lynksu_dbsk

New Member

Download Luận văn Nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản, thực trạng và giải pháp miễn phí


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đềtài
2. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài
5. Tính mới của đềtài
6. Bốcục của đềtài
Chương 1. CƠSỞKHOA HỌC ĐỂ ĐỀXUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
KHÓ KHĂN, HƯỚNG TỚI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ
SANG THỊTRƯỜNG NHẬT BẢN
1.1. Một sốvấn đềvềchiến lược và quản trịchiến lược . 1
1.1.1. Các khái niệm cơbản .1
1.1.1.1. Chiến lược .1
1.1.1.2. Xây dựng chiến lược . 2
1.1.1.3. Quản trịchiến lược.2
1.1.2. Nội dung các loại hình chiến lược chủyếu. 2
1.1.2.1. Các chiến lược kết hợp. 2
1.1.2.2. Chiến lược thâm nhập thịtrường . 2
1.1.2.3. Chiến lược phát triển thịtrường . 3
1.1.2.4. Chiến lược phát triển sản phẩm. 3
1.1.2.5. Chiến lược liên doanh . 3
1.1.3. Vai trò của chiến lược đối với hoạt động xuất nhập khẩu . 3
1.1.4. Quy trình xây dựng chiến lược . 3
1.1.4.1. Xác định mục tiêu chiến lược. 3
1.1.4.2. Nghiên cứu các yếu tốmôi trường bên ngoài tác động đến ngành gỗ
xuất khẩu sang Nhật Bản . 3
1.1.4.2.1. Các yếu tốcủa môi trường vĩmô. 4
1.1.4.2.2. Các yếu tốcủa môi trường vi mô.4
1.1.4.3. Nghiên cứu tình hình nội bộcông ty. 5
1.1.5. Xây dựng các phương án chiến lược .5
1.1.5.1. Ma trận EFE . 5
1.1.5.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. 6
1.1.5.3. Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong (ma trận IFE) . 6
1.1.5.4. Ma trận SWOT . 6
1.1.6. Lựa chọn chiến lược.7
1.2. Giới thiệu tổng quan vềthịtrường đồgỗNhật Bản . 7
1.2.1. Tiềm năng của thịtrường đồgỗNhật Bản . 7
1.2.2. Quy mô thịtrường đồgỗNhật Bản. 8
1.2.3. Các kênh phân phối hàng đồgỗnhập khẩu của Nhật Bản. 9
1.2.4. Nguồn nhập khẩu đồgỗNhật Bản . 9
1.2.5. Các định chếvà đòi hỏi của thịtrường đồgỗNhật Bản . 10
1.2.5.1. Các quy định pháp luật và thủtục khi nhập khẩu. 10
1.2.5.2. Các quy định pháp luật khi kinh doanh đồgỗ. 10
1.2.6. Chính sách thuếquan . 12
1.2.7. Tình hình thịtrường đồgỗNhật Bản . 12
1.2.8. Sởthích của người tiêu dùng Nhật Bản đối với sản phẩm gỗ. 13
1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu sản phẩm gỗsang thịtrường Nhật Bản của các doanh
nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp trong nước . 14
1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu của các doanh nghiệp Trung Quốc . 14
1.3.2. Kinh nghiệm xuất khẩu của Tập đoàn kỹnghệgỗTrường Thành . 16
1.3.3. Bài học rút ra từviệc tham khảo kinh nghiệm xuất khẩu của một
sốdoanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp trong nước . 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 17
CHUƠNG 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖVIỆT NAM
SANG THỊTRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA
2.1. Giới thiệu tổng quan vềngành đồgỗxuất khẩu Việt Nam .19
2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗcủa các doanh nghiệp Việt Nam
sang thịtrường Nhật Bản trong năm 2007. 20
2.2.1. Sản phẩm gỗxuất khẩu sang Nhật Bản so với việc xuất sang Mỹvà EU. 25
2.2.2. Kim ngạch và tốc độphát triển xuất sản phẩm gỗsang Nhật qua các
năm so với Mỹvà EU . 25
2.2.3. Hình thức xuất khẩu sang Nhật Bản trong thời gian qua . 26
2.2.4. Thực trạng vềLogistic cho xuất khẩu đồgỗtrong thời gian qua . 27
2.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn- hạn chế, tồn tại, thách thức, triển vọng
của ngành gỗViệt Nam khi xuất sang Nhật Bản . 28
2.3.1. Những Thuận lợi . 28
2.3.2. Những khó khăn- hạn chế. 29
2.3.3. Những tồn tại. 31
2.3.4. Những thách thức . 31
2.3.5. Triển vọng xuất khẩu sản phẩm gỗViệt Nam sang thịtrường Nhật Bản
trong năm 2009 và trong những năm sắp tới .32
2.3.6. Đánh giá vềchiến lược xuất khẩu ngành gỗcủa BộThương mại (nay là
BộCông thương) và của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. 33
2.3.6.1. Đánh giá vềchiến lược xuất khẩu ngành gỗcủa BộThương mại
(nay là BộCông thương) . 33
2.3.6.2. Đánh giá thực trạng chiến lược xuất khẩu sản phẩm gỗsang
Nhật Bản của các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. 34
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đồgỗxuất khẩu sang
Nhật Bản . 35
2.4.1. Phân tích môi trường bên ngoài .
2.4.1.1. Phân tích môi trường vĩmô. 36
2.4.1.1.1. Yếu tốkinh tế, văn hoá, xã hội . 36
2.4.1.1.2. Yếu tốchính trị, pháp luật, chính phủ. 37
2.4.1.1.3. Yếu tốkhoa học, công nghệ. 39
2.4.1.1.4. Yếu tốmôi trường tựnhiên. 40
2.4.1.2. Phân tích môi trường vi mô. 40
2.4.1.2.1. Các đối thủcạnh tranh . 40
2.4.1.2.2. Khách hàng . 42
2.4.1.2.3. Nhà cung ứng nguyên liệu . 42
2.4.1.2.4. Sản phẩm thay thế. 43
2.4.1.3. Ma trận đánh giá các yếu tốtác động từmôi trường bên ngoài
Đến ngành gỗxuất khẩu sang Nhật (ma trận EFE). 44
2.4.1.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồgỗxuất khẩu sang
thịtrường Nhật Bản so với các đối thủ. 46
2.4.2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp. 47
2.4.2.1. Nguồn nhân lực . 48
2.4.2.2. Nguồn vốn . 49
2.4.2.3. Nghiên cứu và phát triển . 49
2.4.2.4. Công tác Marketing . 50
2.4.2.5. Sản xuất, quản lý . 52
2.4.2.6. Công tác thông tin . 52
2.4.2.7. Ma trận đánh giá môi trường bên trong doanh nghiệp sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm gỗsang Nhật Bản (Ma trận IEF) . 53
2.4.3. Ma trận SWOT chưa đầy đủ đánh giá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
gỗViệt Nam sang thịtrường Nhật Bản . 54
TÓM TẮT CHƯƠNG 2. 56
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, HƯỚNG TỚI ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖVIỆT NAM SANG NHẬT BẢN.
3.1. Cơsở đềxuất các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh xuất
khẩu sang thi trường Nhật Bản, hướng phát triển của ngành đồgỗxuất khẩu. 58
3.1.1. Cơsở đềxuất các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh
xuất khẩu thịtrường Nhật Bản . 58
3.1.2. Phương hướng phát triển ngành đồgỗxuất khẩu . 59
3.2. Ma trận SWOT- xây dựng chiến lược. 60
3.3. Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM).61
3.3.1. Chiến lược phát triển thịtrường . 62
3.3.1.1. Cơsởxây dựng chiến lược phát triển thịtrường . 62
3.3.1.2. Nội dung chiến lược phát triển thịtrường . 62
3.3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm. 64
3.3.2.1. Cơsởxây dựng chiến lược phát triển sản phẩm. 64
3.3.2.2. Nội dung chiến lược phát triển sản phẩm . 65
3.4. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗsang thịtrường Nhật Bản . 67
3.4.1. Giải pháp giải quyết khó khăn vềvốn, tạo vốn cho sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm gỗsang Nhật Bản. 67
3.4.2. Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất . 68
3.4.2.1. Nhóm giải pháp Chính phủ, BộNông nghiệp và Phát triển Nông
thôn.68
3.4.2.2. Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. 69
3.4.3. Giải pháp nâng cao, đổi mới công nghệsản xuất. 70
3.4.4. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực . 70
3.4.5. Giải pháp vềMarketing, xây dựng thương hiệu . 71
3.5. Kiến nghị. 73
3.5.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn
đểgiải quyết nguyên liệu cho sản xuất. 73
3.5.2. Kiến nghịvới BộTài chính, ngân hàng Nhà nước đểgiải quyết vấn đề
vốn , thuếvà nâng cao khảnăng cạnh tranh cho doanh nghiệp . 74
3.5.3. Kiến nghị đối với BộGiao thông Vận tải vềvấn đềphát triển cơsởhạ
tầng phục vụsản xuất xuất khẩu. 75
3.5.4. Kiến nghị đối với BộGiáo dục và Đào tạo về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 76
3.5.5. Kiến nghịvới doanh nghiệp . 76
3.5.6. Kiến nghị đối với các Hiệp hội Gỗvà Lâm sản Việt Nam, các Hội ởđịa phương . 77
3.6. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm đồgỗvào thịtrường Nhật Bản. 78
3.7. Khuyến nghịcho nghiên cứu tiếp theo . 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 79
KẾT LUẬN. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83
PHỤLỤC

Tóm tắt nội dung:

ngày càng tăng. Đây là điểm cần lưu ý đối
với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam ta trong việc kết hợp nhiều
nguyên phụ liệu, vật liệu khác nhau trên cùng một sản phẩm, vừa tạo điều kiện cho
các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, tận dụng các nguyên phụ liệu rẻ tiền, dồi
- 44 -
dào trong nước như: Mây, tre, đay…, vừa góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm
xuất khẩu.
2.4.1.3. Ma trận đánh giá các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài (ma trận
EFE) đến ngành gỗ xuất khẩu sang Nhật.
STT Các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài Mức độ
quan
trọng
Phân
loại
Số điểm
Quan trọng
1 Kinh tế VN trong năm 2008 gặp nhiều khó
khăn và năm 2009 sẽ còn tiếp tục do ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới.
0.05 3 0.15
2 VN có nền chính trị ổn định, thuận lợi cho
đầu tư, phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu SP
gỗ sang thị trường Nhật Bản.
0.10 4 0.40
3 Nhật Bản có nhu cầu tiêu dùng đồ gỗ hàng
năm rất lớn. Tuy nhiên, sang năm 2009, nhu
cầu tiêu dùng sản phẩm gỗ VN tại Nhật sẽ
còn suy giảm do còn bị ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính thế giới.
0.20 3 0.60
4 Ngành SX và XK đồ gỗ VN sang Nhật Bản
đang rất được Chính phủ Việt Nam quan
tâm và tạo nhiều điều kiện phát triển mạnh,
Chính phủ Nhật Bản cũng tạo điều kiện cho
NK SP gỗ Việt Nam vào thị trường này.
0.10 3 0.30
5 VN có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
trồng rừng, phát triển nguồn nguyên liệu, tự
chủ nguồn nguyên liệu cho SX.
0.15 3 0.45
6 Gần hai năm gia nhập WTO, thị trường tiêu
thụ sản phẩm gỗ được mở rộng, SP gỗ được
đối xử công bằng tại Nhật.
0.05 3 0.15
- 45 -
7 SP đồ gỗ VN đang bị cạnh tranh quyết liệt
với các SP cùng loại của Trung Quốc, Đài
Loan… tại thị trường Nhật Bản.
0.05 3 0.15
8 Nguồn nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm
gỗ XK sang Nhật bị thiếu, phải dựa chủ yếu
vào nhập khẩu.
0.15 2 0.30
9 Cơ sở hạ tầng cho phát triển, đẩy mạnh xuất
khẩu SP gỗ sang Nhật còn yếu.
0.05 2 0.10
10 Vấn đề Logistic cho phát triển ngành, đẩy
mạnh XK sản phẩm gỗ sang Nhật còn yếu,
chưa phát triển tương xứng với tiềm năng
của ngành.
0.10 2 0.20
Cộng 1.00 2.80
(nguồn: Tác giả tự tính, dựa trên cơ sở của việc phân tích các yếu tố môi trường
bên ngoài tác động đến doanh nghiệp).
Nhận xét: Từ bảng tổng kết các yếu tố của môi trường bên ngoài đã và đang
tác động đến ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật, ta thấy tổng số điểm
quan trọng đạt được 2.80 điểm > mức điểm trung bình của ngành là 2.5 điểm và đạt
tỷ lệ tương đối khá là 70% (=2.80 điểm: 4.00 điểm) so với mức điểm cao nhất của
ngành là 4.00 điểm. Với kết quả này, cho thấy rằng các yếu tố tác động từ môi
trường bên ngoài đang tác động rất tích cực đối với ngành gỗ xuất khẩu sang thị
trường Nhật Bản, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sản
phẩm gỗ sang thị trường này. Tuy nhiên, bên cạnh các mặt tích cực tác động từ các
yếu tố bên ngoài cũng còn không ít khó khăn và thách thức, một trong những khó
khăn lớn nhất hiện nay đối với ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường
Nhật Bản là vấn đề thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu, nguồn nguyên
liệu trong nước chỉ đáp ứng khoảng 20%, 80% còn lại phải dựa vào nhập khẩu. Bên
cạnh đó, vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng, Logistic cho phát triển ngành đồ gỗ xuất
khẩu, vấn đề đầu tư đổi mới công nghệ, Marketing cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản
phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản cũng chưa phát triển tương xứng với tiềm năng
to lớn của ngành, chưa được đầu tư đúng mức. Đặc biệt, trước tình hình cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới vẫn còn đang tiếp diễn. Vì vậy, việc
- 46 -
đưa ra các chiến lược và giải pháp để khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh sản
xuất và xuất khẩu đồ gỗ cho ngành gỗ xuất khẩu sang Nhật nói chung và cho các
doanh nghiệp đồ gỗ Việt Nam sang Nhật Bản nói riêng trong lúc này là hết sức cần
thiết và mang tính cấp bách.
2.4.1.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồ gỗ xuất khẩu sang thị
trường Nhật Bản so với các đối thủ
Việt Nam Trung Quốc Đài Loan
TT Các yếu tố tác động Mức
độ
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
Phân
loại
Điểm
quan
trọng
1 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm
gỗ của ngành sang thị trường
Nhật Bản. 0.25 2 0.50 4 1.00 3 0.75
2 Vốn cho SX và XK SP gỗ sang
Nhật. 0.15 2 0.30 3 0.45 3 0.45
3 Xây dựng thương hiệu cho SP gỗ
XK sang Nhật Bản. 0.05 3 0.15 4 0.20 4 0.20
4 Công nghệ, máy móc cho phát
triển ngành đồ gỗ XK sang Nhật. 0.15 3 0.45 4 0.60 4 0.60
5 Nguồn nhân lực cho phát triển
ngành đồ gỗ XK sang Nhật. 0.10 3 0.30 3 0.30 2 0.20
6 Vấn đề đầu tư cho nghiên cứu và
phát triển SP gỗ sang Nhật. 0.10 3 0.30 3 0.30 3 0.30
7 Vấn đề Marketing cho ngành đồ
gỗ XK sang Nhật 0.10 2 0.20 3 0.30 3 0.30
8 Chi phí nhân công cho phát triển
ngành đồ gỗ XK sang Nhật. 0.10 4 0.40 3 0.30 2 0.20
Tổng số 1.00 2.60 3.45 3.00
Nguồn: Tác giả tự tính, xin xem thêm giải thích ma trận hình ảnh cạnh tranh
ở phụ lục 10.
- 47 -
Nhận xét: Từ việc phân tích các yếu tố cạnh tranh của ma trận hình ảnh cạnh
tranh giữa Việt Nam về sản phẩm gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản so với
Trung Quốc, Đài Loan, kết quả cho ta thấy rằng ngành gỗ xuất khẩu của Trung
Quốc sang Nhật Bản có sức cạnh tranh mạnh hơn so với Việt Nam, Đài Loan. Tổng
điểm quan trọng năng lực cạnh tranh của Việt Nam ta đạt 2.60 điểm so với Trung
Quốc là 3.45 điểm, Đài Loan 3.00 điểm và chỉ mới đạt ngang bằng với mức tổng
điểm quan trọng trung bình của ngành là 2.5 điểm. Điều này cho thấy năng lực cạnh
tranh của ngành gỗ xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản còn rất yếu so với Trung
Quốc và Đài Loan. Thiết nghĩ, để các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
gỗ Việt Nam sang Nhật có thể cạnh tranh mạnh mẽ và thắng lợi so với các doanh
nghiệp Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan… tại thị trường Nhật Bản này thì cần
gấp rút đưa ra các chiến lược và các giải pháp khắc phục ngay các khó khăn đang
tồn tại, nhất là vấn đề nguồn vốn, máy móc công nghệ cho sản xuất, vấn đề đẩy
mạnh công tác Marketing, liên doanh liên kết trong sản xuất và xuất khẩu giữa các
doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với các Hiệp hội ngành gỗ trong
nước, giữa doanh nghiệp với các Hiệp hội ngành gỗ của Nhật Bản…
2.4.2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp
Ngày nay, nói đến ngành gỗ tức là nói đến doanh nghiệp gỗ, do Nhà nước
không còn thực hiện việc bao cấp từ yếu tố nguyên liệu đầu vào, vốn, máy móc
công nghệ và cho thị trường đầu ra của sản phẩm, mà Nhà nước chỉ tạo ra môi
trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy,
việc phân tích môi trường bên trong ngành gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
chính là việc phân tích môi trường bên trong của chính doanh nghiệp gỗ, môi trườn...


Link download cho anh em
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã hương vinh thị xã hương trà tỉnh thừa thiên Huế năm 2015 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tình hình cận thị và các yếu tố liên quan đến cận thị tại trường trung học cơ sở hùng vươ Y dược 0
D Tình hình nghiên cứu cây neem ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
R Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Ngh Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu thống kê về tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta giai đoạn 1996-20 Luận văn Kinh tế 0
Q Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh & Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top