Kirkland

New Member

Download miễn phí Khóa luận hoàn thiện lưu chuyển hàng xuất khẩu và xác đinh kết quả tại Công ty xuất nhập khẩu nông lâm sản và vật tư nông nghiệp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG XUẤT KHẨU 3
1.1. Những lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.1. Đặc điểm của hoạt động lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiểu thụ hàng hóa xuất khẩu 3
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu 5
1.1.3. Các quy định về công tác hạch toán hoạt động xuất khẩu 7
1.1.3.1. Quy định chung 7
1.1.3.2. Phương pháp xác định giá mua hàng và chi phí thu mua 8
1.1.3.3. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất khẩu 8
1.1.3.4. Phương pháp tính giá bán hàng xuất khẩu 10
1.1.3.5. Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ 10
1.2. Hạch toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu 12
1.2.1. Nhiệm vụ hạch toán 12
1.2.2. Hạch toán chi tiết hàng hóa xuất khẩu 12
1.2.3. Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng và bán hàng xuất khẩu 16
1.2.3.1.Hạch toán nghiệp vụ mua hàng để xuất khẩu 16
1.2.3.2. Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa 22
1.2.4. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 26
1.2.4.1. Chi phí bán hàng ( CPBH) 26
1.2.4.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) 28
1.2.5.Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu 29
1.2.6. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 31
1.2.6.1. Hình thức ghi sổ kế toán “ Nhật ký – sổ cái” 31
1.2.6.2. Hình thức ghi sổ “ Nhật ký chung” 32
1.2.6.3. Hình thức ghi sổ “ chứng từ ghi sổ” 33
1.2.6.4. Hình thức sổ “nhật ký chứng từ” 34
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM SẢN VÀ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP 36
2.1. Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu nông lâm sản và vật tư nông nghiệp ( XNK NLS VÀ VTNN) 36
2.1.1. Lịch sử hình thành của công ty 36
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 38
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ 38
2.1.2.2.Đặc điểm về ngành nghề, sản phẩm và thị trường của công ty 39
2.1.2.3. Tình hình tài chính của công ty 40
2.1.2.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 41
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 42
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và vận dụng hệ thống chứng từ sổ sách 44
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 44
2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty 44
2.2. Thực trạng hạch toán xuất khẩu tại Công ty xuất khẩu nông lâm sản và vật tư nông nghiệp 48
2.2.1. Mặt hàng xuất khẩu 48
2.2.2. Kế toán hàng mua 49
2.2.3. Xuất khẩu trực tiếp 54
2.2.3.1. Hạch toán gửi hàng xuất khẩu 54
2.2.3.2. Hạch toán giá vốn 59
2.2.3.3. Hạch toán doanh thu 60
2.2.4. Xác định kết quả xuất khẩu 65
2.2.4.1.Hạch toán thuế GTGT và thuế xuất khẩu 65
2.2.4.2. Hạch toán chi phí bán hàng 67
2.2.4.3.Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 69
2.2.4.4.Hạch toán tài khoản xác định kết quả kinh doanh – TK911 71
PHẦN III: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM SẢN VÀ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP 72
3.1. Lý do hoàn thiện 72
3.2. Yêu cầu của hoàn thiện 73
3.3. Đánh giá hoạt động và công tác hạch toán xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông lâm sản và vật tư nông nghiệp 74
3.3.1. Hoạt động xuất khẩu 74
3.3.2. Hạch toán xuất nhập khẩu 76
3.4. Một số ý kiến hoàn thiện hạch toán xuất khẩu xác định kết quả tại công ty xuất khẩu nông lâm sản và vật tư nông nghiệp 80
3.5. Điều kiện thực hiện 82
3.5.1. Nhân tố vĩ mô 82
3.5.2. Nhân tố vi mô 84
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bị nông nghiệp nhập khẩu. Và như đã đề cập ở trên thì sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã có chỗ đứng trên trường Quốc tế, công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc quảng bá sản phẩm. Nhưng với thói quen được trợ cấp của nhà nước, công ty sẽ cần nổ lực rất lớn có thể đứng vững trên thị trường và đối mặt với những khó khăn, thách thức. Hiện tại Việt Nam cũng có rất nhiều công ty xuất khẩu nông sản và các nước như Thái Lan, Mỹ là những đối thủ nặng ký. Thêm vào đó sản phẩm nông sản có chất lượng còn chưa cao cũng là một thách thức không nhỏ cho việc xuất khẩu nông sản của công ty.
2.1.2.3. Tình hình tài chính của công ty
Tuy mới được tách ra từ tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn nhưng doanh nghiệp đã có bước đi vững chắc trong những năm hoạt động vừa qua. Doanh nghiệp không chỉ bảo tồn được lượng vốn do tổng công ty giao mà còn làm ăn có lãi góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Để thấy rõ hơn về sự thay đổi này chúng ta sẽ xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm vừa qua:
BẢNG.2.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
+/-
%
Doanh thu thuần (tỷ đồng)
399
413
14
3,51
Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng)
3
4
1
33,33
Thu nhập bình quân (triệu đồng)
3,0
3,5
0,5
16,68
Tài sản cố định (dư nợ) (tỷ đồng)
0,703
1,645
0,942
133,99
Phải trả người bán (dư nợ)(tỷ đồng)
13,498
2,731
-10,767
-179,76
Phải thu khách hàng (tỷ đồng)
9,708
23,071
13,363
137,60
Vay và nợ ngắn hạn (dư có) ( tỷ đồng)
37,974
48,534
10,560
27,81
Bảng trên cho thấy sự biến động của một số chỉ tiêu tài chính quan trọng của Công ty. Nhìn chung sự so sánh hai năm 2006 và 2007 đã thấy được Công ty đang có sự phát triển tốt. Điều này tạo đà cho sự phát triển sắp tới.
2.1.2.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Khách hàng của doanh nghiệp thường là những ông chủ khó tính có yêu cầu cao về chất lượng. Có khi sản phẩm xuất khẩu bị kiểm tra về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá mức độ cho phép và không được xuất đi. Để đảm bảo uy tín và hoạt động kinh doanh được hiệu quả công ty đã sử dụng những thiết bị kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu. Ngoài ra thiết bị chế biến của công ty cũng phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ví dụ như khi xuất khẩu ngô chưa qua chế biến thì công ty cũng cần đảm bảo độ ẩm thấp hơn mức tối đa có thể chấp nhận được, trong khi đó việc thu mua ngô từ các hộ nông dân khác nhau sẽ có phẩm chất khác nhau. Chính vì thế công ty cần thực hiện biện pháp phân loại chất lượng và sấy khô trước khi đem đi xuất khẩu.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh
Bộ máy quản lý được tổ chức như sau:
P.GĐ
P.Tổ chức hành chính
P. Kế hoạch XNK
P.Cung ứng thu mua
P.Tài chính kế toán

Nhà máy chế biến tinh bột sắn Đắc Nông
Văn phòng
đại
diện
công
ty
tại
TP
HCM
Văn phòng thay mặt công ty tại Đắc Nông
Văn phòng thay mặt công ty tại miền trung Tây nguyên
Văn phòng thay mặt công ty tại Móng Cái - Quảng Ninh
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng. Theo mô hình này bộ phận chức năng chỉ có quyền tham mưu mà không có quyền ra quyết định đối với bộ phận chỉ huy và các cấp lãnh đạo của tuyến. Tuy rằng ngày nay các trang thiết bị hiện đại như điện thoại, máy fax, máy in giúp cho việc quản lý trở nên đơn giản, nhanh chóng hơn. Nhưng nhược điểm của mô hình này là các bộ phận chức năng muốn ký giấy tờ phải được thừa lệnh của giám đốc dưới một mức độ nào đấy vẫn ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động cũng như việc ra quyết định quản trị của toàn doanh nghiệp. Việc bố trí các tuyến thì doanh nghiệp tổ chức theo mô hình địa bàn kinh doanh. Theo mô hình này, các vùng địa dư trở thành cơ sở nền tảng cho việc nhóm các hoạt động của một tổ chức. Doanh nghiệp đã chia hoạt động của mình và thành lập các cơ sở sản xuất kinh doanh ở nhiều vùng địa lý khác nhau của đất nước. Việc này cho phép công ty đáp ứng được yêu cầu của khách hàng theo từng vùng miền và giảm được chi phí vận chuyển. Một cơ cấu theo địa dư cho phép kiểm soát tốt hơn việc thực hiện chức năng riêng biệt của mỗi tuyến. Thêm vào đó bộ phận chức năng của từng tuyến có thể tập trung vào việc phát triển hoạt động của tuyến mà họ tham gia công tác. Vì thế doanh nghiệp có thể tận dụng lợi thế về quy mô trong việc mua và phân phối, giảm bớt những vấn đề phối hợp và thông tin. Theo mô hình này, thị trường của doanh nghiệp không chỉ trên một địa bàn mà là trên các địa bàn khác nhau. Như vậy ưu điểm của mô hình này là có thể đề ra các nhiệm vụ và chương trình sản xuất theo đặc điểm nhu cầu của thị trường cụ thể; có thể tăng hoạt động của các bộ phận chức năng và hướng hoạt động này vào thị trường cụ thể; thuận tiện đào tạo cán bộ quản trị chung, am hiểu từng thị trường. Nhưng mô hình này còn chứa đựng các vấn đề như khó duy trì hoạt động thực tế trên chiều rộng của doanh nghiệp một cách nhất quán; đòi hỏi có nhiều cán bộ quản trị hơn; công việc có thể bị trùng lặp; khó duy trì việc đề ra quyết định và kiểm tra một cách tập trung.
Ban giám đốc có nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo… và chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động của công ty.
Các phòng ban chức năng thực hiện chức năng, nhiệm vụ do ban giám đốc giao cũng như do đặc điểm ngành nghề quy định.
Các văn phòng thay mặt là sự hiện diện của Công ty tại các địa phương. Các văn phòng thay mặt hoạt động theo tất cả những nhiệm vụ, chức năng của Công ty.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và vận dụng hệ thống chứng từ sổ sách
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty như sau:
Kế toán trưởng
Kế toán tại trụ sở Công ty
Kế toán tại các chi nhánh
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Phòng tài chính kế toán hiện nay có 4 nhân viên thực hiện hạch toán tất cả nghiệp vụ xảy ra và theo dõi việc hạch toán của các cơ sở. Kế toán tại các văn phòng thay mặt chịu trách nhiệm cung cấp các chứng từ về nghiệp vụ xảy ra tại văn phòng. Riêng kế toán tại nhà máy sẽ thực hiện hạch toán luôn và phải báo cáo sổ sách về Công ty. Tất cả nhân viên kế toán chịu sử quản lý, dám sát trực tiếp của Kế toán trưởng.
2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty
*Các chính sách kế toán tài chính chung
Ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: nguyên tắc giá gốc
Chế độ kế toán áp dụng: theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, thông tư hướng dẫn đã ban hành và luật khác có liên quan như luật thuế…
Hạch toán ngoại tệ sử dụng tỷ giá thực tế Ngân hàng c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Khóa luận Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác công tác tổ chức tiền lương tại Xí nghiệp xây lắ Tài liệu chưa phân loại 0
S Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế toán thanh toán hàng Tài liệu chưa phân loại 0
D Khóa luận Dịch vụ giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và các giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển dịc Tài liệu chưa phân loại 0
C Khóa luận Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Đại lý vận tải quố Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Khóa luận Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đường trọng tài tron Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Khóa luận Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Fit Active Việ Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Khóa luận Ứng dụng Microstation trong việc hỗ trợ xây dựng phương án bồi hoàn giải phóng mặt Tài liệu chưa phân loại 2
H Khóa luận trích ly pectin từ vỏ cam Khoa học Tự nhiên 0
D Khóa luận ứng dụng vật liệu perovskite Khoa học Tự nhiên 0
D Khóa luận Chất thuận từ Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top