nangtienca004

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc





MỤC LỤC
Nội dung Trang
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Trên thế giới 2
1.1.1. Quy hoạch vùng 2
1.1.2. Quy hoạch vùng Nông nghiệp 5
1.1.3. Quy hoạch Lâm nghiệp 6
1.2. Ở trong nước (Việt Nam) 7
1.2.1. Quy hoạch vùng chuyên canh 7
1.2.2. Quy hoạch Nông nghiệp huyện 8
1.2.3. Quy hoạch Lâm nghiệp 9
1.3. Quy hoạch ở Vĩnh Phúc
Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14
2.1.1. Mục tiêu tổng quát 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 14
2.2. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 14
2.3. Nội dung nghiên cứu 14
2.3.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo
2.3.2. Những dự báo cơ bản 14
2.3.3. Định hướng và nhiệm vụ PTLN huyện đến năm 2020 15
2.3.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo 15
2.3.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN huyện đến năm 2020 15
2.3.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch 15
2.3.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Tam Đảo 15
2.3.8. Ước tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tư 15
2.4. Phương pháp nghiên cứu. 15
2.4.1. Sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu có chọn lọc. 15
2.4.2. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng. 16
2.4.4. Phương pháp phúc tra tài nguyên rừng. 16
2.4.4. Sử lý số liệu. 16
Chương 3. Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
3.1.2. Địa hình, địa mạo
3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng
3.1.4. Khí hậu
3.1.5. Hệ thống sông suối, thuỷ văn
3.1.6. Các nguồn tài nguyên
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Tình hình dân số và lao động
3.2.2. Cơ sở hạ tầng
3.2.3. Văn hóa, giáo dục và y tế
3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn huyện
3.3.1. Về tổ chức quản lý
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tam Đảo
3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo 15
4.1.1. Cơ sở pháp lý 15
4.1.2. Điều kiện cơ bản
4.2. Những dự báo cơ bản 14
4.2.1. Dự báo dân số và sự phụ thuộc vào rừng
4.2.2. Dự báo về thị trường lâm sản
4.2.3. Dự báo về nhu cầu sử dụng đất
4.2.4. Dự báo về phát triển KHCN trong lâm nghiệp
4.2.5. Những dự báo khác
4.3. Những định hướng và nhiệm vụ PTLN huyện đến năm 2020 15
4.3.1. Những căn cứ định h ướng PTLN huyện
4.3.2. Định h ướng phát triển lâm nghiệp huyện
4.3.3. Nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện
4.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo 15
4.4.1. Khái niệm 3 loại rừng
4.4.2. Các chỉ ti êu rà soát quy hoạch 3 loại rừng
4.4.3. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo
4.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN huyện Tam Đảo 15
4.5.1. Quy hoạch phát tri ển lâm nghiệp huyện Tam Đảo
4.5.2. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng
4.5.3. Quy hoạch các biện pháp khai thác rừng và chế biến lâm sản
4.5.4. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp rừng
4.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch 15
4.6.1. Giải pháp về tổ chức 15
4.6.2. Giải pháp về chính sách
4.6.3. Giải pháp về quản lý sử dụng tài nguyên rừng
4.6.4. Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng 15
4.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Tam Đảo giai đoạn 2010-2020 15
4.8. ước tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tư 15
4.8.1. Khái toán vốn đầu tư
4.8.2. Hiệu quả đầu tư
Chương 5. Kết luận - tồn tại - kiến nghị
5.1. Kết luận
5.2. Tồn tại
5.3. Kiến nghị đề xuất



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

c tế còn thấp.
- Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực trị trấn và trung tâm huyện do đó
việc giao đất dùng vào mục đích ở và các công trình phục vụ đời sống của người
dân tại các khu vực này là vấn đề cần được quan tâm giải quyết.
- Do yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn mới nên việc
phân bố, bố trí sử dụng đất đai cần được tính toán, cân nhắc, tìm ra phương
pháp, mô hình hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Đặc biệt việc bố trí xây dựng các
khu công nghiệp, các công trình sản xuất, cơ sở hạ tầng tại nơi đông dân.
- Để cải thiện và không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân
dân thì hàng loạt các công trình phục vụ đời sống văn hoá, giáo dục, thể thao,
giải trí, nghỉ ngơi,… cũng phải được cải tạo và mở rộng kết hợp với xây mới.
Đây là một thách thức đòi hỏi cần có sự quy hoạch hợp lý về không gian và
thời gian.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
- Một mặt đảm bảo an ninh lương thực cho toàn huyện, do đó giữ nguyên
diện tích đất sản xuất lương thực, mặt khác phát huy tối đa khả năng mở rộng
diện tích trồng cây lâu năm, đặc biệt là cây lâm nghiệp có năng suất và giá trị
cao, đồng thời mở rộng diện tích trồng cây nông nghiệp ngắn ngày có hiệu quả
cao như: Su Su,…
- Việc khai thác các nguồn tài nguyên (đá, quặng) phục vụ xây dựng cơ
bản và công nghiệp không theo định hướng và quy hoạch cụ thể cũng là một
trong những nguyên nhân gây áp lực cho việc sử dụng đất đai.
4.1.2.4. Hiệu quả hoạt động lâm nghiệp huyện Tam Đảo
* Về môi trường
Trong những năm qua huyện Tam Đảo đã bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến
tái sinh và trồng mới được 5.042,16ha. Trong đó: Rừng phòng hộ là 421,95ha,
rừng sản xuất là 1.372,21ha và rừng đặc dụng là 3.248,0ha (Số liệu theo dõi diễn
biến của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc). Sự ổn định và phát triển của rừng
đã góp phần tích cực trong việc ổn định nguồn nước cho các sông và các hồ trên
địa bàn huyện, đồng thời ổn định nguồn nước ngầm và chống bồi lấp lòng sông,
lòng hồ và các công trình thuỷ lợi góp phần phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Mặt khác, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho các khu vực thị trấn, những vùng
lân cận, góp phần cải thiện điều kiện khí hậu theo hướng có lợi cho con người và
cây trồng, hạn chế các thiệt hại do thiên tai, hạn hán, lũ lụt gây ra hàng năm, đóng
góp phần quan trọng trong công việc bảo tồn nguồn gen động thực vật, thực hiện
đa dạng sinh học trên địa bàn, tạo môi trường phát triển ổn định, bền vững.
* Về kinh tế
Ngành lâm nghiệp đã có nhiều đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế
chung của toàn huyện. Thông qua việc phát triển trồng rừng đã cơ bản giải quyết
được nhu cầu củi đun trong nhân dân, giải quyết được một phần gỗ xây dựng cơ
bản cho nông thôn.
Thông qua quá trình trồng rừng đã từng bước hình thành được vùng
nguyên liệu gỗ cho công nghiệp giấy, lượng gỗ khai thác được từ rừng trồng
hàng năm khoảng trên 2.000m3, là nguồn nguyên liệu đáng kể cung cấp cho các
xưởng chế biến gỗ trên địa bàn huyện, tỉnh. Đồng thời, là nguồn thu lớn cho các
hộ gia đình, góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt cho các địa
phương.
* Về xã hội
Việc hình thành và phát triển lâm nghiệp đã góp phần tích cực trong công
việc phân bố lại dân cư, ổn định đời sống cho người dân vùng nông thôn, miền
núi. Các mô hình kinh tế mới, trang trại lâm nghiệp trên các vùng đồi đã và đang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
thu hút được nhiều lao động, giải quyết việc làm cho người lao động và thực sự
đóng góp tích cực vào công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt của địa phương, ổn định
an ninh chính trị và trật tự xã hội. Thông qua phát triển lâm nghiệp, hàng năm
huyện đã huy động được hàng vạn ngày công tham gia nghề rừng. Đặc biệt thị
trấn Tam Đảo là một trong những khu du lịch nổi tiếng cả nước, đây là khu vực
phát triển du lịch sinh thái đầy tiềm năng. Cạnh đó là Thiền viện Trúc lâm Tây
Thiên cũng hứa hẹn cho phát triển du lịch tâm linh.
4.1.2.5. Công tác quy hoạch lâm nghiệp từ trước đến nay
* Trước năm 1997
- Xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp huyện.
- Thiết kế kinh doanh lâm trường.
- Quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy giấy Bãi Bằng (1986).
* Từ năm 1997 đến nay
- Quy hoạch khu bảo tồn nguồn gen Tam Đảo.
- Quy hoạch sử dụng đất trống đồi núi trọc phục vụ chương trình trồng
mới 5 triệu ha rừng.
* Kết quả thực hiện công tác quy hoạch lâm nghiệp
- Đối với rừng đặc dụng:
Kết quả: Đã hình thành hai khu rừng đặc dụng: Khu bảo tồn loài, bảo tồn
thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan; Khu nghiên cứu khoa học trên địa bàn tỉnh. Góp
phần vào bảo vệ tính đa dạng của rừng Vĩnh Phúc.
Tồn tại: Một số khu vực rừng đặc dụng có diện tích quy hoạch ranh
giới thiếu bền vững, chưa phù hợp với tiêu chí, khó khăn cho công tác quản lý
bảo vệ rừng.
Ban quản lý các khu đặc dụng chưa có sự phối hợp giữa các ban ngành,
chính quyền địa phương để giải quyết dứt điểm việc tranh chấp ranh giới còn để
tồn tại trên một mảnh đất hai chủ quản lý và sử dụng (Trung tâm lâm nghiệp Tam
Đảo và VQG Tam Đảo; VQG Tam Đảo với Công ty lâm nghiệp Lập Thạch).
- Đối với rừng phòng hộ:
Kết quả:
Diện tích rừng phòng hộ đã được giao khoán cho các hộ gia đình quản lý
bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, phục hồi thành rừng. Trong đó, 80% là thành rừng,
đã góp phần nâng cao độ che phủ của rừng, cải thiện môi trường sinh thái cho
khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Tham gia cải thiện đời sống nhân dân, củng cố cơ sở hạ tầng các vùng dự án.
Đảm bảo nguồn nước cho các hồ đập như: Hồ Làng Hà, Xạ Hương, Vĩnh
Thành, Bản Long,… Đủ nước tưới cho hàng ngàn ha đất nông nghiệp.
Tồn tại:
Việc phân cấp rừng phòng hộ trên địa bàn huyện còn phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người, do muốn nhiều diện tích rừng phòng hộ để được
hưởng nguồn ngân sách đầu tư (mặc dù đã áp dụng các tiêu chí trong phân cấp
phòng hộ) từ đó dẫn đến diện tích rừng phòng hộ chiếm tỷ lệ quá cao, diện tích
rừng sản xuất bị thu hẹp. Ranh giới rừng phòng hộ, rừng sản xuất đan xen nhau
ngoài thực địa gây khó khăn rất lớn cho việc tổ chức sản xuất lâm nghiệp và tạo ra
nhiều trở ngại khó giải quyết trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
Dự án 661 thực hiện tại địa phương, đã thực hiện giao khoán bảo vệ rừng
phòng hộ, khoanh nuôi tái sinh và chăm sóc rừng, trồng mới rừng bằng nguồn
vốn ngân sách nhà nước đầu tư góp phần nâng cao độ che phủ của rừng trên địa
bàn huyện. Tuy nhiên dự án chỉ chú trọng đến độ che phủ của rừng, chưa chú ý
đến việc nâng cao chất lượng rừng, nâng cao giá trị của rừng bằng các loại cây
ưu thế tại địa phương.
- Đối với rừng sản xuất:
Kết quả:
Bước đầu đã hình thành đượ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top