junte_luze

New Member
Download Khóa luận Phân tích tình hình cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành

Download Khóa luận Phân tích tình hình cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành miễn phí





MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN 1
1.1 Lý do chọn đề tài: 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu: 2
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: 2
1.3.2 Phương pháp phân tích: 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu: 2
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng 3
2.2 Bản chất, vai trò và chức năng của tín dụng 3
2.2.1 Bản chất của tín dụng 3
2.2.2 Chức năng của tín dụng 3
2.2.3 Vai trò của tín dụng 3
2.3 Hình thức cho vay 4
2.4 Nguyên tắc và điều kiện cho vay 6
2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 7
2.5.1 Hệ số thu nợ 7
2.5.2 Vòng quay vốn tín dụng 7
2.5.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 7
Chương 3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH 8
3.1 Đôi nét về Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam 8
3.2 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành 8
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 8
3.2.2 Cơ cấu tổ chức 9
3.2.3 Lĩnh vực kinh doanh tại NHNo & PTNT huyện Châu Thành. 11
3.4 Quy trình cho vay tại Chi nhánh huyện Châu Thành 12
3.5. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007. 13
3.6. Phương hướng và kế hoạch phát triển của NHNo & PTNT Châu Thành trong năm 2008: 15
Chương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH 19
4.1 Đánh giá tổng nguồn vốn và vốn huy động 19
4.2 Phân tích hiệu quả tín dụng 20
4.2.1 Doanh số cho vay 20
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 25
4.2.4 Nợ quá hạn của ngân hàng giai đoạn 2005 - 2007 32
4.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay 36
4.3 Đánh giá một số thành công và hạn chế chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Châu Thành: 37
4.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay 38
4.5 Kiến nghị 40
Chương 5. KẾT LUẬN 43
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

công tác tiếp thị trực tiếp, mỗi cán bộ viên chức phấn đấu tìm cho mình được tối thiểu là 06 khách hàng tiền gửi truyền thống và mỗi tháng cố gắng khai thác thêm 02 khách hàng mới, cuối năm đạt 30 khách hàng tiền gửi/ 01 cán bộ viên chức.
Thật sự quan tâm và biết tôn trọng lắng nghe ý kiến khách hàng, có sự chăm sóc khá đặc biệt đối với khách hàng có số dư lớn thường xuyên và những khách hàng tiền gửi truyền thống.
Cần có sự quan tâm đặc biệt đến việc duy tu bảo dưỡng cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc phương tiện phục vụ khách hàng hằng ngày hiện đại, trong đó cần nói đến yếu tố con người và thái độ phục vụ là nhân tố quyết định.
Công tác tín dụng:
Về mặt nhận thức vẫn tiếp tục xác định quan điểm “Chất lượng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của một chi nhánh NHNo & PTNT”. Mỗi cán bộ tín dụng phải thấm nhuần phương châm “Tăng trưởng tín dụng phải gắn chặt với kết quả huy động vốn và phải đi đôi với kiểm tra, kiểm soát, bảo đảm an toàn vốn và nâng cao chất lượng”.
Củng cố công tác nhân sự, giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức của cán bộ viên chức trong thực hiện nhiệm vụ có cách nghĩ, cách làm mới hơn, hiệu quả hơn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thường xuyên tổ chức phân loại khách hàng theo tiêu chí quy định, phân tích tất cả các loại nợ, kể cả nợ ngoại bảng nhất là nợ đã xử lý rủi ro để có biện pháp xử lý hiệu quả hơn. Đa dạng hóa cách cho vay để đáp ứng được tính chất đặc thù, riêng có của từng khách hàng, từng đối tượng vay vốn, từng quá trình luân chuyển vốn cho cả khách hàng và ngân hàng.
Thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng hiện hành, theo dõi, kiểm tra giám sát món vay để có biện pháp xử lý phù hợp. Chuyển nợ quá hạn kịp thời theo quy định và kiên quyết xử lý nợ đến hạn, hạn chế phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.
Phòng tín dụng phải làm tốt hơn nữa công tác thẩm định khách hàng, thẩm định dự án, nhằm đảm bảo tính thống nhất trong đầu tư, không làm ảnh hưởng đối với khách hàng.
Tiếp tục tập trung công tác xử lý nợ tồn đọng, nợ khởi kiện nợ thi hành án thông qua việc ký dịch vụ ủy thác đối với địa phương và các ngành pháp luật.
Công tác KT-NQ:
Chấn chỉnh những sai sót, chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc chế độ, tiến hành phân tích tình hình tài chính tháng, quý để có thể phát hiện sớm những vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, kịp thời có biện pháp đề xuất chấn chỉnh, khắc phục đảm bảo hoạt động có hiệu quả.
Củng cố công tác vi tính, sớm phát triển hệ thống IPCAS để phát huy có hiệu quả lĩnh vực này trong công tác chuyên môn.
Tăng cường mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ tiện ích khách hàng để tăng thêm nguồn thu nhập.
Về công tác kiểm tra:
Cần xác định kiểm tra chuyên đề là trách nhiệm chính của các chuyên môn nghiệp vụ và phải được quan tâm đúng mức và thực hiện tự kiểm tra thường xuyên để qua đó uốn nắn chấn chỉnh kịp thời.
Xem công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm mục tiêu nâng cao tính kỷ cương, kỹ luật trong điều hành và tác nghiệp chuyên môn.
Công tác khác:
Tổ chức tốt các phong trào văn hóa, thể thao do địa phương và ngành tổ chức. Thực hiện tốt các biện pháp trong thi đua để nâng cao chất lượng công tác thi đua nhằm hoàn thành các chỉ tiêu chuyên môn trong công nhân viên chức - liên đoàn.
Với những công tác như thế thì NHNo & PTNT huyện Châu Thành sẽ hoàn thành tốt các chỉ tiêu đặt ra.
Chương 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH
Đánh giá tổng nguồn vốn và vốn huy động
Ngân hàng là một tổ chức hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, do đó nguồn vốn đối với ngân hàng giữ vai trò cực kỳ quan trọng và quyết định đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Để ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì việc đầu tiên là phải tạo ra một nguồn vốn đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và mọi hoạt động kinh doanh chính ngân hàng. Vì vậy, việc chăm lo công tác huy động vốn, tạo một nguồn vốn dồi dào và ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư, đa dạng hóa các cách kinh doanh, đảm bảo hoạt động ngân hàng ổn định, hiệu quả và phát triển một cách vững mạnh.
Nhận thức rõ điều đó NHNo & PTNT huyện Châu Thành bên cạnh đẩy mạnh loại hình kinh doanh còn thực hiện rất tốt các biện pháp khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế. Chủ yếu bằng các hình thức như: gởi tiết kiệm tiền gởi có kỳ hạn, không kỳ hạn), tiền gởi thanh toán, mở thẻ tín dụng (ATM),…. hạn chế trông chờ vào nguồn vốn do hội sở chuyển về và vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác. Điều đó được thể hiện rõ trong bảng sau:
Bảng 4.1: Huy động vốn theo hạn mức tín dụng giai đoạn 2005 - 2007
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2005-2006
2006-2007
Tỷ trọng (%)

%

%
2005
2006
2007
NV tự huy động
38.600
83.300
127.000
44.700
115,8
43.700
52,5
4,3
9,2
11,7
+ Dưới 12 tháng
13.000
15.200
17.400
2.200
16,9
2.200
14,5
1,5
1,9
1,6
+ Trên 12 tháng
25.600
68.100
109.600
42.500
166,0
41.500
60,9
2,9
7,5
10,1
Nguồn vốn khác
859.390
824.130
963.560
-35.260
-4,1
139.430
16,9
95,7
90,8
88,4
Tổng
897.990
907.430
1.090.560
9.440
1,05
183.130
20,9
100
100
100
(Nguồn: Phòng tín dụng)
Nguồn vốn tự huy động từ các hộ gia đình, tổ chức kinh doanh trong địa phương… giai đoạn năm 2005 – 2007 đang dần tăng về số lượng. Một phần do người dân ngày càng quan tâm đến thời giá tiền tệ, quan tâm đến lạm phát. Thói quen cất giữ tiền trong tủ đã dần được cải thiện. Người dân đã nghĩ đến việc đem tiền gửi ngân hàng để lấy lãi, thay vì trước đây họ không có bao giờ nghĩ đến vì họ không thật sự tin vào hệ thống ngân hàng. Thêm vào đó là các cải cách như đơn giản các thủ tục, tổ chức các chương trình tiết kiệm dự thưởng, có những chính sách ưu tiên cho khách hàng truyền thống ví dụ khi đã có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì khách hàng này được ưu tiên hơn so với những khách hàng khác về thời gian, lãi suất… những việc làm này phần nào thu hút được sự chú ý của người dân…
Nguồn vốn khác ở đây phần lớn là vốn do hội sở chuyển về, và nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác… Trong giai đoạn 2005 – 2007 có sự biến động. Năm 2006 giảm hơn so với năm 2005. Nguyên nhân là do, trong năm 2006 tình hình thực tế có nhiều khó khăn khách quan như dịch bệnh trên lúa, trên gia súc, gia cầm phát triển đột biến so với các năm trước, giá cả nhiều mặt hàng vật tư nông nghiệp tăng cao… trong vụ 3 năm này do bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá… diễn ra trên diện rộng, nên tỉnh có chủ trương chỉ sản xuất 50% diện tích để đảm bảo chức vụ đông xuân 2006 – 2007. Cho nên nhu cầu vốn để tái sản xuất trong vụ này giảm đi rất nhiều nên. Đến năm 2007 nguồn vốn này lại tăng lên do tình hình sản xuất nông nghiệp đã được cải thiện, thêm vào đó người dân đã áp dụng các thành tựu khoa học công ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top