khách hàng bằng cách sử dụng chiết khấu thanh toán ” 56
3.2.2. Biện pháp thứ hai: “ Giảm lượng hàng hoá tồn kho để giảm trả lãi ngân hàng” 61
3.2.3. Biện pháp thứ ba: “Giảm các khoản nợ ngắn hạn và lãi vay bằng cách huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty ” 64
3.2.4 Một số kiến nghị khác: 66
PHỤ LỤC 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lý doanh nghiệp
27 718 900 817
45 056 314 816
17 337 413 999
162,55
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
6 113 568 670
10 524 016 444
4 410 447 774
172,14
11. Thu nhập khác
1 665 816 304
4 302 514 706
2 636 698 402
258,28
12. Chi phí khác
42 421 638
1 025 661 711
983 240 073
2 417,78
13. Lợi nhuận khác
1 623 394 666
3 276 852 995
1 653 458 329
201,85
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
7 736 963 336
13 800 869 439
6 063 906 103
178,38
15.Thuế thu nhập doanh nghiệp
2 166 349 734
3 864 243 443
1 697 893 709
178,38
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN
5 570 613 602
9 936 625 996
4 366 012 394
178,38
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2005 và 2006)
Năm 2006 tổng doanh thu của Tổng công ty tăng thêm:
9.030.893.637 đồng, đạt mức tăng trưởng tương đối là: 100,71% so với năm 2005 qua đây cho thấy sự tăng trưởng của Tổng công ty chưa được tốt. Năm 2006 là năm có nhiều biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào như bông xơ, hoá chất và đặc biệt là điện, xăng dầu. Kèm theo đó là chi phí vận chuyển tăng cao nhưng Tổng công ty đã có các biện pháp nâng cao công tác quản lý để giảm chi phí nên đã giảm được chi phí giá vốn hàng bán xuống.
Năm 2006 giá vốn hàng bán giảm so với năm 2005 là : 33.941.431.656 đồng
So sánh giá vốn hàng bán 2006/2005 (tỷ lệ %) là: 97,05%
Mặc dù tốc độ tăng doanh thu chưa được tốt, nhưng Tổng công ty lại kiềm chế và giảm giá vốn hàng bán xuống vậy nên hiệu quả đạt được là rất tốt.
Bảng 2.4 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty
Mặt hàng
ĐVT
Năm 2005
Năm 2006
So sánh (%)
Số lượng
giá trị (tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Số lượng
giá trị (tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Số lượng
giá trị
Sản phẩm sợi
tấn
19 491
479 361
44,79
21 514
667 042
48,77
110,38
139,15
Vải + phôi dệt kim
tấn
1 930
32 113
3,00
1 700
71 424
5,22
88,08
222,41
Sản phẩm dệt kim
1000SP
8 531
311 795
29,14
10 253
355 856
26,02
120,19
114,13
Sản phẩm khăn
1000SP
12 190
97 025
9,07
13 791
117 282
8,58
113,13
120,88
Vải Denim
1000m
5 730
103 801
9,70
5 118
110 133
8,05
89,32
106,10
Sản phẩm may vải dệt thoi
1000SP
732
46 037
4,30
786
45 860
3,35
107,38
99,62
Cộng
1 070 132
100,0
1 367 597
100,0
Sự tác động lớn nhất tới biến động về tổng doanh thu cũng như tổng chi phí của Tổng công ty Dệt may Hà Nội là sự tăng lên nhanh chóng của sản lượng hàng hoá. Các sản phẩm chính chiểm tỷ trọng cao đều tăng mạnh cả về số lượng và giá trị, cụ thể năm 2006 có mức tăng là:
- Các sản phẩm Sợi sản lượng tăng 110,38%, giá trị tăng 139,15%
- Các sản phẩm Dệt kim sản lượng tăng 120,19%, giá trị tăng 114,13%
Qua trên cho ta thấy trong cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay một doanh nghiệp có sản lượng và doanh thu tăng nhiều là một điều rất tốt. Doanh nghiệp đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, mặc dù hiện nay các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Một khi đời sống người dân được nâng cao thì việc mua sắm hàng hoá cho mình có sự lựa chọn khắt khe hơn cả về chất lượng và giá cả. Những yếu tố tích cực trên Tổng công ty cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới. Chính vì thế trong chiến lược phát triển của mình cũng như chính sách phân phối Tổng công ty có những chính sách cải tiến rõ rệt đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác quản lý để hạ giá thành sản phẩm.
2.7 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
2.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty
Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu hiệu quả của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
Năm 2006
So sánh
Chênh
lệch (±)
Tỷ lệ (%)
1
Hiệu suất sử dụng vốn HV
Lần
1,54
1,28
- 0,26
82,97
HVCĐ
Lần
3,97
3,32
- 0,64
83,82
HVLĐ
Lần
2,51
2,07
- 0,44
82,44
2
Hiệu suất sử dụng lao động HL
Trđ/LĐ
201,20
199,00
- 2,20
98,91
3
Hiệu suất sử dụng chi phí HC
Lần
1,00
1,01
0,01
100,74
4
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu RD
%
0,44
0,78
0,34
177,11
5
Tỷ suất lợi nhuận trên lao động RN
Trđ/LĐ
0,88
1,55
0,66
175,18
6
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn RV
%
0,68
0,99
0,32
146,95
7
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí RC
%
0,44
0,79
0,35
178,42
8
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH- ROE
%
3,50
5,44
1,94
155,50
9
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA
%
0,675
0,993
0,318
147,11
Qua (Bảng 2.5) ta nhận thấy có một số điểm cần xem xét để có thể đánh giá chính xác hơn về tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Tổng công ty trong thời gian qua và để có thể đưa ra những phương hướng giải quyết kịp thời.
a) Hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2005 là: HV = 1,54 (cứ một đồng vốn kinh doanh trong năm sẽ tạo ra 1,54 đồng doanh thu), năm 2006 HV = 1,28, HV qua năm 2006 đã giảm đi chỉ bằng 82,97% so với năm 2005, Cụ thể hơn số vòng quay tài sản cố định và lưu động của năm 2006 đều giảm so với năm 2005, lần lượt chỉ bằng 83,82% và
82,44 % so với năm 2005. Đây là việc mà Tổng công ty cần có các biện pháp cải thiện tốt hơn nữa như tăng số vòng quay của vốn lưu động cho năm tới. Như đã phân tích ở trên mặc dù kho khăn do thị trường biến động nhưng Tổng công ty nâng cao công tác quản lý tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm hàng hoá nên mỗi đồng vốn kinh doanh Tổng công ty bỏ ra trong năm 2006, đã mang lại 0,99 đồng lợi nhuận so với năm 2005 là 0,68 đồng, tăng 146,95%. Đây là điều kiện thuận lợi cho các chiến lược của Tổng công ty sau này.
b) Hiệu suất sử dụng lao động
Hiệu suất sử dụng lao động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong năm 2006 đã giảm, Bình quân cứ 01 lao động năm 2005 làm ra 201,20 triệu đồng doanh thu thì năm 2006 bình quân cứ 01 lao động làm ra 199,00 triệu đồng doanh thu; giảm 2,2triệu đồng/lao động/năm, đạt 98,91%. Nhưng xét về tỷ suất lợi nhuận trên lao động thì năm 2006 tăng so với năm 2005 là 175,18%.
c) Hiệu suất sử dụng chi phí
Hiệu suất sử dụng chi phí năm 2006 của Tổng công ty Dệt May Hà Nội đã tăng lên so với năm 2005 là 0,01 (Năm 2005 là 1,00 và năm 2006 là 1,01). Nghĩa là năm 2005 cứ mỗi đồng chi phí mà Tổng công ty bỏ ra vào hoạt động kinh doanh thì sẽ mang lại 1,00 đồng doanh thu, thì năm 2006 cứ mỗi đồng chí phí Tổng công ty mang vào hoạt động kinh doanh thì mang lại 1,01 đồng doanh thu, và tương tự tỷ suất lợi nhuận trên chi phí đã tăng; năm 2005 là 0,44 và năm 2006 là 0,79; tăng 0,35 tương ứng tăng 178,42%.
d) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của Tổng công ty
Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội; là 5,44% tăng 1,94% so với năm 2005. So với một số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE) trên chưa phải là cao nhưng hãy xét các doanh nghiệp khác ngang tầm và cùng ngành nghề cùng hoạt động trên lĩnh vực Dệt may như hiện nay thì Tổng công ty được xét là một trong những doanh nghiệp nằm trong tốp đầu của ngành Dệt may Việt nam.
e) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của Tổng công ty
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Năm 2006 là 0,993% năm 2005 là 0,675% tăng 0,318%. Cũng n...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top