Moran

New Member
Download Luận văn Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp

Download miễn phí Luận văn Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp





MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 3
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 9
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản 11
1.3. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề 20
1.4. Những nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề 28
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRưỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN
LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN34
2.1. Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển Trường cao đẳng
nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên34
2.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của trường 35
2.3. Thực trạng công tác đào tạo và quản lý đào tạo của trường 37
2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo 48
CHưƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT
ĐÀO TẠO GIỮA TRưỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN
KIM THÁI NGUYÊN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG
CÔNG TY THÉP VIỆT NAM56
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất biện pháp 56
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường cao
đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp 58
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biên pháp 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
1. Kết luận 76
2. Kiến nghị 77
PHẦN PHỤ LỤC 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

y nghề, ngành nghề đào tạo theo danh mục đã
được ban hành. Việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo phải đảm bảo các yêu
cầu: Các môn học phải được thiết kế đảm bảo mục tiêu đào tạo; đảm bảo các kiến
thức cơ bản gắn với nghề nghiệp tương ứng tránh giàn trải.
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai thực hiện công tác quản
lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo và đạt được kết quả cụ thể là:
2.3.1.1.Mục tiêu chất lƣợng của trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
- Quá trình đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp được thực hiện đúng tiến độ, đúng
thời gian quy định và cam kết trong các hợp đồng đào tạo.
- Luôn đảm bảo sỹ số học sinh có mặt trên lớp tối thiếu là 90 %, GV ra vào
lớp đúng quy định và theo thời khóa biểu.
- Đảm bảo 100% HS SV được thực tập tay nghề đúng thời gian, đúng
chương trình.
- Hàng năm đều mở hội nghị khách hàng và có khảo sát để đánh giá tỷ lệ HS
SV tốt nghiệp ra trường có việc làm.
- Đảm bảo khối lượng kiến thức theo tiêu chuẩn nghề các trình độ cao đẳng
nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.
- 100% các đề tài nghiên cứu KH được nghiệm thu khách quan.
2.3.1.2. Chƣơng trình đào tạo:
- Các khoá đào tạo của nhà trường được tổ chức theo chương trình đào tạo
chính quy dài hạn gồm:
+ Hệ cao đẳng nghề: thời gian đào tạo 3 năm, đối tượng tốt nghiệp PTTH.
+ Hệ trung cấp nghề : thời gian đào tạo 2 năm với đối tượng tốt nghiệp
PTTH và 3 năm với đối tượng tốt nghiệp PTCS.
+ Hệ sơ cấp nghề : thời gian đào tạo 1 năm.
- Các khoá ngắn hạn được đào tạo theo theo yêu cầu của người học và các
doanh nghiệp có đặt hàng đào tạo, thời gian từ 3 đến 6 tháng và cấp chứng chỉ
nghề.
Bảng 3 : Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng về công tác quản lý mục tiêu,
nội dung chương trình đào tạo.
Đơn vị: %.
TT Nội dung đánh giá Mức đánh giá
Rất
tốt
Tốt Tƣơng
đối tốt
Bình
thƣờng
Yếu
1 Mục tiêu, nội dung chương trình
đạt chuẩn
15,5 61,5 23 0 0
2 Định hướng mục tiêu đào tạo của 7,8 57,6 34,6 0 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
nhà trường đáp ứng yêu cầu của
doanh nghiệp
3 Cấu trúc nội dung, chương trình
đào tạo phù hợp với yêu cầu
3,8 42,3 50 3,8 0
4 Xây dựng khung thời gian, tỷ lệ
giữa lý thuyết và thực hành phù
hợp
3,8 42,3 53,8 0 0
5 Nội dung, chương trình đào tạo
được cập nhật kiến thức mới
7,8 57,6 23 11,6 0
6 Chương trình đào tạo luôn được
bổ sung, đổi mới và tiếp cận trình
độ nghề nghiệp hiện đại
11,6 26,8 50 11,6 0
7 Biên soạn nội dung, chương trình
môn học theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá
3,8 42,3 42,3 11,6 0
8 Nội dung, chương trình, phương
pháp đào tạo thực sự kích thích
tính chủ động, sáng tạo của HSSV
3,8 38,4 42,3 15,5 0
9 Công tác kiểm tra đánh giá việc
thực hiện mục tiêu, nội dung
chương trình đào tạo
3,8 31 38,4 26,8 0
Đánh giá chung:
* Ƣu điểm :
Công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo luôn được nhà
trường bám sát, cập nhật với bối cảnh thực tế của từng thời kỳ, với nhiệm vụ chính
trị, với nhu cầu thị trường và yêu cầu của Tổng công ty Thép Việt Nam và đảm bảo
khối lượng kiến thức, kỹ năng nghề.
Việc xây dung và thực hiện quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chung của nhà trường và tuân thủ các danh mục
nghề do Tổng cục dạy nghề – Bộ Lao động Thương binh và xã hội ban hành.
Nhà trường đã nhất quán chủ trương đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đào
tạo theo nhu cầu của thị trường lao động mới, phù hợp với sự phát triển chung của
xã hội.
Trong quá trình chuẩn bị các điều kiện để nâng cấp thành trường cao đẳng
nghề, nhà trường đã đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng chương trình khung
các nghề đăng ký đào tạo trình độ cao đẳng nghề. Năm 2008 đã hợp đồng với Tổng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
cục Dạy nghề xây dựng chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Cán kéo kim
loại, đã được nghiệm thu và ban hành trong toàn quốc, hiện nay đang hoàn thiện
việc ban hành chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Luyện gang.
Chương trình đào tạo hàng năm luôn được chỉnh lý, bổ sung, cải tiến theo
hướng tiếp cận với khoa học công nghệ và gắn đào tạo với yêu cầu của các doanh
nghiệp trong và ngoài ngành có sử dụng lao động là học sinh của trường.
Quá trình xây dựng chương trình đào tạo các nghề đã có sự tham gia của các
cán bộ kỹ thuật, các kỹ sư có kinh nghiệm hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp,
nên nội dung phù hợp với yêu cầu thực tế.
Việc phân cấp quản lý cho các khoa được quan tâm, nên các khoa đã chủ
động xây dựng được kế hoạch, thực hiện tiến độ giảng dạy cho từng lớp từng nghề
được ổn định.
Các chương trình đào tạo không chính quy, đào tạo ngắn hạn, nâng bậc v.. v
cho các doanh nghiệp được xây dựng linh hoạt theo môdul, theo yêu cầu của thị
trường nên đã thu hút được nhiều hợp đồng đào tạo.
Đầu các năm học đã có nhiều cán bộ quản lý và giáo viên đăng ký các đề tài
nghiên cứu, sáng kiến cải tiến nhằm biên soạn mới, chỉnh lý, bổ sung chương trình,
giáo trình giảng dạy.
Nội dung chương trình đào tạo nghề phân bổ thời gian hợp lý, tỷ lệ lý thuyết
với thực hành được bố trí cân đối và phù hợp.
* Những hạn chế:
Chưa có nhiều chuyên gia đầu ngành, những người có trình độ cao, giàu kinh
nghiệm, chuyên sâu của từng môn học để tham gia biên soạn, xây dựng và phát
triển chương trình đào tạo đặc biệt là chương trình ở trình độ cao đẳng nghề.
Do Tổng cục Dạy nghề ban hành các chương trình khung còn chậm và chưa
thống nhất nên quá trình thực hiện gặp những khó khăn nhất định, phải điều chỉnh
thường xuyên.
Việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo và phân bổ thời gian, kế hoạch
còn lúng túng, chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng hoá các loại hình đào tạo, vẫn
còn tình trạng kế hoạch căng ở những thời điểm khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Công tác phối hợp ở một số khoa với phòng đào tạo còn hạn chế, nên quá
trình thực hiện vẫn phải chỉnh lý về thời khoá biểu.
Công tác kiểm đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào
tạo chưa được triển khai đồng bộ, chưa có kế hoạch rõ ràng, chính vì vậy chưa đáp
ứng yêu cầu hiện nay.
Việc cập nhật các kiến thức mới vào nội dung chương trình đào tạo còn
chậm.
Để có thêm cơ sở đánh giá thực trạng về công tác quản lý mục tiêu, nội dung
chương trình đào tạo, chúng tui tiến hành gửi phiếu khảo sát đến 30 CB quản lý và
giáo viên của trường và tổng hợp kết quả như sau ( Bảng 3):
- Kết quả điều tra ở bảng 3 cho they tất cả 9 tiêu chí được hỏi đều có sự đánh
giá cao, thống nhất là tiêu chí về công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục
tiêu, nội dung chương trình đào tạo cũng ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện 108 năm 2012 Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top