Afham

New Member
Download Luận văn Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
Trang
Danh mục cụm từviết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
Lời mở đầu. 1
CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐCƠBẢN ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH THUẾ
CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀCƠBẢN VỀTHUẾ. 5
1.1.1. Quan điểm và đặc điểm của thuế . 5
1.1.1.1. Các quan điểm vềthuế. 5
1.1.1.2. Đặc điểm của thuế. 6
1.1.2. Yếu tốcơbản của thuếvà phân loại thuế. 7
1.1.2.1. Yếu tốcơbản của thuế. 7
1.1.2.2. Phân loại thuế. 11
1.1.3. Khảnăng thụthuếvà độco giãn thuế. 12
1.1.4. Nguyên tắc xây dựng thuế. 14
1.2. CÁC YẾU TỐCƠBẢN ẢNH HƯỞNG TỚI CHÍNH SÁCH THUẾCỦA
VIỆT NAM TRONG QÚA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ. 17
1.2.1. Yếu tốtrong nước. 17
1.2.2. Các yếu tốquốc tế. 19
1.2.2.1. Các cam kết vềthuếtrong Hiệp định ưu đãi thuếquan ASEAN
đểtiến hành thành lập khu vực mậu dịch tựdo ASEAN (AFTA) . 19
1.2.2.2. Các cam kết vềthuếvới các nước thành viên Diễn đàn
hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (APEC) . 22
1.2.2.3. Các hiệp định tránh đánh thuếhai lần được ký kết giữa
Việt Nam và các nước. 23
1.2.2.4. Các hiệp định của Tổchức thương mại thếgiới (WTO). 24
1.3. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH SÁCH THUẾCỦA
MỘT SỐNƯỚC KHI HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ. 25
1.3.1. Các nước OECD. 25
1.3.2. Kinh nghiệm của các nước Đông Âu. 31
1.3.3. Trung Quốc. 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆTHỐNG THUẾCỦA VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ
2.1. CẢI CÁCH THUẾ ỞVIỆT NAM TỪNĂM 1990 ĐẾN NAY. 37
2.2. THỰC TRẠNG CỦA HỆTHỐNG THUẾCỦA VIỆT NAM. 38
2.2.1. Những kết qủa đạt được. 38
2.2.1.1. Đảm bảo động viên sốthu chủyếu cho ngân sách nhà nước. 38
2.2.1.2. Hệthống chính sách thuếgóp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 43
2.2.1.3. Hệthống chính sách thuế được hoàn thiện theo hướng đảm bảo
công bằng, bình đẳng vềnghĩa vụthuế. 44
2.2.1.4. Hệthống chính sách thuế đang được hoàn thiện dần đềtiệm cận
với thông lệvà các cam kết quốc tế, từng bước thúc đẩy hội nhập
kinh tếkhu vực và thếgiới . 46
2.2.2. Một số điểm chưa phù hợp giữa pháp luật thuếcủa Việt Nam
với các quy định của WTO và những bất cập của hệthống thuế. 47
2.2.2.1. Những điểm chưa phù hợp . 47
2.2.2.2. Những bất cập của hệthống thuếhiện hành khi gia nhập WTO. 52
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HỆTHỐNG THUẾCỦA VIỆT NAM TRONG
TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ
3.1. MỤC TIÊU. 68
3.1.1. Mục tiêu tổng quát. 68
3.1.2. Mục tiêu, yêu cầu cụthể. 69
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆTHỐNG THUẾCỦA VIỆT NAM TRONG
TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾQUỐC TẾ. 70
3.2.1. Sửa đổi, bổsung đồng bộcác sắc thuế, phí hiện hành. 70
3.2.1.1. Thuếgiá trịgia tăng. 70
3.2.1.2. Thuếtiêu thụ đặc biệt . 74
3.2.1.3. Thuếxuất, nhập khẩu . 75
3.2.1.4. Thuếthu nhập doanh nghiệp . 80
3.2.1.5. Thuếthu nhập đối với người có thu nhập cao. 82
3.2.2. Ban hành các sắc thuếmới. 85
3.2.3. Đổi mới quy trình quản lý thuế, nâng cao quyền tựchủ
cho đối tượng nộp thuế. 86
3.2.4. Tăng cường tuyên truyền phổbiến pháp luật vềthuế. 89
3.2.5. Cải cách bộmáy và tăng cường đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũcán bộthuế. 89
3.2.6. Đẩy mạnh và đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra thuế. 90
KẾT LUẬN. 92
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ. 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 95
PHỤLỤC. 97



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

n kinh tế;
- Đạt năng suất cao trong thu thuế.
2.2.1.4. Hệ thống chính sách thuế đang được hoàn thiện dần để tiệm cận với
thông lệ và các cam kết quốc tế, từng bước thúc đẩy hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới
Biểu thuế xuất, thuế nhập khẩu được thiết kế phù hợp với thông lệ quốc tế. Bỏ
quy định tính thuế nhập khẩu theo bảng giá tối thiểu; bắt đầu áp dụng Hiệp định trị giá
hải quan GATT/WTO đối với hàng hóa nhập khẩu từ 01/1/2004.
Cụ thể, theo thông tư số 113/TT- BTC ngày 18/12/2005 của Bộ Tài chính ban
hành nhằm hướng dẫn thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì thuế suất thuế
xuất khẩu được quy định cho từng mặt hàng cụ thể.
Thuế suất thuế nhập khẩu: thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu được quy định
cụ thể cho từng mặt hàng, gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất
thông thường:
44
- Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước,
nhóm nước hay vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại với Việt Nam (nước, nhóm nước hay vùng lãnh thổ nêu ở đây do Bộ Thương mại
thông báo). Thuế suất ưu đãi được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế
nhập khẩu ưu đãi do Bộ Tài chính ban hành. Đối tượng nộp thuế tự khai và tự chịu
trách nhiệm trước pháp luật về xuất xứ hàng hóa.
- Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hay vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với
Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hay để tạo
thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác.
- Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hay vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không
thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Thuế suất thông thường
được áp dụng thống nhất bằng 150% mức thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương
ứng quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
Thuế suất thông thường = Thuế suất ưu đãi x 150%
- Cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại Việt - Mỹ và các cam kết cắt
giảm thuế với các nước APEC. Đặc biệt trong nội dung đàm phán gia nhập WTO giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ, với các cam kết khi trở thành thành viên chính thức của WTO,
Việt Nam sẽ mở cửa thị trường trên nhiều lĩnh vực quan trọng và Mỹ sẽ tiếp cận thị
trường Việt Nam dễ dàng hơn và sẽ được hưởng những quy chế đãi ngộ quốc gia trên
các lĩnh vực dịch vụ và giảm thuế suất trên một số sản phẩm cụ thể. Chẳng hạn, đối
với lĩnh vực nông nghiệp của Mỹ xuất khẩu vào Viêt Nam, ngay sau khi gia nhập
WTO, Việt Nam cam kết giảm thuế, hiện nay Việt Nam đang áp thuế suất trung bình
lên các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ là 27%. Việt Nam cam kết, sẽ có 75% sản phẩm
nông nghiệp Mỹ hưởng thuế suất dưới 15%, trong đó có các mặt hàng: bông, thịt bò,
quả hạnh, nho tươi,… Đối với sản phẩm công nghiệp, ngay sau khi Việt Nam gia nhập
WTO, Việt Nam sẽ giảm thuế suất đáng kể đánh vào các sản phẩm công nghiệp chế
tạo. Trên 94% các sản phẩm công nghiệp và tiêu dùng của Mỹ vào Việt Nam sẽ được
45
hưởng mức thuế từ 15% trở xuống (nhiều mặt hàng cắt giảm ngay, một số mặt hàng
cắt giảm trong lộ trình kéo dài 2 năm).
2.2.2. Một số điểm chưa phù hợp giữa pháp luật thuế của Việt Nam với các quy
định của WTO và những bất cập của hệ thống thuế
2.2.2.1. Những điểm chưa phù hợp
Cùng với quá trình tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực, các
chính sách tài chính, đặc biệt là chính sách thuế ở Việt Nam đã từng bước được sửa
đổi, bổ sung theo định hướng của các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên,
trong bản thân chính sách thuế của nước ta vẫn còn chứa đựng nhiều điểm bất hợp lý
và chưa phù hợp với các thông lệ quốc tế, thể hiện trên một số khía cạnh:
(1) Từng sắc thuế còn chứa định tính không công bằng và chưa bình đẳng
giữa các đối tượng nộp thuế khác nhau
Một trong những nguyên tắc quan trọng và bao trùm nhất của WTO và được áp
dụng như một nguyên tắc cơ bản trong mậu dịch khu vực và các hiệp định thương mại
song phương là không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này được thể hiện dưới hai dạng
đối xử tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) và đãi ngộ quốc gia (NT -
National Treatment), trong đó đòi hỏi mỗi nước không được thực hiện sự phân biệt đối
xử giữa hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài thông qua các loại thuế và phí
nội địa nhằm xác định chuẩn mực công bằng giữa các đối tượng nộp thuế khác nhau.
Nếu chiếu theo nguyên tắc chung của các tổ chức quốc tế về việc không phân
biệt đối xử thì trong các chính sách thuế của Việt Nam có thể nhận thấy những bất ổn:
- Hiện nay, thuế tiêu thụ đặc biệt quy định miễn giảm thuế đối với các cơ sở lắp
ráp ô tô, cơ sở sản xuất bia bị lỗ; áp dụng thuế suất khác nhua đối với sản phẩm trong
nước và nước ngoài như đối với thuốc lá điếu có đầu lọc sản xuất bằng nguyên liệu
nhập khẩu có thuế suất 70%, còn bằng nguyên liệu trong nước chỉ có mức thuế suất
52%; ô tô nhập khẩu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 100%, nhưng ô tô sản xuất
trong nước thuế suất giảm chỉ còn 95%. Những quy định này vi phạm các nguyên tắc
về đối xử quốc gia của WTO.
46
- Hệ thống thuế thu nhập cá nhân chưa đảm bảo sự công bằng giữa các đối
tượng nộp thuế khác nhau, thể hiện rõ ràng nhất trong trường hợp cá nhân kinh doanh
phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo mức thuế suất 28%, nhưng cá nhân không
kinh doanh phải nộp thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao theo biểu thuế lũy
tiến từng phần với mức thuế suất lên tới 40%. Do vậy, nhiều trường hợp cá nhân
không kinh doanh phải nộp thuế thu nhập cao hơn cá nhân kinh doanh. Điều đó phản
ánh sự điều tiết thu nhập không bình đẳng về nghĩa vụ thuế của các thành viên trong
xã hội, không khuyến khích người lao động sáng tạo, tăng năng suất lao động để nâng
cao thu nhập. Vì vậy, nguyên tắc đối xử bình đẳng của các tổ chức quốc tế sẽ bị vi
phạm khi chúng ta hội nhập sâu hơn vào hệ thống thương mại quốc tế.
Sự phân biệt về khởi điểm chịu thuế của người Việt Nam và người nước ngoài
trong thuế thu nhập cá nhân cũng lộ rõ sự điều tiết thu nhập một cách bất bình đẳng
giữa người Việt Nam và người nước ngoài, mặc dù điều kiện đó thể hiện rõ sự ưu đãi
đối với người nước ngoài nhằm thu hút đầu tư vào trong nước, song lại trái với nguyên
tắc về đối xử quốc gia của các tổ chức quốc tế.
Hơn nữa, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao mới chỉ điều chỉnh thu
nhập từ tiền công, tiền lương và các khoản phụ cấp và tiền thưởng mang tính chất tiền
lương và tiền công của người lao động mà chưa thực sự điều ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Công ty CPTP Kinh Đô Miền Bắc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống thù lao lao động tại Công ty cổ phần Lilama 69-3, giai đoạn 2005 - 2007 Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thức ăn chăn nuôi tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại an phát Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
B Hoàn thiện hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện hệ thống tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Cổ phần Viglacera Xuân Hòa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top