Yai_blog

New Member
Download Báo cáo Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ xe ôtô tại doanh nghiệp tư nhân thương mại An Phát

Download Báo cáo Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ xe ôtô tại doanh nghiệp tư nhân thương mại An Phát miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1 Tiêu thụ sản phẩm 5
1.2 Quản lý tiêu thụ 5
1.3 Chính sách tiêu thụ: 6
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ XE ÔTÔ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ SAU BÁN XE CỦA DNTN TM AN PHÁT 7
2.1 Quá trình hình thành, phát triển và những đặc điểm phát triển của công ty: 7
2.1.1 Tên đầy đủ của công ty: 7
2.1.2 Lịch sử hình thành của công ty: 7
2.1.3 Nhiệm vụ của công ty: 8
2.1.4 Quyền hạn của công ty: 8
2.1.5 Cơ cấu tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của doanh nghiệp: 8
2.1.6 Hoạt động sản xuất kinh doanh: 10
2.2 Thực trạng công tác tiêu thụ xe ôtô của DNTN TM An Phát : 11
Nhận xét: Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2009, năm 2010 ta thấy tình hình tài chính công ty có chiều hướng tích cực. 11
2.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch bán xe và hoạt động dịch vụ của công ty: 11
2.2 Tình hình tiêu thụ xe của DNTN TM An Phát: 12
2.2.1 tình hình tiêu thụ xe theo chủng loại xe: 12
2.2.2 Tình hình tiêu thụ xe theo khu vực thị trường: 13
2.3.3 tình hình tiêu thụ theo các kênh: 13
2.4 Hoạt động hổ trợ tiêu thụ của doanh nghiệp: 14
2.4.1 Quảng cáo: 14
2.4.2 Xúc tiến bán: 14
2.4.3 Yểm trợ bán hàng: 15
2.4.4 Công tác bán hàng cá nhân: 15
III, Thực trạng dịch vụ sau bán hàng của công ty: 16
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ XE ÔTÔ Ở DNTN TM AN PHÁT 18
I, Đánh giá tổng quát về công tác tiêu thụ sản phẩm của DNTN TM An Phát: 18
1, Thành tựu đạt được: 18
2, Những tồn tại cần khắc phục trong hoạt động tiêu thụ và nguyên nhân: 18
2.1, Tồn tại: 18
2.2, Nguyên nhân của những tồn tại: 19
II, Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ xe ôtô ở DNTN TM An Phát: 20
1, Giải pháp I: Hình thành phòng Marketing chuyên trách nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu và dự báo thị trường. 20
2, Giải pháp II: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên bán hàng và nhân viên kỹ thuật trong công ty. 22
3, Giải pháp III: Vận dụng linh hoạt chính sách giá, hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ xe và các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ. 24
3.1, DNTN TM An Phát nên sử dụng chính sách giá linh hoạt trong hoạt động tiêu thụ: 24
3.2, Mở rộng mạng lưới tiêu thụ: 25
3.3, Quảng cáo: 26
4, Giải pháp IV: Tham gia tích cực vào thương mại điện tử, bán hàng trên mạng Internet. 27
5, Giải pháp V: Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ sau bán hàng, nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ. 28
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ủa doanh nghiệp:
Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, để hàng hóa của Công ty được nhiều khách hàng biết đến và tin dùng, duy trì và lôi kéo thêm nhiều khách hàng thì từ nay Công ty phải quan tâm và thực hiện tốt công tác xúc tiến hỗn hợp và dịch vụ sau bán hàng. Chính các hoạt động quảng cáo, xúc tiến, yểm trợ bán hàng, bán hàng cá nhân và các công tác dịch vụ là các nhân tố quan trọng sẽ trợ giúp đắc lực cho các chiến lược sản phẩm, giá cả và phân phối sản phẩm của công ty đạt hiệu quả. Ý thức được điều này một cách rõ ràng, công ty đã có sự đầu tư hợp lý và các hoạt động nay với mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
2.2.3.1 Quảng cáo:
Hiện nay Công ty đang áp dụng các hình thức quảng cáo như: Quảng cáo qua biển đề của công ty, qua tham gia hội chợ, tham gia hội chợ hang Việt Nam chất lượng cao. Quảng cáo là một trong những hoạt động khá tốn kém nên công ty vẫn còn hạn chế trong việc đầu tư, vì vậy hiệu quả chưa cao.
2.2.3.2 Xúc tiến bán:
Là nhóm công cụ truyền thông, sử dụng các công cụ cổ động kích thích khách hàng làm tăng nhanh nhu cầu về sản phẩm. Hiện nay công ty đang sử dụng các hình thức khuyến mại ưu đãi như khuyến mại vào mùa hè, khuyến mãi vào mùa xuân để lôi kéo thêm khách hàng đến với công ty. Tuy nhiên, xúc tiến bán không chỉ có tác động trong ngắn hạn mà còn có tác động trong dài hạn. Nếu không cẩn thận sẽ phản tác dụng.
2.3.3.3 Yểm trợ bán hàng:
Có thể nói rằng đây là một trong các hoạt động xúc tiến hỗn hợp mà công ty rất chú trọng nhằm gắn bó, tạo mối quan hệ tốt với người mua. Công ty thường sử dụng các hình thức yểm trợ bán như: tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội thảo nhằm lắng nghe ý kiến của các chuyên gia, các đối tác lớn, từ đó rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu.
2.2.3.4 Công tác bán hàng cá nhân:
Do đặc điểm của công ty, công ty không sử dụng các hình thức chào hàng, tiếp thị để giới thiệu bằng miệng về hàng hóa và dịch vụ của mình. Công ty TNHH TM An Phát gồm giám đốc và nhân viên phòng kinh doanh, bằng các mối quan hệ rộng với các doanh nghiệp, công ty khác, UBND, Sở tài chính…các tỉnh địa phương trong khu vực đã trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, chào bán sản phẩm thuyết phục, lôi kéo khách hàng sử dụng xe do Công ty cung cấp.
Ngày nay, trong cường độ cạnh tranh ngày càng gay gắt thì hoạt động bán hàng cá nhân ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng của mình. Do vậy công ty cũng rất tập trung chú ý và đầu tư cho việc thực hiện tốt công tác này.
Điều đó thể hiện bằng việc khuyến khích, động viên cán bộ, nhân viên đặc biệt là nhân viên bán hàng bằng các chế độ tiền lương và tiền thưởng để họ tận tâm trong công việc, cụ thể:
+ Quy định mức lương:
Trưởng phòng: 3.000.000đ/tháng
Phó phòng: 2.200.000đ/tháng
Nhân viên xuất sắc: 1.800.000đ/tháng
Nhân viên khá và thời gian làm việc trên 1 năm: 1.500.000đ/tháng
Nhân viên bán hàng trung bình và nhân viên mới: 1.200.000đ/tháng
+ Cơ chế thưởng theo số xe bán đối với nhân viên bán hàng:
Tập hợp nhân viên bán hàng bán vượt kế hoạch Công ty giao, sẽ được Công ty thưởng thêm 200.000đ/xe cho số vượt kế hoạch.
Hình thức thưởng cho nhân viên bán hàng theo số xe bán ra được quy định như sau:
xe thứ nhất: 600.000đ/xe
xe thứ 2: 800/000đ/xe
xe thứ 3: 1.000.000đ/xe
xe thứ 4 trở lên: 1.200.000đ/xe
2.3 Thực trạng dịch vụ sau bán hàng của công ty:
Dịch vụ sau bán hàng và sửa chữa, là một phần trong chuỗi phân phối sản phẩm và dịch vụ công ty. Dịch vụ sau bán hàng của công ty bao gồm các hoạt động bảo hành, bảo dưỡng định kỳ, cung cấp phụ tùng thay thế, các dịch vụ chăm sóc khách hàng như giúp khách hàng đăng ký biển số, kiểm định xe,…
Đối với Công ty, xưởng dịch vụ tuy không trực tiếp đóng vai trò quyết định về doanh thu và lợi nhuận đối với Công ty nhưng nó là cơ sở để Công ty thực hiện chức năng phân phối sản phẩm và dịch vụ. Hoạt động của xưởng dịch vụ hàng năm cũng trực tiếp góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Đối với người tiêu dùng, xưởng dịch vụ của Công ty và năng lực của nó là cơ sở để họ có thể tin tưởng và đi đến quyết định chọn sản phẩm của công ty. Người tiêu dùng có tâm lý thích sử dụng những dịch vụ sửa chữa của chính hãng, hơn thế nữa là chính của Công ty họ mua sản phẩm, ở đó họ đã có quan hệ tốt, có thể nhận được những ưu đãi về giá cả và chất lượng thì đảm bảo. Đó là một lý do quan trọng khiến khách hàng ở xa ít tiêu thụ xe của Công ty hơn đặc biệt là miền bắc.
Theo quy định của Công ty, sau khi bán xe, đại lý phải đến kỳ làm các dịch vụ chăm sóc, kiểm tra xe cho khách hàng. Ngoài ra, đối với các chiến dịch cuối năm…Công ty có những ưu đãu với khách hàng về sửa chữa bảo dưỡng xe, cũng như những hoạt động khác. Một trong các hoạt động đó là gửi thư chúc mừng nhân dịp năm mới và thành lập CLB những người mua xe của hãng để hưởng một số ưu đãi.
Đối với công ty, công ty quy định nhân viên bán hàng sau khi bán xe phải lập thể khách hàng và thường xuyên, liên tục liên hệ với khách hàng để hỏi thăm tình hình sử dụng cũng như nắm lại các ý kiến phản hồi của khách hàng, mời khách hàng đến kiểm tra xe theo quy định của Công ty. Lịch trình liên lạc tối thiểu được quy định:
Lần 1: chậm nhất 10 ngày sau khi giao xe.
Lần 2: chậm nhất 1 tháng sau khi giao xe.
Lần 3 trở đi: ít nhất 2 quý 1 lần.
Về dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng xe năm ngoài dịch vụ bán hàng kèm theo, công ty thực hiện đối với tất cả những xe không phải do Công ty cung cấp. Dịch vụ này kết hợp với bán phụ tùng thay thế, trực tiếp mang lại doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Đối với dịch vụ này công ty chịu sự cạnh tranh nhiều của nhiều xưởng lớn trên địa bàn.
Bộ phận dịch vụ của công ty trải qua nhiều năm hoạt động đã có những trưởng thành đáng kể, chất lượng phục vụ khách hàng tăng, kinh nghiệm được nâng cao đang kể. Tay nghề công nhân cao rõ rệt…hoạt động dịch vụ không ngừng tăng trưởng về doanh số:
Chỉ tiêu
2009
2010
KH
TT
KH
TT
Lượt xe vào xưởng
3.300
3.261
4.320
4.500
Doanh thu(tr.đ)
2.500
2.186
3600
3193
Trên đây là những thành tích đáng khích lệ mà bộ phận dịch vụ của Công ty đã đạt được. Mặc dù vậy chất lượng của bộ phận này còn nhiều hạn chế:
Chưa tạo được mảng khách hàng vững chắc có doanh thu cao. Điều này một phần do thời gian hoạt động chưa lâu, kinh nghiệm tích lũy chưa nhiều, chưa tạo được mối quan ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top