Download Tiểu luận Quan hệ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con và các thành viên khác trong gia đình miễn phí





Công ước quy định một khuôn khổ pháp lý khá hiện đại nhằm giải quyết các vấn đề.
Tuy nhiên, kết quả áp dụng Công ước vẫn không được như mong muốn:
một số quốc gia chỉ sẵn sàng can thiệp khi đã có bản án của tòa án của nước gốc, chứ
không chủ động áp dụng các biện pháp cần thiết
một số quốc gia không muốn can thiệp vào việc xác lập quan hệ cha mẹ - con
một số quốc gia không muốn can thiệp nhằm hỗ trợ cho những người có nghĩa vụ,
mặc dù người có nghĩa vụ có lý do chính đáng để yêu cầu giảm bớt nghĩa vụ của họ
một số quốc gia không thực sự nỗ lực trong việc bảo vệ quyền của bên có quyền nước
ngoài, mà chỉ can thiệp khi cần bảo vệ quyền lợi của bên có quyền của quốc gia mình
một số quốc gia không muốn can thiệp đối với những trường hợp mà trong đó các cơ
quan nhà nước tại nước của bên có quyền đã can thiệp nhằm bảo vệ cho bên có quyền
quá nhiều thủ tục, thời hạn giải quyết kéo dài, không có thông tin về tình hình giải
quyết vụ việc
Nhìn chung, Công ước chỉ có thể phát huy hiệu quả với điều kiện các Quốc gia ký kết
phải sẵn sàng cấp ngân sách cần thiết cho việc thành lập các cơ quan có năng lực hoạt
động tích cực, có tinh thần hợp tác quốc tế và sẵn sàng thực hiện các quy định một
cách mềm dẻo nhằm đảm bảo mục tiêu của Công ước. Cần duy trì liên tục ý chí chính
trị của các Quốc gia ký kết. Tuy nhiên, cần thừa nhận những vấn đề mà tất cả
các yêu cầu trên đặt ra cho các nước nghèo.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

QUAN HỆ CẤP DƯỠNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG ĐỐI VỚI CON
VÀ CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH
Giới thiệu chung
Trong đa số trường hợp, đây là một hình thức tái phân bổ cùng kiệt đói!
Việc có quá nhiều trường hợp con nợ không có khả năng thanh toán sẽ gây ra những
tác động không nhỏ về mặt kinh tế và xã hội. Chính vì lý do đó, Nhà nước cần
can thiệp nhằm: hỗ trợ cho những người cùng kiệt đang gặp khó khăn.giảm bớt việc sử
dụng nguồn lực của Nhà nước (hỗ trợ của Nhà nước).
Hiện nay ở một số nước, đang dần phát triển cách tiếp cận phù hợp để giải quyết vấn
đề này: xây dựng những ba rem chung; các quyết định đều do một cơ quan hành
chính đưa ra sau khi tiến hành một thủ tục nhanh chóng và hiệu quả, và cơ quan hành
chính này có trong tay những công cụ cưỡng chế rất hiệu quả để đảm bảo việc thi
hành quyết định.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP THEO QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT
A. TƯ PHÁP QUỐC TẾ TRUYỀN THỐNG
a. Khởi kiện
(1) luật áp dụng
Các Công ước của Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế (HC): HC’56, HC’73
(2) thủ tục
2.a. thẩm quyền: luật của Cộng đồng Châu Âu (‘Bruxelles I’) (CE)
2.b. chuyển giao, tống đạt các văn bản tố tụng và ngoài tố tụng, HC’65
2.c. trợ giúp pháp lý, miễn phí, HC’80
2.d. giá trị chứng cứ của giấy tờ, tài liệu, ủy thác tư pháp, HC’70
2.e. xác nhận chữ ký, HC’61
2.f. các biện pháp khẩn cấp tạm thời: kê biên
(3) khiếu nại một cơ quan nhà nước nhằm bồi hoàn những dịch vụ đã cung cấp trong
trường hợp bên có nghĩa vụ không có khả năng thanh toán
b. Thi hành bản án của tòa án nước ngoài
(1) HC’58, HC’73, Luật CE (‘Bruxelles I’)
(2) các biện pháp cưỡng chế truyền thống: kê biên, cưỡng chế về thân thể
B. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP RIÊNG TRONG LĨNH VỰC NGHĨA VỤ CẤP DƯÕNG
Nơi cư trú của người có nghĩa vụ: cần xác minh rõ nhằm tránh chi phí tố tụng vô ích
Kiểm tra điều kiện tài chính của người có nghĩa vụ
Chứng cứ: xác minh quan hệ cha con, mẹ con; thực hiện xét nghiệm ADN nếu cần
thiết, chi phí
Dịch tài liệu: tính chính xác của bản dịch, chi phí, hợp pháp hóa > mẫu in sẵn bằng
nhiều thứ tiếng?
Thanh toán quốc tế: hạn chế ngoại tệ, chi phí ngân hàng, tỷ giá hối đoái không cố
định
Hiệu lực của việc điều chỉnh số tiền phải thanh toán bằng biện pháp lập pháp chung
tùy thuộc vào tỷ lệ lạm phát ở nước nơi người có nghĩa vụ cư trú (hay của nước nơi
bản án được tuyên).
Cách tiếp cận của tư pháp quốc tế truyền thống có thể tỏ ra lạc hậu. Nhất thiết phải
mở rộng cách tiếp cận hiện đại, bằng sự chủ động của các cơ quan nhà nước được
trang bị đầy đủ để giải quyết những vụ việc xuyên biên giới.
II. SỰ CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Các cơ quan nhà nước có nhiều lý do để can thiệp giải quyết nhiều trường hợp bên có
nghĩa vụ không có khả năng thanh toán: các vụ việc có yếu tố nước ngoài rất phức
tạp, do đó bên có quyền thường không tìm được cách thức và biện pháp hiệu quả để
bảo vệ quyền lợi của họ.
A. CÔNG ƯỚC NEW YORK CỦA LIÊN HỢP QUỐC NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 1956 VỀ
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI Ở NƯỚC NGOÀI
a. Cơ cấu của Công ước
Tìm kiếm bên có quyền và bên có nghĩa vụ: thiết lập một số cơ quan tại mỗi Quốc gia
ký kết Công ước. Cụ thể một Cơ quan gửi yêu cầu, có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu
của các bên có quyền cư trú trên lãnh thổ thẩm quyền của Cơ quan đó, và một Cơ
quan trung gian đóng tại quốc gia nơi cư trú của bên có nghĩa vụ. Cơ quan gửi yêu cầu
có trách nhiệm chuyển giao các yêu cầu nhận được cho Cơ quan trung gian. Cơ quan
trung gian có nghĩa vụ áp dụng mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo việc thực hiện
nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ.
Tư tưởng trọng tâm của Công ước: Cơ quan gửi yêu cầu và cơ quan trung gian không
được phép nhận bất kỳ khoản thù lao nào cho những công việc mà họ đã thực hiện.
Xem điều 11(3).
Mọi yêu cầu đều phải được nộp kèm theo tất cả các tài liệu liên quan cần thiết, đặc
biệt là giấy ủy quyền cho phép Cơ quan trung gian hành động nhân dân bên có quyền,
Xem điều 3 (3).
Trong phạm vi ủy quyền của bên có quyền, Cơ quan trung gian thay mặt bên có quyền
áp dụng mọi biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Cơ quan trung gian dàn xếp để bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của họ, và trong
trường hợp cần thiết, có thể khởi kiện đòi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và yêu cầu thi
hành mọi bản án, lệnh hay quyết định khác của tòa án. Xem điều 6(1).
Dưới góc độ lý thuyết tư pháp quốc tế, cần ghi nhận rằng điều 6 (3) quy định cụ thể
như sau: "Cho dù Công ước này có quy định như thế nào đi chăng nữa thì luật điều
chỉnh những biện pháp như vậy và mọi vấn đề có liên quan đến những biện pháp đó là
luật của Quốc gia của bên có nghĩa vụ, đặc biệt là luật về tư pháp quốc tế". Quốc gia
của bên có nghĩa vụ là Quốc gia có thẩm quyền tài phán đối với bên có nghĩa vụ (Xem
điều 3(1) ). Đây là cách tiếp cận rất thực tế về vấn đề xung đột pháp luật : Quốc gia
của Cơ quan gửi yêu cầu phải chấp nhận việc ưu tiên áp dụng luật tư pháp quốc tế của
Quốc gia của Cơ quan trung gian so với luật tư pháp quốc tế của Quốc gia mình.
Cần lưu ý rằng Cơ quan trung gian được phép "giàn xếp": quy định này là dấu hiệu
đầu tiên về khả năng giải quyết bằng phương pháp trung gian. Rõ ràng cần ưu
tiên giải quyết vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng thông qua thỏa thuận giữa các bên.
Công ước quy định rằng bên có quyền được hưởng chế độ lệ phí và án phí tương tự
như chế độ áp dụng đối với chủ nợ có quốc tịch hay cư trú tại Quốc gia nơi khởi kiện.
Bên có quyền không cần có bảo lãnh về việc trả lệ phí và án phí. Việc ủy thác tư pháp
sẽ thuận lợi hơn.
Công ước cũng không quên đề cấp đến các vấn đề về chuyển giao tiền. Những vấn đề
này được quy định tại điều 10: các Quốc gia tham gia Công ước phải dành ưu tiên tối
đa cho vấn đề này.
b. Bất cập trong việc áp dụng Công ước.
Công ước quy định một khuôn khổ pháp lý khá hiện đại nhằm giải quyết các vấn đề.
Tuy nhiên, kết quả áp dụng Công ước vẫn không được như mong muốn:
một số quốc gia chỉ sẵn sàng can thiệp khi đã có bản án của tòa án của nước gốc, chứ
không chủ động áp dụng các biện pháp cần thiết
một số quốc gia không muốn can thiệp vào việc xác lập quan hệ cha mẹ - con
một số quốc gia không muốn can thiệp nhằm hỗ trợ cho những người có nghĩa vụ,
mặc dù người có nghĩa vụ có lý do chính đáng để yêu cầu giảm bớt nghĩa vụ của họ
một số quốc gia không thực sự nỗ lực trong việc bảo vệ quyền của bên có quyền nước
ngoài, mà chỉ can thiệp khi cần bảo vệ quyền lợi của bên có quyền của quốc gia mình
một số quốc gia không muốn can thiệp đối với những trường hợp mà trong đó các cơ
quan nhà nước tại nước của bên có quyền đã can thiệp nhằm bảo vệ cho bên có quyền
quá nhiều thủ tục, thời...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tiểu luận Đánh giá chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong bộ Quốc triều hình luật Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Tiểu luận Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Tiểu luận Nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp về công ty hợp danh Tài liệu chưa phân loại 2
J [Free] Tiểu luận Quy định của pháp luật về lãi xuất Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tiểu luận Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật thuế nhập khẩu ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Tiểu luận Các biện pháp bảo đảm đầu tư tại Chương II Luật Đầu tư Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Phân biệt hai loại hình kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Tiểu luận Pháp luật tư sản và sự phát triển của nó Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Tiểu luận Quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top