turtlegirl_241

New Member

Download miễn phí Luận văn Kết hợp xoá đói, giảm cùng kiệt với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT HỢP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN 8
1.1. Một số vấn đề lý luận về kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn 8
1.2. Kinh nghiệm kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 34
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾT HỢP XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG 43
2.1. Những đặc điểm tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến đói nghèo và phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Vĩnh Long 43
2.2. Thực trạng đói nghèo và kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long 52
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KẾT HỢP XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG 78
3.1. Phương hướng, mục tiêu kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở Vĩnh Long 78
3.2. Các giải pháp cơ bản kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long 83
KẾT LUẬN 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

gày càng bị thu hẹp trước sự phát triển nhanh của quá trình đô thị hoá…
Kinh tế tuy có tăng trưởng khá, chuyển dịch đúng hướng nhưng còn những yếu tố chưa ổn định và vững chắc.
Việc quy hoạch và xây dựng đô thị, triển khai thực hiện quy hoạch còn chậm, chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Chương trình nhà ở và phát triển mạng lưới đô thị còn chậm, điện phục vụ sản xuất còn ít. Hệ thống cấp nước tập trung phát triển chậm, xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp, chưa được đầu tư đúng mức.
Một số vấn đề xã hội bức xúc như tạo việc làm cho người cho người lao động, nhà ở cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn,... thực hiện còn chậm.
Trong bối cảnh tình hình chung của cả nước hiện nay, Vĩnh Long cũng đang gặp phải những khó khăn, thách thức là do tình hình thế giới có nhiều biến động, giá nguyên, nhiên, vật liệu liên tục tăng, thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt… thường xuyên đe dọa các thành quả phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế để tập trung khắc phục hậu quả này, nên không có điều kiện đầu tư phát triển.
Những khó khăn trên gây cản trở lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như việc thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo. Do đó cần tìm ra những giải pháp tối ưu, để thực hiện có hiệu quả đồng thời việc xoá đói, giảm cùng kiệt và phát triển kinh tế - xã hội nhanh, vững chắc.
2.2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ KẾT HỢP XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG
2.2.1. Thực trạng đói cùng kiệt ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long
2.2.1.1. Tình hình đói cùng kiệt ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long
Tỉnh Vĩnh Long nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh Nông nghiệp, có mật độ dân cư quá cao. Dân số tập trung nhiều ở khu vực nông thôn chiếm 85,08% trên tổng dân số của tỉnh; người kinh chiếm đa số (97,29%), kế đến là người Khmer (2,12%), người Hoa và dân tộc khác chiếm (0,59%). Mặt khác, do hậu quả của chiến tranh để lại (số người bị thương, bị thiệt hại về vật chất, tổn thương về tinh thần, số người phải trợ cấp, cứu tế thường xuyên rất nhiều…), do sự biến động của thời tiết (lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh...) khiến cho các điều kiện sinh sống và sản xuất của người dân càng thêm khó khăn hơn. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quân và Dân Vĩnh Long đã nổ lực vuợt qua mọi khó khăn, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, hàn gắn lại vết thương chiến tranh, từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân được cải thiện dần. Cùng với quá trình đổi mới của đất nước tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có những bước phát triển khá nhanh, đời sống của người dân ngày một nâng cao, công cuộc xoá đói, giảm cùng kiệt của tỉnh đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Tuy nhiên, hiện nay tình trạng hộ cùng kiệt của tỉnh vẫn còn khá cao, căn cứ vào tiêu chí phân loại đói cùng kiệt quốc gia (theo tiêu chí mới thực hiện giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số 170/2005/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ) đối với thành thị, những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 260.000 đồng/người/tháng trở xuống và đối với vùng nông thôn (cho cả miền núi và đồng bằng) những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 200.000 đồng/người/tháng trở xuống là hộ nghèo. Theo thống kê hàng năm của Ban chỉ đạo xoá đói, giảm cùng kiệt và việc làm tỉnh Vĩnh Long, cụ thể như sau:
Từ năm 2001 đến 2005 (tiêu chí cũ) như sau: Năm 2001: 16.777 hộ, chiếm tỷ lệ 7,86%; năm 2002: 15.192 hộ, chiếm tỷ lệ 6,83%; Năm 2003: 11.803 hộ, chiếm tỷ lệ 5,34%; Năm 2004: 10.015 hộ, chiếm tỷ lệ 4,45%; Năm 2005: 8.089 hộ, chiếm tỷ lệ 3,51% (theo tiêu chí mới năm 2005: 29.661 hộ, chiếm 12,75%, tăng 3,63 lần so với tiêu chí cũ).
Từ năm 2006 - 2007 (tiêu chí mới) như sau: năm 2006: 25.621 hộ, chiếm tỷ lệ 11,05%; năm 2007: 21.494 hộ, chiếm tỷ lệ 9,86%.
Qua nghiên cứu tình hình chung của tỉnh về cùng kiệt đói và tỷ lệ hộ cùng kiệt của tỉnh từ năm 2001 đến 2007, có thể đánh giá hộ cùng kiệt ở Vĩnh Long có những đặc trưng cơ bản sau:
- Mức độ cùng kiệt đói được thể hiện qua tỷ lệ hộ cùng kiệt
Theo tiêu chí mới, hộ cùng kiệt của từng huyện, thị trong tỉnh qua 2 năm (2006 - 2007) như sau: (không tính huyện Bình Tân do mới tách ra đầu năm 2008).
Bảng 2.1: Hộ cùng kiệt và tỷ lệ hộ cùng kiệt của các huyện, thị
Số
TT
Đơn vị
huyện, thị
Số hộ
cùng kiệt cuối năm 2006
Tỷ lệ %
hộ nghèo
năm 2006
Số hộ
cùng kiệt cuối
năm 2007
Tỷ lệ %
hộ nghèo
năm 2007
1
Thị xã Vĩnh Long
1.261
4,3
1.197
4,07
2
Huyện Long Hồ
2.697
8,04
2.085
6,02
3
Huyện Mang Thít
2.192
9,91
1.665
6,84
4
Huyện Vũng Liêm
4.989
12,53
3.433
8,65
5
Huyện Tam Bình
5.486
15,69
4.546
12,83
6
Huyện Bình Minh
4.092
10,83
3.742
9,05
7
Huyện Trà Ôn
4.904
14,82
4.826
14,52
Tỉnh Vĩnh Long
25.621
11,05
21.494
9,86
Nguồn: Thống kê hàng năm của Ban chỉ đạo xoá đói, giảm cùng kiệt và việc làm tỉnh Vĩnh Long.
Tính từ năm 2001 đến năm 2007 đã có 20.737 hộ thoát nghèo. Năm 2001 toàn tỉnh có 21 xã nghèo, năm 2005 còn 18 xã nghèo, trong đó có 3 xã thuộc chương trình 135, gồm xã Loan Mỹ thuộc huyện Tam Bình và 2 xã Trà Côn, Tân Mỹ thuộc huyện Trà Ôn.
* Tình trạng cùng kiệt phổ biến trong những hộ có thu nhập thấp và tập trung khu vực nông thôn, vùng sâu
Vĩnh Long dân số tập trung nhiều ở khu vực nông thôn chiếm 85,08% trên tổng dân số của tỉnh và phần lớn số hộ cùng kiệt sinh sống ở nông thôn. Mức thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn tỉnh qua kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình (số liệu Cục thống kê tỉnh khảo sát trong năm 2007) năm 2006 là 580 ngàn đồng/tháng (thành thị: 776 ngàn đồng, nông thôn: 547 ngàn đồng); so với cả nước, thấp hơn 56 ngàn đồng và xếp hạng thứ 25/64 tỉnh, thành phố); so với khu vực, thấp hơn 48 ngàn đồng và xếp hạng thứ 11/13 tỉnh, thành phố). Những người cùng kiệt là nông dân, do trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ...), thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn do chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm cùng kiệt nàn. Những người nông dân cùng kiệt thường không có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin, khó có khả năng chuyển đổi việc làm sang các ngành phi nông nghiệp.
Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm
Tốc độ tăng (%)
2002
2004
2006
2004/2002
2006/2004
1. Cả nước
356
484
636
136,0
131,40
2. Khu vực ĐBSCL
371
471
628
126,9
133,30
3. Tỉnh Vĩnh Long
334
423
580
126,5
137,4
Nguồn: Số liệu KSMS 2002-2006.
Thu nhập bình quân đầu người/tháng dân tộc Kinh và Hoa cao hơn dân tộc Khmer: 1,9 lần; hộ không cùng kiệt cao hơn hộ nghèo: 1,54 lần và nhóm 5 cao hơn nhóm 1 là 4,7 lần.
Xét theo ngành sản xuất kinh doanh chính của chủ hộ năm 2006, hộ nông nghiệp có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là 511.940 đồng/tháng, kế đến là hộ xây dựng 536.000 đồng/tháng, hộ thuỷ sản là 555.000 đồng/tháng, hộ dịch vụ là 648.000 đồng/tháng, hộ công nghiệp là 652.000 đồng/tháng và hộ thương nghiệp là 770.000 đồng/tháng....
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Bạc PE Hàn Quốc Sự Kết Hợp Hoàn Hảo Giữa Bạc Tinh Khiết và Công Nghệ Hàn Quốc Hiện Đại Kiến trúc, xây dựng 0
D các trường hợp phẫu thuật thường gặp trên chó, mèo: chỉ định, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị tại bệnh viện thú y Y dược 0
D Đa dạng di truyền vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học và ứng dụng xử lý nước thải sau biogas Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Lọc máu liên tục kết hợp chọc hút dẫn lưu dịch tiết dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị viêm tụy cấp nặng Y dược 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S IELTS WRITING TASK 1 – CÁCH MÔ TẢ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP – MIXED CHARTS Văn học dân gian 0
D Giáo trình Nông lâm kết hợp: Phần 1 - PGS.TS. Đặng Kim Vui Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top