Denney

New Member
Download Luận văn Mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trực Ninh – Nam Định

Download Luận văn Mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trực Ninh – Nam Định miễn phí





 
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1: Tín dụng đối với DNNVV của ngân hàng thương mại.
1.1.1: Vai trò của DNNVV.
1.1.1.1: Quan niệm về DNNVV và tiêu chí xác định DNNVV.
1.1.1.2. Phân loại DNNVV
1.1.1.3. Đặc điểm của DNNVV
1.1.1.4: Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường
1.1.4.5. Vốn của Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.2. Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV.
1.1.2.1. Khái niệm và các hình thức tín dụng DNNVV.
1.1.2.2: Đặc điểm của tín dụng đối với DNNVV.
1.1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
1.2: Mở rộng tín dụng đối với DNNVV của ngân hàng thương mại.
1.2.1: Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng đối với DNNVV.
1.2.2: Các căn cứ để mở rộng tín dụng đối với DNNVV.
1.2.3: Các chi tiêu chủ yếu phản ánh mở rộng tín dụng DNNVV.
1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính
1.2.3.2: Các chỉ tiêu định lượng.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với DNNVV của ngân hàng thương mại.
1.3.1 Nhân tố khách quan:
1.3.2. Nhân tố chủ quan
Kết luận chương 1:
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO&PTNT
HUYỆN TRỰC NINH - NAM ĐỊNH
2.1: Khái quát về Chi nhánh NH No&PTNT huyện Trực Ninh -Nam định.
2.1.1: Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Chi nhánh.
2.1.2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định.
2.2: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định.
2.2.1. Thực trạng DNNVV tại địa bàn huyện Trực Ninh – Nam Định
2.2.2: Cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng đối với DNNVV
2.2.3: Quy chế cho vay
2.2.4: Thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh
2.3: Đánh giá hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng No &PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định.
2.3.1: Những thành công.
2.3.2: Những hạn chế
2.3.3. Nguyên nhân
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NO&PTNT
HUYỆN TRỰC NINH – NAM ĐỊNH
3.1: Định hướng mở rộng tín dụng đối với DNNVV của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định thời kỳ 2008 -2015
3.1.1: Định hướng mở rộng tín dụng
3.1.2: Định hướng, mục tiêu mở rộng tín dụng DNNVV của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Trực Ninh - Nam Định.
3.2: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định.
3.2.1: Các giải pháp trực tiếp.
3.2.1.1. Xây dụng, thực hiện nhất quán chính sách tín dụng đối với DNNVV.
3.2.1.2. Xây dựng và thực hiện chính sách khách hàng đồng bộ, phù hợp với DNNVV.
3.2.1.3: Sàng lọc và lựa chọn khách hàng là DNNVV.
3.2.1.4. Nâng cao tỷ trọng cho vay không phải bảo đảm bằng tài sản và cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với các DNNVV.
3.2.1.5. Đa dạng hoá các hình thức cung ứng vốn và nâng cao chất lượng các sản phẩm cho vay đối với các DNNVV.
3.2.1.6. Thành lập tổ tín dụng DNNVV, hoạt động chuyên nghiệp.
3.2.1.7. Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức kinh tế, xã hội và pháp luật, cho đội ngũ cán bộ tín dụng DNNVV.
3.2.1.8. Nâng cao năng lực quản lý, quản trị điều hành của ban lãnh đạo.
3.2.1.9. Khai thác, ứng dụng hiệu quả công nghệ tin học mới vào hoạt
3.2.2: Các giải pháp hỗ trợ.
3.2.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn với lãi xuất hợp lý để mở rộng tín dụng đối với DNNVV.
3.2.2.2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động marketing ngân hàng.
3.2.2.3. Mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ khác .
3.2.2.4. Mở rộng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng.
3.2.2.5. Thực hiện chế độ đãi ngộ, động viên khen thưởng kịp thời đối
3.2.2.6. Mở rộng mối liên kết, hợp tác với các Hiệp hội, các tổ chức trong và ngoài nước, phối hợp chặt chẽ với các cấp, ngành của địa phương.
3.3. Kiến nghị
3.3.1: Đối với Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan.
3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3.2.3. Đối với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
3.2.4. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định
KẾT LUẬN
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Năm 07
Số
DN
Số
DN
05/04
± (%)
Số
DN
06/05
± (%)
Số
DN
07/06
± (%)
Tổng dư nợ
161,6
199,6
23
234,9
18
287,1
22
1.Nông, lâm ngư nghiệp
101,3
117,4
16
125,2
07
139,2
11
Tỷ trọng
62,7
58,8
53,3
48,5
2.Tiểu thủ CN, cơ khí
12,1
14,6
21
23,0
58
29,3
27
Tỷ trọng
7,5
7,3
9,8
10,2
3. Vận tải và xây dựng
24,2
35,9
48
49,3
37
66,0
34
tỷ trọng
15,0
18,0
21,0
23,0
4.Thương mại, dịch vụ
11,4
17,9
57
20,0
12
29,1
46
Tỷ trọng
7
9
8,5
10,1
5. Ngành khác
12,6
13,8
10
17,4
26
23,5
35
Tỷ trọng
7,8
6,9
7,4
8,2
“Nguồn : Báo cáo kết quả cho vay theo ngành kinh tế hàng năm của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định”.
Là huyện sản xuất nông nghiệp là chính nên trong những năm qua dư nợ cho vay của Chi nhánh chủ yếu là hộ nông dân sản xuất nông lâm ngư nghiệp, bên cạnh đó Chi nhánh đã đầu tư cho một số DN, Hộ kinh doanh để tiến hành thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ nông, lâm nghiệp. Tỷ trọng cho vay bình quân trong thời kỳ này là 55,8% tổng dư nợ và có xu hướng giảm, từ 62,7% năm 2004 xuống 48,5% vào năm 2007.
Cùng với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, nghề tiểu thủ công nghiệp như; dệt, may, ươm tơ, cơ khí... dư nợ đều tăng trưởng qua các năm, chiếm tỷ trọng bình quân 8,7% tổng dư nợ.
Là huyện nằm giữa hai con sông là sông Hồng và sông Ninh Có nên rất phù hợp cho phát triển nghề vận tải thuỷ và sản xuất vật liệu xây dựng, tỷ trọng cho vay liên tục tăng, bình quân đạt 19,3%. Bên cạnh đó ngành thương mại, dịch vụ những năm gần đây cũng rất phát triển, tỷ trọng dư nợ cho vay bình quân đạt 8,7% dư nợ và có xu hướng tăng .
Với cơ cấu dư nợ theo ngành nghề như trên, là phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, theo hướng giảm dần doanh thu ngành nông nghiệp, tăng dần doanh thu ngành công nghiệp và dịch vụ.
Số lượng khách hàng vay vốn
Khách hàng của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định hiện nay đông đảo về số lượng, phong phú và đa dạng về đối tượng, từ hộ gia đình nông dân thuần tuý đến các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, các DN, các tổ chức và cá nhân. Trong giai đoạn này Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá khách hàng nhằm thực hiện mục tiêu mở rộng quy mô hoạt động tín dụng và phân tán rủi ro.
Bảng 2.6 : Số lượng khách hàng(KH) vay vốn
Đơn vị: Khách hàng
Chỉ tiêu
Năm04
Năm 05
Năm 06
Năm 07
Số
KH
Số
KH
05/04
± (%)
Số
KH
06/05
± (%)

KH
07/06
± (%)
Tổng số KH
8.325
8.796
6
9.382
7
8.992
-4
1. Hộ nông dân
7.028
7.265
3
7.792
7
7.165
-8
Tỷ trọng
84,4
82,6
83,1
79,7
2. DNNVV
217
319
47
425
33
637
50
Tỷ trọng
2,6
3,6
4,5
7,1
3. KH khác
1.080
1.212
12
1.165
-4
1.190
2
Tỷ trọng
13,0
13,8
12,4
13,2
Nguồn : “Báo cáo kết quả cho vay hàng năm của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định”.
Chi nhánh đã có nhiều biện pháp để mở rộng khách hàng, nhưng số lượng khách hàng vay vốn nói chung tăng trưởng chậm, chỉ đạt từ 6 đến 7%/ năm, không thực hiện được mục tiêu tăng trưởng khách hàng 10% năm, riêng năm 2007 số lượng khách hàng đã giảm 4%. Trong tổng số khách hàng thì khách hàng là hộ nông dân chiếm tỷ trọng lớn chiếm 82,5%, có xu hướng giảm trong đó năm 2007 giảm 8%, nguyên nhân là do cạnh tranh để phân chia thị trường và khách hàng giữa các ngân hàng tổ chức tín dụng trên địa bàn ngày càng gay gắt hơn. Đó là sự thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trường của các ngân hàng thương mại ngoài địa bàn, sự mở rộng của các quỹ tín dụng nhân dân dưới cơ sở. Bên cạnh đó giai đoạn này Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện nhiều chương trình cho vay với lãi xuất ưu đãi tại địa bàn như; cho vay giải quyết việc làm, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay học sinh, sinh viên... vì vậy đã thu hút một lượng khách hàng từ các tổ vay vốn của Chi nhánh chuyển sang vay tại Ngân hàng chính sách xã hội.
Khách hàng vay vốn là các DNNVV còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số khách hàng, trung bình các năm chiếm tỷ trọng là 4,5% tổng số khách hàng vay vốn và chiếm 68,4% tổng số DNNVV hiện có trên địa bàn. Các khách hàng vay vốn khác tương đối ổn định qua các năm, tỷ trọng trung bình là 13,1%, gồm các cá nhân vay vốn đi xuất khẩu lao động, cán bộ viên chức vay vốn đời sống, cá nhân vay dưới hình thức cầm cố.
Nợ quá hạn và nợ xấu
Đối với các khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ gốc, lãi khi khách hàng không trả đúng hạn thì khoản vay đó được chuyển sang nợ quá hạn. Nếu do nguyên nhân khách quan dẫn đến khách hàng không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin gia hạn nợ hay điều chỉnh kỳ hạn nợ. Trường hợp ngân hàng cho vay đồng ý thì khoản nợ đó được gia hạn nợ hay điều chỉnh kỳ hạn nợ, khi hết hạn gia hạn hay điều chỉnh mà khách hàng vẫn không trả được nợ thì khoản vay đó được chuyển sang nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là một trong những nguyên nhân dẫn tới ẩn rủi ro tín dụng, ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng. Trong những năm qua tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Trực Ninh, đã luôn quan tâm đến chất lượng tín dụng, tăng cường công tác quản lý các khoản cho vay, thường xuyên kiểm tra kiểm soát quá trình sử dụng vốn để kịp thời phát hiện và ngăn ngừa nợ quá hạn phát sinh.
Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ –NHNN VN gồm các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 và có thời gian quá hạn từ 91 ngày trở lên, là những khoản nợ dưới tiêu chuẩn và có khả năng mất trắng, nợ xấu càng cao thì khả năng sảy ra tổn thất càng lớn và làm giảm thu nhập của ngân hàng.
Bảng 2.7 : Nợ quá hạn và nợ xấu
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 04
Năm 05
Năm 06
N ăm 07
Số
tiền
Số
tiền
% /
Tổng
DN
Số
tiền
% /
Tổng
DN
Số
tiền
% /
Tổng
DN
Tổng số nợ quá hạn
0,208
0,364
0,3
6,518
2,8
2,859
1,0
1. Dưới 90 ngày
0,156
0,267
0,13
6,400
2,7
2,791
0,97
2. Nợ xấu
0,052
0,097
0,05
0,118
0,05
0,068
0,02
Từ 90 đến <180 ngày
0,012
0,025
0,01
0,010
0,004
0,041
0,14
Từ 180 đến < 360
0,021
0,038
0,02
0,029
0,012
0,027
0,10
Trên 360 ngày
0,019
0,034
0,02
0,079
0,03
Nguồn : “Báo cáo phân tích nợ quá hạn hàng năm của Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định”.
Bảng số liệu trên cho thấy nợ quá hạn của Chi nhánh có xu hướng tăng mạnh trong năm 2006 chiếm 2,8% tổng dư nợ, và giảm xuống 1% vào năm 2007. Tuy nhiên nợ quá hạn ở đây chủ yếu nằm ở nợ quá hạn dưới 90 ngày chiếm tỷ trọng 98% tổng số nợ quá hạn, do năm 2006 Chi nhánh thực hiện triệt để việc phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN VN của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đối với các món vay dù chỉ có nợ quá hạn một phần gốc hay lãi thì toàn bộ dư nợ của món vay đó được chuyển sang nợ quá hạn. Sau đó Chi nhánh tìm mọi biện pháp để đôn đốc, kể cả việc phải xử lý để số nợ gốc, lãi thực quá hạn, sau 3 tháng đối với cho vay ngắn hạn và sau 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn nếu khách hàng chấp hành tốt thì số nợ còn lại sẽ được chuyển về nợ trong hạn, vì vậy nợ quá hạn đã giảm xuống 1% vào năm 2007.
Nợ xấu hay nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 có xu hướng giảm từ 0,5% năm 2005 xuống còn 0,2% năm 2007, phản ánh hiệu quả tín dụng của Chi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định Luận văn Kinh tế 0
B Mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Bắc Quang Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
V Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Citibank Việt Nam Khoa học Tự nhiên 2
S Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại ở Việt Nam Công nghệ thông tin 0
W Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại tại Việt Nam Công nghệ thông tin 3
Q Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Công nghệ thông tin 0
V Mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại VCB Thành Công Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top