Download miễn phí Bài giảng Chiến lược của doanh nghiệp





 
CHƯƠNG 1 1
CHƯƠNG 1 4
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ 4
CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP 4
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC 4
1. Nguồn gốc chiến lược và khái niệm chiến lược kinh doanh 4
2. Những đặc trưng cơ bản của chiến lược 6
3. Vai trò của chiến lược kinh doanh 7
II. BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ 8
1. Định nghĩa quản trị chiến lược 8
2. Ý nghĩa của quản trị chiến lược 9
3. Các mô hình quản trị chiến lược 13
III. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 17
1. Hoạch định chiến lược 18
2. Thực thi chiến lược 19
3. Đánh giá chiến lược 21
CHƯƠNG 2 24
NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 24
I. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 25
1. Thực chất, yêu cầu xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp 25
2. Xác định lĩnh vực kinh doanh 26
II. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 28
1. Thực chất và phân loại mục tiêu doanh nghiệp 28
2. Cách thức và yêu cầu xác định hệ thống mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp 30
III. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 32
1. Trách nhiệm xã hội 32
2. Chiến lược và đạo đức kinh doanh 33
CHƯƠNG 3 36
NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG VÀ 36
PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 36
A. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG 36
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 36
1. Khái niệm 36
2. Phân loại 36
II. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 37
1. Các yếu tố kinh tế 37
2. Yếu tố chính trị và chính phủ 38
3. Những yếu tố xã hội 38
4. Những yếu tố tự nhiên 38
5. Yếu tố công nghệ kỹ thuật 39
6. Mối quan hệ của các yếu tố môi trường vĩ mô 39
III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 41
1. Đối thủ cạnh tranh 41
* Cùng chung các phương tiện sản xuất hay nhân lực: lực lượng bán hàng, với các đơn vị khác trong công ty mẹ. 45
2. Những khách hàng 45
3. Nhà cung cấp 46
IV. MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG 46
B. PHÂN TÍCH NỘI BỘ 48
I. MARKETING 48
1. Khái niệm 48
2. Các chức năng cơ bản. 48
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Phân phối
Nguyên liệu
Nhà sản xuất chế tạo
Người lắp ráp
Nhà phân phối
Người sử dụng cuối cùng
Ngược chiều Xuôi chiều
Liên kết dọc xuôi chiều liên quan tới giải pháp tăng trưởng bằng cách sở hữu hay gia tăng quyền kiểm soát đối với mạng lưới phân phối SP của DN.
Thứ hai, nếu căn cứ vào mức độ liên kết người ta phân các chiến lược liên kết dọc thành hai loại là chiến lược liên kết toàn bộ và chiến lược liên kết từng phần.
- Với chiến lược liên kết toàn bộ
- Với chiến lược liên kết từng phần
+ Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hóa
Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hóa là chiến lược đầu tư
vào nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau khi DN đã có ưu thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại.
Chiến lược này có thể thích hợp với những DN không thể hoàn thành mục tiêu tăng trưởng trong ngành sản xuất hiện tại với những sản phẩm, thị trường hiện tại. Ngoài ra, DN còn lựa chọn chiến lược đa dạng hóa vì những lý do:
Thứ nhất, đa dạng hóa đồng tâm (đa dạng hóa có liên quan).
Đặc trưng về chiến lược đa dạng hóa đồng tâm
Sản phẩm
Thị trường
Ngành
sản xuất
Trình độ
sản xuất
Quy trình
công nghệ
Mới
Mới
Hiện tại hay mới
Hiện tại
Hiện tại hay mới
Thứ hai, đa dạng hóa theo hàng ngang
Đây là quá trình phát triển một hay nhiều sản phẩm mới không có liên hệ gì với các sản phẩm hiện tại phục vụ khách hàng hiện tại. Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang thường là chiến của các công ty đa ngành.
Đặc trưng chủ yếu của chiến lược đa dạng hóa theo hàng ngang
Sản phẩm
Thị trường
Ngành
sản xuất
Trình độ
sản xuất
Quy trình
công nghệ
Mới
Hiện tại
Hiện tại hay mới
Hiện tại
Mới
Thứ ba, đa dạng hóa tổ hợp
Đặc trưng chủ yếu của chiến lược đa dạng hóa tổ hợp
Sản phẩm
Thị trường
Ngành
sản xuất
Trình độ
sản xuất
Quy trình
công nghệ
Mới
Mới
Mới
Hiện tại hay mới
Mới
DN theo đuổi chiến lược đa dạng hóa tổ hợp để khắc phục một số hạn chế nhất định như tính thời vụ, thiếu tiền vốn hay khả năng thu nhập, thiếu những tiềm năng nào đó hay thiếu những cơ hội hấp dẫn về điều kiện môi trường.
- Xét theo cách tăng trưởng
+ Chiến lược tăng trưởng nội bộ (tự tăng trưởng)
+ Chiến lược tăng trưởng hợp nhất
Chiến lược tăng trưởng hợp nhất có thể thực hiện bằng cách sáp nhập hai hay nhiều cơ sở sản xuất một cách tự nguyện.
+ Chiến lược tăng trưởng qua thôn tính
Chiến lược tăng trưởng qua thôn tính được hình thành và phát triển thông qua cạnh tranh trên thị trường. Nhà cạnh tranh các doanh nghiệp mạnh, có tiềm lực lớn thôn tính các doanh nghiệp nhỏ để phát triển thành doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, mạnh hơn.
- Thôn tính theo chiều ngang là việc thôn tính các doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh nhằm mở rộng quy mô sản xuất – kinh doanh và phát triển thị trường trong nội bộ ngành.
- Thôn tính theo chiều dọc là việc thực hiện thôn tính các lĩnh vực hỗ trợ, cung ứng hay tiêu thụ,… đi liền với ngành KD chính.
+ Chiến lược tăng trưởng qua liên doanh và liên kết kinh tế
Liên kết phi hình thể là kiểu liên kết giữa hai hay nhiều đối tác với nhau mà kết quả giữa chúng không hình thành một tổ chức mới. Liên kết này tạo tổ chức phi chính thức.
Liên kết có hình thể là kiểu liên kết giữa hai hay nhiều đối tác mà kết quả là giữa chúng hình thành một tổ chức mới. Liên kết này tạo tổ chức chính thức, có tính độc lập tương đối, có tư cách pháp nhân.
2. Chiến lược ổn định
Chiến lược ổn định là chiến lược DN duy trì quy mô SXKD cũng như thế ổn định của mình trong thời kỳ chiến lược.
3. Chiến lược cắt giảm
- Chiến lược cắt giảm chi phí
- Chiến lược thu lại vốn đầu tư
- Chiến lược thu hoạch
- Chiến lược giải thể
II. CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC BỘ PHẬN KINH DOANH
1. Chiến lược của các doanh nghiệp (bộ phận kinh doanh nhỏ)
- Thứ nhất, chiến lược chi phí thấp - thị trường ngách
Đây là chiến lược tập trung vào hạ thấp chi phí sản xuất nhằm cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho một bộ phận thị trường hẹp xác định.
- Thứ hai, chiến lược khác biệt hóa sản phẩm cao - thị trường ngách là chiến lược tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm (dịch vụ) cung cấp cho một bộ phận thị trường hẹp xác định.
- Thứ ba, chiến lược kết hợp chi phí thấp - khác biệt hóa cao - thị trường ngách là chiến lược vừa tập trung vào hạ thấp chi phí sản xuất, vừa tập trung vào khác biệt hóa cao nhằm cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho một bộ phận thị trường hẹp xác định.
2. Chiến lược phù hợp với chu kỳ sống của sản phẩm
- Các chiến lược ở giai đoạn thâm nhập thị trường
- Các chiến lược ở giai đoạn thị trường tăng trưởng
+ Cầu về SP (dịch vụ) tăng nhanh, khách hàng đa dạng hóa các yêu cầu cụ thể về chất lượng, kết cấu, hình thức, mẫu mã, bao gói,…
+ Thị trường cung bao gồm nhiều DN sản xuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ), vẫn tiếp tục xuất hiện các DN mới thâm nhập thị trường, tính chất cạnh tranh của TT ngày càng trở nên quyết liệt.
- Các chiến lược ở giai đoạn thị trường bão hòa
- Các chiến lược ở giai đoạn thị trường suy thoái
III. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Trong mỗi thời kỳ xác định chiến lược cạnh tranh phải đặt ra và trả lời hai câu hỏi:
- DN nên cạnh tranh trên cơ sở lợi thế chi phí thấp, dựa vào sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ hay cả hai?
- DN nên cạnh tranh trực diện với các đối thủ chính để giành thị phần lớn nhất hay nên tập trung vào một bộ phận thị trường quy mô nhỏ và đạt được thị phần cũng như thu được lợi nhuận ở mức vừa phải?
1. Cơ sở của các chiến lược cạnh tranh
- Cầu của khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩm
- Các nhóm khách hàng và việc phân đoạn thị trường
- Các năng lực đặc biệt của DN
2. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản
- Căn cứ vào tính chất tập trung của chiến lược
Đặc điểm của các chiến lược cạnh tranh cơ bản
Chiến lược
Đặc điểm
Dẫn đầu về chi phí
Khác biệt hóa
Trọng tâm hóa
Khác biệt hóa
sản phẩm
Thấp
(chủ yếu bằng giá)
Cao (chủ yếu bằng tính độc đáo)
Thấp hay cao (giá cả hay tính độc đáo)
Phân đoạn
thị trường
Thấp
(thị trường đại trà)
Cao
(nhiễu đoạn thị trường)
Thấp (một hay vài đoạn thị trường)
Năng lực
đặc biệt
Quản trị sản xuất và quản trị nguyên vật liệu
Nghiên cứu và phát triển, bán hàng và marketing
Bất kỳ năng lực
đặc biệt nào
+ Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp
* Mục tiêu là SX các SP (dịch vụ) với chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Đây chính là chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá cả.
* Các giải pháp chủ yếu của CL dẫn đầu về chi phí thấp là:
- DN dẫn đầu về chi phí thấp có thể lựa chọn mức khác biệt hóa sản phẩm thấp nhưng không quá thấp hơn so với mức của DN theo đuổi chiến lược khác biệt hóa (tức là những DN cạnh tranh bằng cách đầu tư các nguồn lực vào việc phát triển sản phẩm).
- DN dẫn đầu về chi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top