Hardy

New Member
Đề tài Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa

Download Đề tài Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2
1.1. Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2
1.1.2. Vị trí 2
1.1.3. Vai trò 2
1.2. Nhiệm vụ 3
1.3. Nội dung 4
1.3.1. Nghiên cứu thị trường 4
1.3.2. Kế hoạch hoá tiêu thụ 4
1.3.3. Chính sách marketing-mix trong doang nghiệp công nghiệp 4
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ 6
2.1.1 Các nhân tố về kinh tế 6
2.1.2 Khoa học công nghệ 6
2.1.3 Khách hàng 6
2.1.4 Chiến lược và giá bán 6
2.1.5 Số lượng nhà cung cấp 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI 8
2.1. Khái quát về tình hình sản xuất sản phẩm may mặc của Việt Nam 8
2.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa 16
2.3. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa 19
2.3.1. Ưu điểm 19
2.3.2. Hạn chế 20
2.3.3 .Nguyên nhân của hạn chế 22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 25
3.1. Giải pháp vĩ mô 25
3.1.1. Các chính sách kích cầu của nhà nước 25
3.1.2. Đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. 26
3.2. Giải pháp vi mô 27
3.2.1. Hoàn thiện nghiên cứu thị trường và đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm 27
3.2.2. Phân đoạn thị trường với nhóm khách hàng có thu nhập thấp 28
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 29
3.2.4. Đầu tư vào các dòng sản phẩm mục tiêu “trang phục may sẵn hàng hiệu Việt Nam”. 30
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

i sắc hơn và đã có nhiều doanh nghiệp khẳng định được chỗ đứng của mình. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ Chính trị “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và thực hiện Chiến lược phát triển thị trường nội địa của Bộ Công thương, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã có sự đầu tư đáng kể cho thị trường này, đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng của năm 2009 như xây dựng và mua thương hiệu, phát triển và nâng cấp hệ thống siêu thị và cửa hàng chuyên doanh, đầu tư phát triển hệ thống thiết kế sản phẩm thời trang, tham gia thi, trình diễn thời trang trong và ngoài nước; tham gia vào chương trình “đưa hàng về nông thôn”, “ DN dệt may đồng hành cùng đồng bào biển đảo của Tổ quốc”. Sự chuyển hướng và đầu tư mạnh mẽ đó đã bước đầu đem lại một diện mạo mới, khởi sắc hơn cho thị trường nội địa. Người tiêu dùng cả thành thị và nông thôn đã tin tưởng vào hàng nội địa. Nhiều DN không những tăng thêm được doanh thu, lợi nhuận, ngoài ra còn thiết lập, mở rộng được mạng lưới tiêu thụ rộng khắp trong cả nước. Có thể kể tên các DN tiêu biểu như May Việt Tiến, May Nhà Bè, May Sông Hồng, May 10, Thái Tuấn, Nino Maxx, An Phước,… và kết quả họ đạt được là 58% người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến hàng Việt sau 1 năm thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Qua thời gian hoạt động tích cực và nghiêm túc đã chiếm được lòng tin của người tiêu dùng ở các đô thị vì hàng hóa bán ra đều là hàng có chất lượng với mẫu mã thiết kế và kích cỡ phù hợp người Việt Nam. Về giá cả hàng sản xuất tại Việt Nam đã có sức cạnh tranh, nếu so sánh với các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc với chất lượng tương đương thì giá rẻ hơn. Một yếu tố làm cho hàng may mặc Việt Nam có thế mạnh là khách hàng luôn dành cho các nhà sản xuất trong nước những tình cảm trân trọng, cổ vũ, động viên các nhà sản xuất đưa ra nhiều sản phẩm có chất lượng, giá cả phù hợp bằng việc ủng hộ trực tiếp mua hàng giúp sản xuất phát triển. Tại các siêu thị hàng hóa đa dạng phong phú, tập trung nhiều thương hiệu của các DN dệt may của Tập đoàn và các thành phần kinh tế đã mang lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng mỗi khi đi mua sắm, yếu tố tiện lợi này cũng có sức thu hút người mua, đồng thời cũng trực tiếp giúp đỡ các DN vừa và nhỏ, tiềm lực yếu không đủ điều kiện mở cửa hàng. Ðây cũng là chỗ dựa cho các DN dệt may trước sức ép cạnh tranh ngày càng tăng.
Hàng dệt may Việt Nam đang tìm chỗ đứng trên chính thị trường nội địa. Với một chiến lược cạnh tranh hợp lý, lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranh hàng đầu cùng với việc luôn cải tiến mẫu mã, đa dạng màu sắc sản phẩm, thương hiệu thời trang Việt Nam đã từng bước vượt qua định kiến, chiếm lĩnh thị trường nội địa. Thúc đẩy sản xuất vật liệu hữu cơ trong nước, Việt Nam nên giữ lại những ngành dệt may có doanh thu cao đồng thời xây dựng một cơ sở mạnh mẽ hơn cho tương lai. Mở rộng quy mô sản xuất, chủ động đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Trong những năm qua, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp cổ phần và FDI đã có sự đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm may mặc: 2,6-2,8 tỷ sản phẩm, trong đó khoảng 70% dành cho sản xuất xuất khẩu.
Trong công cuộc chiếm lĩnh thị trường nội địa một số doanh nghiệp luôn đi đầu, đưa ra các chiến lược táo bạo để nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo dựng một thương hiệu mạnh, đưa người tiêu dùng đến với may mặc Việt Nam “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”. Một số doanh nghiệp điển hình như sau:
Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến (VTEX) dẫn đầu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong vấn đề chiếm lĩnh thị trường nội địa. Với một chiến lược cạnh tranh hợp lý, lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranh hàng đầu cùng với việc luôn cải tiến mẫu mã, đáp ứng cho nhiều phân khúc thị trường cho người tiêu dùng có thu nhập từ trung bính, khá đến cao cấp, nâng cao năng lực cạnh tranh đã tạo nên những thương hiệu thời trang VTEX chiếm lĩnh thị trường nội địa. Những thương hiệu đã mang lại thành công cho doanh nghiệp tại thị trường nội địa, đó là thương hiệu thời trang cao cấp San Sciaro mang phong cách I-ta-li-a, và thương hiệu Manhatta mang phong cách Mỹ, sang trọng dành cho doanh nhân, nhà quản lý, người thành đạt, sành điệu. Thương hiệu Manhatta được VTEX mua bản quyền của tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis International Europe của Mỹ; thương hiệu Viettien phục vụ cho phân khúc thị trường thu nhập khá, thương hiệu này trở thành thương hiệu uy tín, dẫn đầu về thời trang công sở phục vụ khách hàng nam giới tuổi từ 22 đến 55; Viettien Smartcasual là thương hiệu nhánh của thương hiệu Viettien mang phong cách thoải mái, tiện dụng, hiện đại với những sản phẩm đa dạng như sơ-mi, quần ka-ki, quần jeans, áo thun, quần short, giắc-két; dòng sản phẩm thời trang cao cấp dành cho nữ như váy, sơ-mi, quần thời trang, vét-tông mang thương hiệu T-up. Ðầu năm 2010, VTEX xây dựng một thương hiệu mới Việt Long hướng tới Ðại lễ kỷ niệm1000 năm Thăng Long - Hà Nội và hưởng ứng thiết thực cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam". Sản phẩm ngay khi đưa ra thị trường đã được người lao động thành thị và nông thôn lựa chọn bởi chất lượng, giá cạnh tranh, kiểu dáng và mẫu mã đa dạng với mức giá bán từ 80 nghìn đồng đến 180 nghìn đồng cho mỗi sản phẩm.
Theo Tổng Giám đốc Bùi Văn Tiến, VTEX chú trọng các yếu tố như văn hóa từng vùng, miền, thói quen ăn mặc để đưa ra những sản phẩm phù hợp nhất với thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam. Ðặc biệt các yếu tố kích cỡ, kiểu dáng của sản phẩm được thiết kế phù hợp với người Việt Nam. Những năm qua, VTEX đẩy mạnh thiết kế sản phẩm thời trang để nâng giá trị gia tăng của sản phẩm, xây dựng thương hiệu mạnh và tăng cường đầu tư thiết bị và nhân sự cho công tác thiết kế mang tính chuyên nghiệp cao, thu hút nhiều nhà thiết kế thời trang có tên tuổi của Việt Nam như Quốc Bình, Trọng Nguyên, Tấn Phát... chuyên môn hóa thiết kế theo từng thương hiệu, tạo ra đa dạng mẫu mã sản phẩm cho từng thương hiệu, phục vụ cho nhiều đối tượng tiêu dùng ở nhiều phân khúc khác nhau.
Những sản phẩm mang thương hiệu của VTEX hiện có mặt ở tất cả các kênh phân phối hiện đại từ cửa hàng, đại lý với thiết kế thống nhất để người tiêu dùng dễ dàng nhận diện. Tiếp tục phát triển kênh phân phối đối với thương hiệu hiện có. Chú trọng đến phát triển kênh phân phối hiện đại. Hiện nay, Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp có hệ thống cửa hàng lớn nhất trong ngành với 1.300 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó có riêng thương hiệu Viettien, Viettien Smartcasual được bán tại 67 cửa hàng, 1.159 đại lý; thương hiệu San Sciaro và Manhatta có mặt tại 12 cửa hàng và mười đại lý mang phong cách riêng hai dòng sản phẩm này ...
 

buihongquanqnu

New Member
Re: Đề tài Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm m

Trích dẫn từ Hardy:
Download Đề tài Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa miễn phí



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2
1.1. Khái quát về hoạt động tiêu thụ sản phẩm 2
1.1.2. Vị trí 2
1.1.3. Vai trò 2
1.2. Nhiệm vụ 3
1.3. Nội dung 4
1.3.1. Nghiên cứu thị trường 4
1.3.2. Kế hoạch hoá tiêu thụ 4
1.3.3. Chính sách marketing-mix trong doang nghiệp công nghiệp 4
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ 6
2.1.1 Các nhân tố về kinh tế 6
2.1.2 Khoa học công nghệ 6
2.1.3 Khách hàng 6
2.1.4 Chiến lược và giá bán 6
2.1.5 Số lượng nhà cung cấp 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI 8
2.1. Khái quát về tình hình sản xuất sản phẩm may mặc của Việt Nam 8
2.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa 16
2.3. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa 19
2.3.1. Ưu điểm 19
2.3.2. Hạn chế 20
2.3.3 .Nguyên nhân của hạn chế 22
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 25
3.1. Giải pháp vĩ mô 25
3.1.1. Các chính sách kích cầu của nhà nước 25
3.1.2. Đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. 26
3.2. Giải pháp vi mô 27
3.2.1. Hoàn thiện nghiên cứu thị trường và đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm 27
3.2.2. Phân đoạn thị trường với nhóm khách hàng có thu nhập thấp 28
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 29
3.2.4. Đầu tư vào các dòng sản phẩm mục tiêu “trang phục may sẵn hàng hiệu Việt Nam”. 30
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-33081/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download choTóm tắt nội dung:i sắc hơn và đã có nhiều doanh nghiệp khẳng định được chỗ đứng của mình. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ Chính trị “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và thực hiện Chiến lược phát triển thị trường nội địa của Bộ Công thương, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã có sự đầu tư đáng kể cho thị trường này, đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng của năm 2009 như xây dựng và mua thương hiệu, phát triển và nâng cấp hệ thống siêu thị và cửa hàng chuyên doanh, đầu tư phát triển hệ thống thiết kế sản phẩm thời trang, tham gia thi, trình diễn thời trang trong và ngoài nước; tham gia vào chương trình “đưa hàng về nông thôn”, “ DN dệt may đồng hành cùng đồng bào biển đảo của Tổ quốc”. Sự chuyển hướng và đầu tư mạnh mẽ đó đã bước đầu đem lại một diện mạo mới, khởi sắc hơn cho thị trường nội địa. Người tiêu dùng cả thành thị và nông thôn đã tin tưởng vào hàng nội địa. Nhiều DN không những tăng thêm được doanh thu, lợi nhuận, ngoài ra còn thiết lập, mở rộng được mạng lưới tiêu thụ rộng khắp trong cả nước. Có thể kể tên các DN tiêu biểu như May Việt Tiến, May Nhà Bè, May Sông Hồng, May 10, Thái Tuấn, Nino Maxx, An Phước,… và kết quả họ đạt được là 58% người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến hàng Việt sau 1 năm thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Qua thời gian hoạt động tích cực và nghiêm túc đã chiếm được lòng tin của người tiêu dùng ở các đô thị vì hàng hóa bán ra đều là hàng có chất lượng với mẫu mã thiết kế và kích cỡ phù hợp người Việt Nam. Về giá cả hàng sản xuất tại Việt Nam đã có sức cạnh tranh, nếu so sánh với các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc với chất lượng tương đương thì giá rẻ hơn. Một yếu tố làm cho hàng may mặc Việt Nam có thế mạnh là khách hàng luôn dành cho các nhà sản xuất trong nước những tình cảm trân trọng, cổ vũ, động viên các nhà sản xuất đưa ra nhiều sản phẩm có chất lượng, giá cả phù hợp bằng việc ủng hộ trực tiếp mua hàng giúp sản xuất phát triển. Tại các siêu thị hàng hóa đa dạng phong phú, tập trung nhiều thương hiệu của các DN dệt may của Tập đoàn và các thành phần kinh tế đã mang lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng mỗi khi đi mua sắm, yếu tố tiện lợi này cũng có sức thu hút người mua, đồng thời cũng trực tiếp giúp đỡ các DN vừa và nhỏ, tiềm lực yếu không đủ điều kiện mở cửa hàng. Ðây cũng là chỗ dựa cho các DN dệt may trước sức ép cạnh tranh ngày càng tăng.
Hàng dệt may Việt Nam đang tìm chỗ đứng trên chính thị trường nội địa. Với một chiến lược cạnh tranh hợp lý, lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranh hàng đầu cùng với việc luôn cải tiến mẫu mã, đa dạng màu sắc sản phẩm, thương hiệu thời trang Việt Nam đã từng bước vượt qua định kiến, chiếm lĩnh thị trường nội địa. Thúc đẩy sản xuất vật liệu hữu cơ trong nước, Việt Nam nên giữ lại những ngành dệt may có doanh thu cao đồng thời xây dựng một cơ sở mạnh mẽ hơn cho tương lai. Mở rộng quy mô sản xuất, chủ động đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Trong những năm qua, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp cổ phần và FDI đã có sự đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm may mặc: 2,6-2,8 tỷ sản phẩm, trong đó khoảng 70% dành cho sản xuất xuất khẩu.
Trong công cuộc chiếm lĩnh thị trường nội địa một số doanh nghiệp luôn đi đầu, đưa ra các chiến lược táo bạo để nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo dựng một thương hiệu mạnh, đưa người tiêu dùng đến với may mặc Việt Nam “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”. Một số doanh nghiệp điển hình như sau:
Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến (VTEX) dẫn đầu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong vấn đề chiếm lĩnh thị trường nội địa. Với một chiến lược cạnh tranh hợp lý, lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranh hàng đầu cùng với việc luôn cải tiến mẫu mã, đáp ứng cho nhiều phân khúc thị trường cho người tiêu dùng có thu nhập từ trung bính, khá đến cao cấp, nâng cao năng lực cạnh tranh đã tạo nên những thương hiệu thời trang VTEX chiếm lĩnh thị trường nội địa. Những thương hiệu đã mang lại thành công cho doanh nghiệp tại thị trường nội địa, đó là thương hiệu thời trang cao cấp San Sciaro mang phong cách I-ta-li-a, và thương hiệu Manhatta mang phong cách Mỹ, sang trọng dành cho doanh nhân, nhà quản lý, người thành đạt, sành điệu. Thương hiệu Manhatta được VTEX mua bản quyền của tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis International Europe của Mỹ; thương hiệu Viettien phục vụ cho phân khúc thị trường thu nhập khá, thương hiệu này trở thành thương hiệu uy tín, dẫn đầu về thời trang công sở phục vụ khách hàng nam giới tuổi từ 22 đến 55; Viettien Smartcasual là thương hiệu nhánh của thương hiệu Viettien mang phong cách thoải mái, tiện dụng, hiện đại với những sản phẩm đa dạng như sơ-mi, quần ka-ki, quần jeans, áo thun, quần short, giắc-két; dòng sản phẩm thời trang cao cấp dành cho nữ như váy, sơ-mi, quần thời trang, vét-tông mang thương hiệu T-up. Ðầu năm 2010, VTEX xây dựng một thương hiệu mới Việt Long hướng tới Ðại lễ kỷ niệm1000 năm Thăng Long - Hà Nội và hưởng ứng thiết thực cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam". Sản phẩm ngay khi đưa ra thị trường đã được người lao động thành thị và nông thôn lựa chọn bởi chất lượng, giá cạnh tranh, kiểu dáng và mẫu mã đa dạng với mức giá bán từ 80 nghìn đồng đến 180 nghìn đồng cho mỗi sản phẩm.
Theo Tổng Giám đốc Bùi Văn Tiến, VTEX chú trọng các yếu tố như văn hóa từng vùng, miền, thói quen ăn mặc để đưa ra những sản phẩm phù hợp nhất với thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam. Ðặc biệt các yếu tố kích cỡ, kiểu dáng của sản phẩm được thiết kế phù hợp với người Việt Nam. Những năm qua, VTEX đẩy mạnh thiết kế sản phẩm thời trang để nâng giá trị gia tăng của sản phẩm, xây dựng thương hiệu mạnh và tăng cường đầu tư thiết bị và nhân sự cho công tác thiết kế mang tính chuyên nghiệp cao, thu hút nhiều nhà thiết kế thời trang có tên tuổi của Việt Nam như Quốc Bình, Trọng Nguyên, Tấn Phát... chuyên môn hóa thiết kế theo từng thương hiệu, tạo ra đa dạng mẫu mã sản phẩm cho từng thương hiệu, phục vụ cho nhiều đối tượng tiêu dùng ở nhiều phân khúc khác nhau.
Những sản phẩm mang thương hiệu của VTEX hiện có mặt ở tất cả các kênh phân phối hiện đại từ cửa hàng, đại lý với thiết kế thống nhất để người tiêu dùng dễ dàng nhận diện. Tiếp tục phát triển kênh phân phối đối với thương hiệu hiện có. Chú trọng đến phát triển kênh phân phối hiện đại. Hiện nay, Việt Tiến là một trong những doanh nghiệp có hệ thống cửa hàng lớn nhất trong ngành với 1.300 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước, trong đó có riêng thương hiệu Viettien, Viettien Smartcasual được bán tại 67 cửa hàng, 1.159 đại lý; thương hiệu San Sciaro và Manhatta có mặt tại 12 cửa hàng và mười đại lý mang phong cách riêng hai dòng sản phẩm này ...

Cho mình xin bài này nhé bạn mail [email protected] đã thanks :))
 

tctuvan

New Member
Re: Đề tài Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm may mặc Việt Nam trên thị trường nội địa

Của bạn đây nè
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top