nhock_sock2812

New Member

Download miễn phí Khóa luận Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam





 
MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
 
CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .3
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .3
1.1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh .3
1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .5
1.1.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh . 13
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM . 15
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . 15
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty . 17
1.2.3. Các yếu tố, nguồn lực của Công ty . 20
1.2.3.1 Đặc điểm về vốn 20
1.2.3.2 Đặc điểm về lao động 22
1.2.3.3 Đặc điểm về máy móc, thiết bị tài sản cố định 23
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM . 25
1.3.1 Tổ chức quản lý kinh doanh . 25
1.3.2. Thị trường . 26
1.3.2.1 Thị trường đầu vào . 27
1.3.2.2. Thị trường đầu ra . 27
1.3.3. Các chính sách của Nhà nước . 28
1.3.4. Môi trường kinh doanh . 31
 
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM . 33
2.1. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG
VIỆT NAM . 33
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG . 36
2.2.1. Phân tích lợi nhuận và mức doanh lợi . 36
2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh . 38
2.2.3. Hiệu quả sử dụng lao động . 43
2.2.4. Hiệu quả kinh tế xã hội . 46
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY . 48
2.3.1. Về thành tích đạt được . 48
2.3.2. Những tồn tại . 49
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại . 50
 
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG 52
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG . 52
3.1.1 Mục tiêu phát triển . 52
3.1.2. Phương hướng kinh doanh của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam . 53
3.2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG . 54
3.2.1. Biện pháp tăng khả năng bán hàng với các hoạt động quảng cáo chào hàng . 54
3.2.2. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty . 58
3.2.3. Biện pháp giảm chi phí xây dựng . 58
 
KẾT LUẬN. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY 65
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thương mại của Công ty với các Doanh nghiệp bạn mới được thực hiện một cách khả quan. và đó cũng chính là tiền đề, là những bước đi đầu tiên giúp cho Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể định hướng đúng đắn các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. với một đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo một cách nghiêm túc, hết lòng tận tuỵ với công việc, hiểu rõ về thế mạnh của Doanh nghiệp mình trong một lĩnh vực có thể nói là độc quyền để từ đó phát huy hết những năng lực vốn có. Có thể nói, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đã và đang là một trong những hình mẫu về công tác tổ chức quản lý và kinh doanh đối với những Doanh nghiệp bạn trong nước. Và đây cũng là một thế mạnh đã đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.3.2. Thị trường.
Thị trường là yếu tố quyết định đầu ra của mỗi Doanh nghiệp đối với một Doanh nghiệp thương mại. Thị trường càng lớn thì doanh thu ngoại tệ càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn. Riêng đối với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam thì việc chiếm lĩnh thị trường không đáng lo ngại. Bởi lẽ lĩnh vực mà Công ty kinh doanh có thể nói là đang độc chiếm thị trừờng Việt Nam, một ưu thế mà không phải doanh nghiệp nào cũng có được. Nắm chắc được ưu thế này, các nhà lãnh đạo Công ty rất năng động, nhạy bén trong việc tìm kiếm thị trường đầu ra và thị trường đầu vào cho doanh nghiệp mình, đồng thời thực hiện một loạt các hoạt động Maketing nhằm tìm kiếm thêm những lượng khách hàng tiềm ẩn với mục đích tăng doanh số tiêu thụ. Bên cạnh đó, Công ty cũng cố gắng duy trì mối quan hệ tốt đẹp với những bạn hàng trong và ngoài nước ở cả hai thị trường đầu ra và đầu vào để duy trì một lượng khách hàng ổn định. Cụ thể:
1.3.2.1 Thị trường đầu vào.
Tại thị trường này, 100% nhiên liệu cung cấp cho máy bay của Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu của các hãng Xăng dầu nổi tiếng thế giới như: BP, SHELL, TOTAL, tại thị trường Singapore...
Hàng năm vào tháng 4 có khoảng 10 thay mặt của các hãng dầu lớn này đến Công ty chào hàng để ký hợp đồng cho năm sau.
Trên cơ sở các hãng đến chào hàng, Công ty đặt ra tiêu chuẩn chọn thầu gồm có:
Chất lượng nhiên liệu.
Giá cả: theo giá Plat (mặt bằng giá chung cho khu vực Đông Nam á)
Chi phí vận chuyển .
Thời gian cho chậm thanh toán.
Các hãng tranh thầu với nhau chủ yếu ở hai khía cạnh: chi phí vận chuyển và thờ i gian cho chậm thanh toán. Qua hình thức lựa chọn đấu thầu đó, Công ty ký hợp đồng với ba hay bốn hãng có chi phí vận chuyển thấp nhất và thời gian cho chậm thanh toán dài. Công ty căn cứ vào tình hình biến động của thị trường nhiên liệu Hàng không trong khu vực và trên Thế giới để đặt ra thời hạn hợp đồng và số lượng mua sao cho tối ưu nhất.
1.3.2.2. Thị trường đầu ra.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa sống còn đối với một Doanh nghiệp. Vì vậy ngay từ khi thành lạp Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm Xăng dầu sao cho được nhiều nhất, có hiệu quả nhất. Đối tượng khách hàng của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam chủ yếu là các hãng Hàng không trong nước và Quốc tế.
Khách hàng mua nhiên liệu dầu JET.A1 của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có thể chia thành ba loại chính như sau:
Các hãng Hàng không Nội địa.
Các hãng Hàng không Quốc tế có đường bay tại Việt Nam.
Các đối tượng khác...v.v...
* Các hãng Hàng không Nội địa:
Hàng không dân dụng Việt Nam đảm nhận phục vụ vận tải cả Hàng không trong nước và Quốc tế.
+ Vận tải Hàng không trong nước:
Các hãng Hàng không nội địa là khách hàng lớn nhất của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty. Các hãng Hàng không Nội địa gồm có:
Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (VIETNAM ARLINES)
Công ty Hàng không cổ phần (PACIFIC ARLINES)
Công ty bay dịch vụ Hàng không (VASCO)
Tổng Công ty bay Dịch vụ dầu khí (PFC)
+ Vận tải Hàng không Quốc tế.
* Các hãng Hàng không Quốc tế:
Các hãng Hàng không Quốc tế bay đến Việt Nam hàng năm tiêu thụ khoảng 19% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty Xây dựng Hàng không Việt Nam và là bạn hàng lớn thứ hai của Công ty.
Kể từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay, đã có rất nhiều nước đặt quan hệ vận chuyển Hàng không với nước ta. Đến năm 1996, đã có 22 hãng Hàng không nước ngoài có đường bay hay thuê chuyển thường lệ đến Việt Nam.
Hầu như các hãng Hàng không Quốc tế có đương bay thường lệ đến nước ta ký hợp đồng mua dầu JET.A1 với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam. Ngoài ra còn có một số máy bay của các hãng Hàng không Quốc tế bay đến Việt Nam không thường lệ cần tiếp nhiên liệu.
Trong những năm gần đây, số lượng máy bay Quốc tế đến Việt Nam tăng lên, theo đó sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam cho các hãng Hàng không Quốc tế cũng được tăng lên.
1.3.3. Các chính sách của Nhà nước:
Các chính sách của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp như các chính sách kinh tế của Chính phủ về Tài chính, thuế, tỷ giá hối đoái... Nó vừa có tác dụng điều tiết vĩ mô nền Kinh tế, vừa tạo ra cơ hội. thách thức đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Các chính sách tài chính, tiền tệ của Nhà nước là một trong những công cụ chính của Nhà nước để điều tiết nền kinh tế. Nó là một hệ thống các nhân tố có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (mà hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động chính của Công ty) thì việc Nhà nước đánh thuế xuất nhập khẩu cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Công ty nói chung và lợi nhuận của Công ty nói riêng. Cụ thể, tình hình nộp thuế của Công ty trong những năm gần đây như sau:
Bảng 04: Tình hình nộp thuế của Công ty năm 2004
Đơn vị tính: VNĐ
Số liệu bảng trên cho ta thấy số thuế mà Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam phải nộp năm 2004 là rất lớn, chứng tỏ việc kinh doanh của Công ty rất có hiệu quả (vì số thuế được tính bằng % trên tổng lợi nhuận của Công ty). Đặc biệt số thuế thu nhập Doanh nghiệp của Công ty phải nộp kỳ này tăng mạnh so với kỳ trước (tăng 638.213.610.480 VND).
Bảng 05: Tình hình nộp thuế của Công ty năm 2005
Đơn vị tính: VNĐ
Như vậy, trong năm 2005, do hiệu quả kinh doanh của Công ty tăng, lợi nhuận tăng dần tới mức thuế phải nộp tăng hơn so với năm 2004 (tăng 86.810.565.316 VND).
Và mức thuế tăng khiến lợi nhuận của Côngt y giảm, thu nhập của người lao động không cao. Đây cũng chính là lý do khiến cho các Công ty luôn tìm đủ mọi cách để trốn thuế trong cơ chế thị trường hiện nay. Và cũng qua việc nộp thuế trong hai năm 2004 và 2005 ta thấy việc đánh thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập Doanh nghiệp là quá cao... là lý do chính khiến cho lợi nhuận thuần của Công ty giảm. Bên cạnh đó, nếu chính sách lãi suất tín dụng của Nhà nước quy định mức lãi suất q...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích chiến lược truyền thông của thương hiệu COOLMATE tại việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hiệu quả kinh tế đối với nhà máy điện gió Bạc Liêu có xét đến các yếu tố về sự thay đổi giá điện, giảm khí thải CO2 Khoa học Tự nhiên 0
A Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn thương hiệu laptop của sinh viên trường đại học cần thơ Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán phân tích độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và đánh giá hiệu quả của các thiết bị phân đoạn Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích tác động của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (gap) trên cây rau đến hiệu quả sản xuất c Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Đông Á Luận văn Kinh tế 1
T Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không Luận văn Kinh tế 6

Các chủ đề có liên quan khác

Top