zik_xauxi

New Member

Download miễn phí Luận văn Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN 5
1.1. Tín dụng trên địa bàn huyện 5
1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và điều kiện đảm bảo phát huy vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện 16
1.3. Kinh nghiệm ở một số địa phương về phát huy vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện 28
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 33
2.1. Khái lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam từ 2001 đến nay 33
2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 40
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KT-XH Ở ĐẠI LỘC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NHNO&PTNT ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH Ở HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM
65
3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và quan điểm sử dụng công cụ tín dụng trong phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 65
3.2. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 71
KẾT LUẬN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

&PTNT phục vụ SXKD, tiêu dùng trên địa bàn huyện Đại Lộc đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Tổng mức đầu tư tín dụng qua từng năm đều tăng, trong 5 năm tổng dư nợ trên cân đối kế toán đã tăng 130,28%, nếu loại trừ nhân tố tín dụng chính sách (đã bàn giao cho NHCSXH 10/2004) thì thực chất tổng dư nợ tăng khoảng 150%.
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay (2001 – 2005)
Đơn vị tính: triệu đồng, %.
Chỉ tiêu Dư nợ phân theo
2001
2002
2003
2004
2005
Số dư
Tăng trưởng
Số dư
Tăng trưởng
Số dư
Tăng trưởng
Số dư
Tăng trưởng
Số dư
Tăng trưởng
1.Theo ngành kinh tế
62.552
32,6%
74.883
19,71%
83.256
11,18%
73.949
-12,58
%
81.493
10,20%
-Nông lâm nghiệp
40.650
16,21
44.900
10,45
46.656
3,91
34.018
-37,15
36.630
7,67
-CN-TCN-XD
14.420
19,12
18.700
29,68
23.300
24,59
25.140
7,89
28.564
13,61
- TM-DV
7.482
46,42
11.283
50,80
13.300
17,87
14.791
11,21
16.299
10,19
2.Theo TPKT
62.552
32,6%
74.883
19,71%
83.256
11,18%
73.949
-12,58%
81.493
10,20%
- DNNN
1.540
4,76
3.680
138,9
3.845
4,48
3.002
-28,1
-
-
- KTNQD
790
12,85
2.245
184,2
4.303
91,67
3.914
-9,93
9.724
148,44
- HSX, tư nhân
60.222
50,59
68.958
14,50
77.198
11,94
67.033
15,16
71.769
7,06
3.Theo thời hạn
62.552
32,6%
74.883
19,71%
83.256
11,18%
73.949
-12,58
%
81.493
11,02%
-Ngắn hạn
36.032
37,73
47.269
31,18
55.477
17,36
61.683
11,18
63.610
3,12
-Trung, dài hạn
26.520
65,82
27.614
4,12
27.779
0,59
12.086
-129,8
17.883
47,96
Nguồn: Các bảng cân đối tổng hợp, báo cáo thống kê NHNo&PTNT Đại Lộc và NHNo&PTNT Vùng B từ 2001 đến 2005.
Riêng về chất lượng tín dụng: Tiêu chí phản ánh chất lượng tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT là tỷ trọng nợ có vấn đề (còn gọi là nợ xấu) trong tổng dư nợ. Đây là “các khoản tín dụng cấp cho khách hàng không thu hồi được hay có dấu hiệu có thể không thu hồi được theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng” [30, tr.286].
Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu trên bảng cân đối kế toán (2001 – 2005)
Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
Số dư
Tỷ lệ %
Số dư
Tỷ lệ %
Số dư
Tỷ lệ %
Số dư
Tỷ lệ %
Số dư
Tỷ lệ %
1. Theo thành phần kinh tế
159
0,25
212
0,28
556
0,66
328
0,44
1.412
1,73
- DNNN
-
-
-
-
-
-
-
-
980
1,20
- DN ngoài QD, HTX
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- HSX, tư nhân
159
0,25
212
0,28
556
0,66
328
0,44
432
0,53
2. Theo loại nợ
159
0,25
212
0,28
556
0,66
328
0,44
1.412
1,73
- Ngắn hạn
159
0,25
212
0,28
556
0,66
280
0,37
867
1,06
- Trung, dài hạn
-
-
-
-
-
-
48
0,07
545
0,67
Nguồn: Các bảng cân đối kế toán NHNo&PTNT Đại Lộc và Chi nhánh NHNo&PTNT Vùng B, 2001 – 2005.
Nợ xấu thể hiện trên cân đối kế toán các năm 2001-2005 đều ở mức thấp, cả số tuyệt đối và cả tỷ trọng trong tổng dư nợ. Trong các năm 2001 – 2004, tỷ trọng nợ xấu ở mức dưới 1%. Năm 2005, nợ xấu có xu hướng tăng nhưng cũng chỉ ở mức 1,7% (mức khống chế của NHNo&PTNT Việt Nam là dưới 3%). Trong một chừng mực, đây là sự lành phát triển nhất định, thể hiện chất lượng tín dụng và khả năng kiểm soát, quản lý được dư nợ tín dụng đã đầu tư của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.
Tuy nhiên, để đánh giá một cách đúng đắn chất lượng tín dụng, theo đúng bản chất là nợ “không thu hồi được” hay “có dấu hiệu có thể không thu hồi được” [30, tr.286], theo tác giả, chỉ nghiên cứu dữ liệu từ các sổ sách kế toán là chưa đủ chính xác và khách quan. Mà còn phải tính đến các khoản nợ xấu đã được xử lý rủi ro, theo dõi riêng ngoài bảng cân đối kế toán. Thực chất, theo quy chế quản lý tín dụng, việc xử lý rũi ro, chuyển nợ xấu ra ngoài bảng cân đối để theo dõi chỉ là giải pháp điều hành và quản lý tín dụng của ngân hàng chứ không hề làm suy giảm trách nhiệm trả nợ của người vay.
Các khoản nợ xấu chưa thu hồi, được xử lý rũi ro các năm 2001 đến 2003 không đáng kể, chỉ tập trung vào các năm 2004 và 2005, gồm:
Năm 2004 nợ xấu chuyển rũi ro là 1.896 triệu đồng. Trong đó chỉ bao gồm nợ ngắn hạn và thuộc đối tượng HSX, tư nhân, cá thể.
Năm 2005, số dư nợ xấu thuộc nợ rủi ro theo dõi ngoại bảng là 6.639 triệu đồng. Trong đó, ngắn hạn là 2.663 triệu đồng và trung, dài hạn là 3.976 triệu đồng.
Ngoài ra, tình hình nợ quá hạn nhưng chưa chuyển sang theo dõi ở tài khoản nợ quá hạn cũng là một yếu tố không thể bỏ qua trong công tác quản lý chất lượng tín dụng. Sở dĩ có tình trạng này là do việc thực hiện các quy chế quản lý tín dụng hiện hành chưa chặt chẽ và nghiêm túc. Do vậy nợ quá hạn chưa được xác lập để phân nhóm, thực chất đây chính là nợ xấu. Cuối năm 2005, trên địa bàn huyện loại nợ này có khoảng 1.100 triệu, chiếm tỷ trọng 1,34%. Đây là một nguy cơ, tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng mà công tác điều hành quản lý ngân hàng không thể bỏ qua hay xem nhẹ.
- Đánh giá vai trò tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn Đại Lộc:
Từ tổng hợp kết quả huy động vốn và cho vay của các chi nhánh NHNo&PTNT trên đây gắn liền với các nhân tố KT-XH 2001 – 2005, có thể đánh giá vai trò tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Đại Lộc như sau:
Một là, tín dụng của NHNo&PTNT đã đáp ứng cơ bản nhu cầu về vốn nói chung và vốn tín dụng nói riêng cho phát triển KT-XH trên địa bàn huyện.
Qua 5 năm, nguồn vốn huy động tại chỗ đã chuyển từ trạng thái không đáp ứng đủ nhu cầu vốn để cho vay vào các năm đầu, sang trạng thái thừa vốn, không chỉ đáp ứng đủ yêu cầu cho vay mà còn dôi dư để đưa vào nguồn điều tiết chung của toàn hệ thống và NHNo&PTNT trên địa bàn. Diễn biến đó, thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.7: Nguồn vốn huy động và sử dụng vốn (2001–2005)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
1. Nguồn vốn
32.183
48.361
57.011
66.639
91.926
2. Sử dụng vốn
62.552
74.883
83.256
73.949
81.493
Nguồn: Báo cáo tổng hợp NHNo&PTNT Đại Lộc và NHNo&PTNT Vùng B 2001-2005.
Mặt khác, do chủ động về nguồn vốn, tín dụng của NHNo&PTNT là nguồn cung ứng vốn vay chủ yếu cho toàn bộ các ngành, thành phần kinh tế, với các nhu cầu khác nhau để phát triển SXKD và đời sống.
Đến cuối năm 2005, có 12.515 hộ có dư nợ NHNo&PTNT, chiếm tỷ lệ 34% tổng số hộ trong toàn huyện. Tuy tốc độ tăng trưởng dư nợ chưa cao nhưng khối lượng tín dụng tuyệt đối tăng lên hàng năm đã không ngừng tăng, đáp ứng được phần lớn yêu cầu vay vốn của doanh nghiệp, dân cư trên địa bàn.
Đến nay huyện đã hoàn thành mục tiêu “xoá xã trắng” quan hệ tín dụng NHNo&PTNT. Các xã vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa thuộc khu vực III như Đại Sơn, Đại Thạnh tín dụng của NHNo&PTNT cũng đã “phủ sóng” và đã có nhiều đơn vị, cá nhân thoát nghèo, vươn lên làm giàu bằng chính đồng vốn tín dụng của NHNo&PTNT.
Hai là, tín dụng của NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Đại Lộc đã tác động tích cực vào chương trình xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ khắc phục thiên tai, ổn định đời sống và sản xuất, giải phóng các nguồn lực, khai thác các lợi thế tiềm năng đất đai, tài nguyên, lao động tại địa phương.
Trong 5 năm (2001-2005), cơ cấu kinh tế huyện dù có những chuyển biến mạnh nhưng ưu thế vẫn luôn là kinh tế nông nghiệp, GDP nông lâm nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao (39,82% - 37,69% - 35,77% - 33,80% - 31,51%), từ lý do đó tín ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0
D Quản trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tĩnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng Luận văn Kinh tế 0
D So sánh quy trình tín dụng của 4 ngân hàng thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các loại gian lận thường gặp phải trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0
B Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại ngâ Luận văn Kinh tế 0
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top