Download Tiểu luận Hoạt động xuất nhập khẩu da giày của thành phố Hải Phòng sau khi gia nhập WTO- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả miễn phí





Trong những năm qua, các doanh nghiệp trong ngành đã phát huy các tiềm năng, tận dụng các lợi thế để tịm kiếm các bạn hàng mới, mở rộng các thị trường xuất khẩu. Cho đến nay, nganh đã đạt được những thành tựu khích lệ, đó là thị trường xuất khẩu được mở rộng đến nhiều nước thuộc nhiều thị trường khác nhau. Hiện nay, thị trường xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp da giày là khu vực thị trường các nước EU, các nước khu vực Châu Á, Hồng Kông, Đài Loan,Hàn Quốc, Nhật Bản và một số nước ở châu Mỹ.Trong đó, EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành da giày Việt Nam bởi khối lượng tiêu dùng cao và đây là vùng khí có khí hậu hàn đới, thời tiết quanh năm lạnh nên nhu cầu về da giày rất lớn. Hàng năm, 90% sản phẩm do ngành sản xuất được xuất khẩu sang các thị trường quốc tế, trong đó EU chiếm 70% thị phần, Mỹ 20% thị phần, Nhật Bản 3% thị phần, Việt Nam là nước đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Inđônêxia về xuất khẩu giày dép vào EU



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

1.9. Đi lại trong khi làm việc
1.10. Không phân biệt đối xử, sử dụng bạo lực và quấy rối tình dục
 Điều 2. Đào tạo học nghề
2.1. Chương trình đào tạo, học nghề
2.2. Kinh phí đào tạo và quyền lợi của người học nghề
 Điều 3. Quan hệ lao động
3.1. Hợp đồng lao động
3.2. Thoả ước lao động tập thể
3.3. Nội quy lao động
3.4. Giải quyết tranh chấp lao động
3.5. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
 Điều 4. Chế độ tiền lương và bảo hiểm
4.1. Mức lương tối thiểu
4.2. Phương pháp tính lương
4.3. Khâu trừ lương
4.4. Chế độ nâng bậc lương
4.5. Quy chế trả lương, tiền thưởng
4.6. Bảo hiểm
Điều 5. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
5.1. Thời giờ làm việc
5.2. Thời giờ nghỉ ngơi
5.3. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
 Điều 6. An toàn vệ sinh lao động
6.1. Quy định chung về an toàn vệ sinh lao động
6.2. An toàn hoá chất
6.3. An toàn phòng chống cháy nổ
6.4. An toàn điện
6.5. An toàn cơ khí, thiết bị
6.6. An toàn nhà xưởng
6.7. An toàn xếp dỡ vận chuyển
6.8. An toàn nồi hơi
6.9. Phương tiện bảo vệ cá nhân
 Điều 7. Môi trường
7.1. Luật pháp môi trường
7.2. Các chính sách môi trường
 Điều 8. Y tế và phúc lợi tập thể
8.1. Các chính sách về sức khoẻ nghề nghiệp
8.2. Các giải pháp bảo đảm sức khoẻ người lao động
8.3. Căng tin, nhà ăn tập thể
8.4. Nước uống
8.5. Nhà ở tập thể
8.6. Các công trình vệ sinh
8.7. Y tế, chăm sóc sức khoẻ và sơ cứu
 Điều 9. Tổ chức công đoàn
9.1. Tổ chức công đoàn
9.2. Quyền tham gia tổ chức công đoàn
 Điều 10. Tổ chức thực hiện
10.1. Thực hiện
10.2. Kiểm tra giám sát
c, Da mũ giầy - Phân loại theo diện tích sử dụng:24 TCN 03: 2006
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng phân loại tất cả các loại da làm mũ giầy theo diện tích sử dụng.
2. Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
- Mặt cật: mặt phải (mặt ngoài) của tấm da là lớp da tiếp giáp lớp biểu bì, được tạo bởi mạng sợi mịn đan chặt với nhau.
-Mặt váng: mặt trái (mặt trong) của tấm da là lớp da tiếp giáp với lớp bạc nhạc (đối với da nhỏ) hay là lớp giữa sau khi xẻ (đối với da lớn).
-Chất chau truốt: là hỗn hợp chất được sơn phủ lên bề mặt tấm da nhằm che phủ các vết, khuyết tật và tạo độ nhẵn, phẳng, đồng đều mầu.
-Trau chuốt anilin: là sơn phủ lên mặt da một lớp màng có mầu hay không mầu với phẩm nước.
-Diện tích sử dụng được: là diện tích da không có khuyết tật hay có khuyết tật không đáng kể.
- Khuyết tật da: là hiện tượng không bình thường về cấu tạo bên trong và bề mặt bên ngoài của tấm da do yếu tố môi trường hay do quá trình công nghệ tạo ra.
3. Phân loại da theo diện tích sử dụng được
3.1. Phân loại khuyết tật trên bề mặt tấm da
Khuyết tật trên bề mặt tấm da được chia thành hai loại là khuyết tật đo được và khuyết tật không đo được.
3.1.1. Khuyết tật không đo được
Khuyết tật không đo được bao gồm hai loại là khuyết tật cho phép (được coi là khuyết tật không đáng kể) và khuyết tật không cho phép.
3.1.1.1. Khuyết tật cho phép
Những khuyết tật cho phép gồm:
- Nếp nhăn mờ tự nhiên trên da, vết sước mờ, sẹo hay vẩy kết trên da có mặt cật tự nhiên không đánh nháp.
- Mặt váng bị dây hoá chất trau chuốt (trừ trường hợp da làm mũ giầy không lót).
- Trau chuốt anilin , bán anilin và các loại sơn phủ đặc biệt khác có mầu sắc không đồng đều hay thay đổi mầu sắc khi kéo căng tấm da.
3.1.1.2. Khuyết tật không cho phép
Những khuyết tật không cho phép gồm:
- Tấm da bị gấp nếp.
- Rạn mặt cật trên toàn tấm da.
- Bị tách lớp cật hay bị nhăn làm mất vân hoa tự nhiên đối với da trau chuốt anilin hay bán anilin.
- Độ dầy tấm da không đồng đều.
- Mặt da lộ rõ vết bôi hoá chất chau truốt, hoa văn trang trí không đồng đều, màng trau chuốt lẫn bụi.
- Vết dầu mỡ hay chất khoáng trên da không tẩy được.
- Lớp màng trau chuốt bị tróc.
- Màng trau chuốt bị rạn nứt khi kéo căng.
- Mất hoa văn in của da.
- Mầu sắc sỉn, không đều, bị thay đổi mầu rõ rệt khi kéo căng (trừ da full up.).
- Mặt váng của da bị sơn dây bẩn, đối với loại mũ giầy có lót diện tích bẩn vượt quá 15% diện tích mặt váng tấm da và không thể bào sạch.
- Da khô bở và mỏng.
Khuyết tật không đo được xác định theo bảng 1 dưới đây:
 Bảng 1. Phân loại khuyết tật không đo được và tính điểm đánh giá
Tên khuyết tật
Tính điểm đánh giá (%)
Rạn mặt cật cục bộ khi gấp tư mặt da (khi thử ấn tay cách vết gấp tư 17mm) hay dùng máy kéo dãn nếu phát hiện 2 trên 4 mẫu thử bị rạn:
Tại 1 điểm ở phần giữa tấm da
Tại 2 điểm ở phần giữa tấm da
5
25
3.1.2. Khuyết tật đo được
- Các khuyết tật đo được, được đo theo chiều dài và diện tích.
- Những khuyết tật đo được diện tích là những khuyết tật làm hỏng một phần tấm da và cả những khuyết tật tập trung thành nhóm cách nhau không quá 7 centimet.
- Diện tích các khuyết tật chứa trong hình chữ nhật được đo bằng centimét vuông nếu cạnh nhỏ của hình chữ nhật (chiều rộng) lớn hơn 2 centimet. Nếu chiều rộng của hình chữ nhật nhỏ hơn hay bằng 2 centimet thì khuyết tật được coi như là một đường thẳng và đo bằng centimét.
- Để xác định diện tích khuyết tật, người ta vẽ hình chữ nhật nhỏ nhất mà tất cả các khuyết tật được chứa đựng trong đó.
- Nếu các cạnh của hình chữ nhật vượt ra quá mép tấm da thì khuyết tật được vẽ trong một số hình chữ nhật không vượt ra mép tấm da và tính mỗi hình chữ nhật như là một khuyết tật.
3.2. Phân loại da theo diện tích sử dụng
- tuỳ từng trường hợp vào tỷ lệ phần trăm diện tích sử dụng được của tấm da, người ta phân loại da thành loại 1, loại 2, loại 3 và loại 4.
Bảng 2. Phân loại da theo phần trăm diện tích sử dụng được
Loại da
Tỷ lệ diện tích sử dụng được tính băng (%)
Loại 1
95 İ 100
Loại 2
80 İ 94,99
Loại 3
65 İ 79,99
Loại 4
40 İ 64,99
Ghi chú: Da loại 4 phải có diện tích sử dụng được ở phần mông không nhỏ hơn 20% diện tích của tấm da.
3.3. Cách tính tỷ lệ diện tích sử dụng được của tấm da
Khi xác định phân loại da ta cần tính
- Tổng diện tích các khuyết tật đo bằng decimet vuông (Qdt)
- Tổng chiều dài các khuyết tật đo bằng centimet và quy đổi sang diện tích (Qcd) tính bằng decimet vuông theo công thức:
                      Qcd = L x 0,03
Trong đó:L- là tổng chiều dài các khuyết tật, tính bằng centimet
         0,03- hệ số quy đổi chiều dài sang diện tích.
1.2.2, Tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu
Việt Nam có một thị trường xuất khẩu rộng lớn:Đài Loan,Nhật Bản,EU,Hoa Ky...Ngoài những tiêu chuẩn chung mà mỗi thị trường đặt ra,còn có những tiêu chuẩn riêng khắt khe hơn tùy vào từng thị trường.Trong đó 2 thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn chặt chẽ là EU và Hoa Kỳ.
a, Yêu cầu của EU.
Nhãn mác sản phẩm. Mọi sản phẩm cần đảm bảo ghi đầy đủ các thông tin trên sản phẩm (bề mặt giầy, đường viền, đế giầy) làm bằng chất liệu gì (da, giả da, da bóng, vải hay nguyên liệu khác).
Các yếu tố môi trường trong sản xuất giầy dép. Hướng dẫn c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở trường tiểu học : Luận văn ThS. Quản lý gi Luận văn Sư phạm 0
N Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ở huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên : Luận Luận văn Sư phạm 0
T Tiểu luận Vai trò và hoạt động của trung tâm lưu ký chứng khoán . Những vấn đề còn tồn đọng Luận văn Kinh tế 1
F Tiểu luận: Phân tích vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc đảm bảo Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận: mối quan hệ giữa Luật hành chính Việt Nam và hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận:VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ N Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: Hoạt động của Đại biểu Quốc hội – Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
P Tiểu luận: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá Tài liệu chưa phân loại 0
L Tiểu luận: Pháp luật về hoạt động đấu giá hàng hóa: Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: Tìm hiểu pháp luật huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của TCTD Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top